Download miễn phí Đề tài Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần may Lê Trực
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP 3
1.1. Khỏi niệm, phõn loại và vai trũ của chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp công nghiệp 3
1.1.1. Khái niệm và phân loại chất lượng sản phẩm 3
1.1.1.1. Khỏi niệm 3
1.1.1.2. Phân loại chất lượng sản phẩm 5
1.1.2. Vai trũ của chất lượng sản phẩm 6
1.2. Đặc điểm và hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm 7
1.2.1. Đặc điểm của chất lượng sản phẩm 7
1.2.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm 8
1.3. Nâng cao chất lượng sản phẩm là biện pháp cơ bản để tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 10
1.3.1. Các nhân tố tác động đến chất lượng sản phẩm 10
1.3.1.1. Nhúm nhõn tố bờn trong doanh nghiệp 11
1.3.1.2. Nhúm nhõn tố bờn ngoài doanh nghiệp 13
1.3.2. Các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm 15
1.3.2.1. Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất 15
1.3.2.2. Phát huy ý thức, nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân 16
1.3.2.3. Nõng cao trỡnh độ quản lý, đặc biệt là quản lý kỹ thuật 17
1.3.2.4. Nghiên cứu thị trường để định hướng chất lượng sản phẩm 17
1.3.2.5. Các chính sách của Nhà nước 17
1.3.3. í nghĩa của việc nõng cao chất lượng sản phẩm 18
1.4. Quản trị chất lượng sản phẩm là một lĩnh vực quan trọng để đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm 20
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2017-08-02-de_tai_mot_so_phuong_huong_va_bien_phap_co_ban_nham_nang_cao_MQAIOFHREv.png /tai-lieu/de-tai-mot-so-phuong-huong-va-bien-phap-co-ban-nham-nang-cao-chat-luong-san-pham-o-cong-ty-co-phan-may-le-truc-93338/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Cụng đoạn KCS (kiểm tra chất lượng sản phẩm): Sản phẩm sau khi được giặt, tẩy, là sẽ được chuyển đến bộ phận KCS ở mỗi phõn xưởng. Bộ phận này sẽ tiến hành kiểm tra lại một lần nữa sản phẩm xem sản phẩm cú đủ tiờu chuẩn chất lượng đề ra khụng trước khi đúng gúi sản phẩm. Nếu sản phẩm nào khuyết tật thỡ sản phẩm đú sẽ bị mang trả lại cho người thu hoỏ sản phẩm, người này lại trả lại cho tổ sản xuất tiến hành sửa chữa hay may lại.
Cụng đoạn đúng gúi, nhập kho và chuẩn bị xuất xưởng: Là cụng đoạn cuối cựng của quy trỡnh cụng nghệ.
Đối với mặt hàng FOB cũng bao gồm cỏc cụng đoạn của quy trỡnh cụng nghệ trờn nhưng cũn thờm khõu thiết kế và nguyờn phụ liệu do cụng ty tự lo.
Như vậy, quy trỡnh cụng nghệ sản xuất mà cụng ty đang ỏp dụng là quy trỡnh cụng nghệ khộp kớn, từng bộ phận chuyờn mụn hoỏ rừ rệt vỡ thế tiết kiệm được nguyờn phụ liệu, nõng cao năng suất lao động đảm bảo chất lượng sản phẩm làm ra đạt tiờu chuẩn mà cụng ty đó lờn kế hoạch.
2.1.4.6. Đặc điểm về lao động.
Muốn sản xuất của cải vật chất thỡ 3 yếu tố khụng thể thiếu là: lực lượng lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động trong đú lực lượng lao động là yếu tố đúng vai trũ quan trọng nhất. Nếu sản xuất mà khụng cú lao động thỡ hoạt động sản xuất sẽ bị ngừng trệ, khụng thể tiến hành liờn tục được.
Nếu khoa học là điều kiện cần thỡ yếu tố lao động là điều kiện đủ, là yếu tố cơ bản quyết định đến chất lượng sản phẩm cũng như nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trờn thương trường. Giả sử cú cụng nghệ hiện đại nhưng khụng cú lao động tay nghề, trỡnh độ kỹ thuật chuyờn mụn cao thỡ mỏy múc, thiết bị cụng nghệ hiện đại đú cũng khụng thể phỏt huy được tỏc dụng.
Do vậy, để từng bước nõng cao chất lượng sản phẩm cũng như nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, cụng ty đó và đang dần ổn định đội ngũ cỏn bộ quản lý và cụng nghệ kỹ thuật trong cỏc dõy chuyền sản xuất sao cho phự hợp nhất. Bờn cạnh đú, cụng ty cũng khụng ngừng bồi dưỡng, đào tạo chất lượng đội ngũ cụng nhõn sản xuất trực tiếp đỏp ứng tốt hơn nhu cầu cụng việc.
Cụng ty hiện đang sử dụng lượng lao động là 850 người làm việc theo giờ hành chớnh (2 ca/ngày). Nhưng khi vào vụ chớnh cụng ty cú thể tăng số ca làm việc lờn 3 ca/ ngày.
Biểu số 2.11: Số lượng và cơ cấu lao động trong cụng ty năm 2004.
STT
Cỏc loại lao động
Đơn vị tớnh
Số lượng
Tỷ lệ %
1.
Lao động giỏn tiếp (kể cả hợp đồng)
Trong đú chia ra:
Trỡnh độ Đại Học và trờn Đại Học
Trỡnh độ trung cấp, cao đẳng
Nhõn viờn tạp vụ
Người
Người
Người
Người
45
30
15
0
5,3
3,5
1,8
0
2.
Lao động trực tiếp (chia theo bậc):
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Bậc 5
Bậc 6
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người
805
90
297
385
18
10
5
94,7
10,6
34,9
45,3
2,1
1,2
0,6
( Nguồn bỏo cỏo tỡnh hỡnh lao động của cụng ty )
Để hiểu thờm tỡnh hỡnh nhõn sự của cụng ty cổ phần may Lờ Trực ta đi sõu phõn tớch cơ cấu lao động của cụng ty năm 2004.
Biểu số 2.12: Cơ cấu lao động trong cụng ty năm 2004.
Lao động giỏn tiếp
Số lượng
Lao động trực tiếp
Số lượng
1. Ban giỏm đốc
03
1. Phõn xưởng may 1
235
2. Phũng phục vụ sản xuất
05
2. Phõn xưởng may 2
260
3. Phũng hành chớnh
04
3. Phõn xưởng CKT
125
4. Phong kế toỏn tài vụ
04
4. Phõn xưởng thờu
59
5. Phũng xuất nhập khẩu
04
5. Phõn xưởng cắt
126
6. Phũng kinh doanh
05
7. Phũng kỹ thuật
05
8. Phũng KCS
05
9. Trung tõm thiết kế
05
10.Phũng bảo vệ quõn sự
03
11.Phũng cơ điện
02
Tổng cộng:
45
805
Đặc trưng của ngành may là kết hợp mỏy múc thiết bị với lao động thủ cụng. Do vậy, lực lượng cụng nhõn sản xuất chớnh vẫn là phụ nữ, họ cú đụi tay khộo lộo và chịu khú làm việc. Tuy nhiờn, do tỷ lệ lao động nữ chiếm khỏ cao trong cụng ty khoảng 85% trong khi lao động nam chỉ chiếm 15% đó làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến năng suất lao động cũng như chất lượng sản phẩm và cụng tỏc quản lý lao động. Họ cú chế độ ngày nghỉ cao: nghỉ đẻ, nghỉ ốm, con ốm... trong giai đoạn đú cụng ty buộc phải tỡm người khỏc thay thế. Người được thay thế cú khi phải đào tạo lại hoàn toàn hay phải bồi dưỡng thờm mới cú thể làm tốt được cụng việc do vậy mà tốn kộm về chi phớ nhưng chất lượng sản phẩm cũng khụng được đảm bảo bằng người lao động chớnh. Hơn nữa, cú nhiều trường hợp những cụng nhõn sau khi nghỉ đẻ một thời gian quay trở lại làm việc tay nghề khụng cũn linh hoạt, ổn định như trước dễ dẫn đến làm khụng đỳng quy cỏch và khụng đạt tiờu chuẩn. Do vậy, cụng ty nờn cú sự quan tõm hơn nữa về vấn đề này làm sao vừa giải quyết ổn định cỏc vấn đề nghỉ vỡ những lý do trờn vừa khụng làm ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh sản xuất và chất lượng sản phẩm.
Hiện nay, số cỏn bộ quản lý và nhõn viờn, cụng nhõn cú trỡnh độ đại học và trờn đại học cũn ớt, số lượng cỏn bộ quản trị trong cụng ty chỉ chiếm tỷ lệ tương đối 5,3% cho nờn đõy là một hạn chế lớn cú ảnh hưởng trực tiếp đến trỡnh độ quản lý của doanh nghiệp. Vỡ vậy, để nõng cao được chất lượng sản phẩm và vị trớ của cụng ty trờn thị trường, cụng ty nờn sắp xếp bố trớ lại đội ngũ cỏn bộ nhằm đỏp ứng nhiệm vụ trong quỏ trỡnh đổi mới đồng thời bổ sung thờm đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ đại học và trờn đại học đó qua đào tạo cơ bản và đội ngũ cỏn bộ chủ chốt của cụng ty. Hơn nữa, để cú sự tiếp cận với sự phỏt triển khoa học kỹ thuật cụng nghệ và phương phỏp quản lý mới cụng ty cần tạo điều kiện cho cỏn bộ, người lao động cú thờm cơ hội học tập, nghiờn cứu nõng cao trỡnh độ, bồi dưỡng thờm kiến thức chuyờn mụn qua cỏc khoỏ học đào tạo tại chức, cỏc khoỏ học ngắn hạn và dài hạn phục vụ cho cụng tỏc quản trị, cỏc trung tõm dạy nghề.
Việc phõn cụng bố trớ lao động và số lượng lao động hợp lý sẽ tạo điều kiện để cụng ty tăng năng suất lao động, giảm cỏc chi phớ về nhõn cụng, tạo điều kiện tăng lợi nhuận cũng như tăng khả năng cạnh tranh của cụng ty.
2.1.4.7. Đặc điểm về nguồn vốn kinh doanh.
Vốn là điều kiện vật chất khụng thể thiếu được trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Muốn kinh doanh thỡ phải cú vốn đầu tư, mua sắm tài sản cố định, cụng cụ dụng cụ, dự trữ hàng hoỏ, chi trả cỏc khoản chi phớ phải chi khỏc... Như vậy, cú thể hiểu vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp đang phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cụng ty cổ phần may Lờ Trực là thành viờn của Tổng cụng ty dệt may Việt Nam. Nguồn vốn của cụng ty được hỡnh thành từ ba nguồn chớnh:
Một là nguồn vốn của Nhà nước.
Hai là nguồn vốn huy động từ cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty.
Ba là nguồn vốn huy động từ bờn ngoài.
Số cổ đụng và cơ cấu phõn phối vốn theo chủ sở hữu trong cụng ty được thể hiện ở bảng sau:
Biểu số 2.13 : Cơ cấu phõn phối vốn của cụng ty cổ phẩn may Lờ Trực.
Loại cổ đụng
Số cổ đụng (người)
Số cổ phần ưu đói
( cổ phiếu )
Số cổ phần thường
( cổ phiếu )
Tổng số cổ phần
( cổ phiếu )
Phần % so với vốn điều lệ
Cổ đụng là CBCNV
583
72.800
1.506
74.306
68.3%
Cổ đụng tự do
20
0
10.994
10.994
10.1%
Cổ đụng là Nhà nước
01
0
23.500
23.500
21.6%
Tổng cộng
604
72.800
36.000
108.800
100%
(Nguồn số liệu văn phũng – Cụng ty cổ phần may Lờ Trực)
Qua bảng số liệu trờn ta thấy nguồn vốn được huy động từ cỏn bộ cụng nhõn viờn là rất lớn cũn huy động từ bờn ngoài rất ớt. Điều này chứng tỏ vốn nội bộ rất quan trọng giỳp cho cụng ty yờn tõm sản xuất kinh doanh, hơn nữa việc đảm bảo đầy đủ nguồn vốn là một vấn đề cốt yếu để quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh diễn ra liờn tục và cú hiệu quả. Vỡ vậy cơ cấu vốn hợp lý là yếu tố quan trọng để cụng ty sử dụng vốn cú hiệu quả, tiết kiệm vốn trong kinh doanh.
Vốn kinh doanh của cụng ty cổ phần may Lờ Trực được chia thành hai phần: Vốn cố định và vốn lưu động.
+ Vốn cố định: Bao gồm đất đai, nhà xưởng, mỏy múc thiết bị, cụng cụ dụng cụ... được tớnh bằng tiền mặt.
+ Vốn lưu động: Bao gồm nguyờn vật liệu chớnh, nguyờn vật liệu phụ và tài sản ở khõu sản xuất như sản phẩm dở dang, bỏn sản phẩm.
Sau đõy là kết quả bỏo cỏo tỡnh hỡnh vốn kinh doanh của cụng ty trong những năm gần đõy:
Biểu số 2.14: Tỡnh hỡnh về nguồn vốn của cụng ty trong những năm gần đõy.
Năm
2001
2002
2003
2004
C Chỉ tiờu
Số tiền
(Tr.đ)
Tỷ lệ (%)
Số tiền
(Tr.đ)
Tỷ lệ (%)
Số tiền
(Tr.đ)
Tỷ lệ (%)
Số tiền
(Tr.đ)
Tỷ lệ (%)
Tổng vốn KD
32.996
100
33.924
100
34.953
100
37.099
100
Vốn cố định
25.326
77
24.981
74
25.201
72
25.849
70
Vốn lưu động
7.670
23
8.943
26
9.752
28
11.250
30
(Nguồn số liệu văn phũng – Cụng ty cổ phần may Lờ Trực)
Nhỡn vào bảng trờn ta thấy được sự tăng lờn hay giảm đi của vốn kinh doanh. Cụ thể năm 2001 vốn kinh doanh đạt 32.996 triệu đồng trong đú vốn lưu động chiếm 23% và vốn cố điịnh chiếm 77% thỡ đến cỏc năm 2002, 2003 và 2004 vốn kinh doanh đó tăng lờn tương đối. Nguồn vốn cố định của cụng ty luụn ổn định và tăng trong hai năm gần đõy là do cụng ty mua bổ sung thờm mỏy múc thiết bị cụng nghệ hiện đại, cũn nguồn vốn lưu động hàng năm đều tăng do cú sự đầu tư từ ngõn sỏch Nhà nước và bổ sung từ cỏc quỹ, cỏc nguồn khỏc trong và ngoài cụng ty như huy động nguồn vốn nội lực, vay ngõn hàng, vay cỏc tổ chức ...