giothangbay
New Member
Download miễn phí Đề tài Phương hướng và một số giải pháp nhằm duy trì, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty thương mại thuốc lá
Duy trì và mở rộng thị trường là một nhân tố cơbản quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.
1. Quan điểm về cơ chế thị trường.
1.1. Khái niệm, chức năng, vai trò cơ bản của thị trường.
1.2. Cơ chế thị trường.
1.3. Các quy luật đặc trưng của nền kinh tế sản xuất hàng hoá.
1.4. Phân đoạn thị trường.
1.5. Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp.
2. Quan điểm cơ bản về tiêu thụ.
2.1. Khái niệm và vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ .
2.3. Nội dung cơ bản của công tác tiêu thụ .
3. Những phướng hướng và biện pháp cơ bản nhằm duy trì, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp
3.1. Chính sách về chất lượng và giá cả .
3.2. Công tác bảo hành sản phẩm .
3.3. Không ngừng đổi mới kiểu dáng, mẫu mã, bao bì .
3.4. Tổ chức khuyến mại trong tiêu thụ .
3.5. Xây dựng chiến lược sản phẩm .
3.6. Công tác tiêu thụ sản phẩm - kênh tiêu thụ và mạng lưới tiêu thụ .
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2015-08-11-de_tai_phuong_huong_va_mot_so_giai_phap_nham_duy_tri_mo_rong.jFo0CWurQP.swf /tai-lieu/de-tai-phuong-huong-va-mot-so-giai-phap-nham-duy-tri-mo-rong-thi-truong-tieu-thu-san-pham-cua-cong-ty-thuong-mai-thuoc-79457/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
- Xem xét các loại sản phẩm mà doanh nghiệp đã và đang sản xuất còn được thị trường chấp nhận hay không?
- Nếu những sản phẩm đã và đang sản xuất không được thị trường và người tiêu dùng chấp nhận nữa tnì phải đa dạng hoá sản phẩm như thế nào để có hiệu quả?
- Việc thay đồi sản xuất cũ bằng sản xuất mới hoàn thiện hay cải tiến sản xuất cũ như thế nào để thị trường chấp thuận?
- Với sản phẩm mới nên khai thác theo hướng nào, lúc nào thì tung ra thị trường và với số lượng bao nhiêu?
c. Phát triển sản xuất mới:
Đây là biện pháp cần thiết để duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ.
Sản phẩm mới về nguyên tắc là sản phẩm đầu tiên sản xuất ở doanh nghiệp và khi đưa ra thị trường chưa có sản phẩm tương tự. Trên thực tế người ta vẫn cho rằng sản phẩm mới có thể là những sản phẩm cũ được cãi tiến về chất lượng, mẫu mã, các tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm được nâng cao ... Sản phẩm mới là một khái niệm tương đối. Bởi vì một sản phẩm có thể cũ ở thị trường này nhưng lại mới ở thị trường khác.
Để có một sản phẩm mới tung ra thị trường được chấp thuận, doanh nghiệp cần thận trọng tiến hành các bước sau:
- Nghiên cứu sản phẩm: Để chế tạo một sản phẩm mới xuất hiện từ nhiều nguyên nhân, cần quan tâm đến nguyên nhân bắt nguồn từ thị trường, từ nhu cầu thực tế của người tiêu dùng, cũng có thể suất phát từ đối thủ cạnh tranh hay từ sự thất bại của đối thủ mà nảy sinh ý định cải tiến sản phẩm mới.
- Nghiên cứu đến các yếu tố phi vật chất gắn liền với sản phẩm: Người tiêu dùng muốn biết đầy đủ về sản phẩm, các đặc tính sử dụng và chất lượng sản phẩm thì họ sẽ yên tâm lựa chọn. Để giúp họ có cái nhìn toàn diện về sản phẩm thì các yếu tố phi vật chất như: Nhãn hiệu, tên gọi, biểu tượng của doanh nghiệp, thời gian bảo hành ... cần được doanh nghiệp quan tâm khi thiết kế và chế tạo.
- Chế thử và thử nghiệm sản phẩm: Sau khi đã tiến hành việc thiết kế sản phẩm, doanh nghiệp tiến hành chế thử sản phẩm. Mục đích của giai đoạn này nhằm định hình sản xuất, khẳng định những thông số kỹ thuật và đặc tính kỹ thuật của sản phẩm.
- Chế tạo hàng loại sản phẩm: Tuỳ theo tình hình thị trường, nhu cầu người tiêu dùng mà có quyết định việc sản xuất ở mức độ khác nhau.
- Đưa sản phẩm mới vào thị trường: Đây là khâu then chốt nhất, có thể chia làm ba giai đoạn tiến hành:
+ Quảng cáo cho khách hàng biết được sản phẩm của doanh nghiệp.
+ Người tiêu dùng làm quen để đi đến khẳng định lợi ích thực sự của sản phẩm mới.
+ Người êu dùng tín nhiệm sản phẩm: Biểu hiện ở mức tăng khối lượng hàng tiêu thụ.
3.6. Công tác tiêu thụ sản phẩm - kênh tiêu thụ và mạng lưới tiêu thụ:
Biện pháp này có vị trí không kém phần quan trọng bởi lẻ sản xuất và tiêu thụ là hai mặt của một vấn đề. Tiêu thụ tốt sẽ thúc đẩy sản xuất và ngược lại.
Trên thực tế cho thấy có nhiều cách phân phối và tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy vấn đề đặt ra là phải lựa chọn cách phân phối và tiêu thụ hợp lý. Nếu căn cứ vào quá trình vận động của hàng hoá từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng có thể chia làm 3 cách:
- Tiêu thụ trực tiếp.
- Tiêu thụ gián tiếp.
- Tiêu thụ hỗn hợp.
Tóm lại, công tác tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất. Tiêu thụ là nhân tố phản ánh kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời nó cũng là một công tác vô cùng khó khăn đối với mỗi doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Do vậy, muốn sản phẩm của mình sản xuất ra được thị trường chấp nhận thì nhà sản xuất phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề tiêu thụ và nghiên cứu thị trường sao cho sản phẩm sản xuất ra phù hợp với thời điểm tiêu thụ trên thị trường, bảo đảm chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng ...
Chương hai
phân tích thực trạng việc duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty thương mại thuốc lá
1. Một số đặc điểm kinh tế cơ bản:
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty thương mại thuốc lá:
1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty Dịch vụ và Vật tư thuốc lá (sau đây gọi tắt là công ty) là doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập, thành viên của Tổng công ty thuốc lá Việt Nam. Năm 2001 Công ty Dịch vụ và Vật tư thuốc lá có sự thay đổi về nghiệp vụ, tổ chức bộ máy, trụ sở làm việc. Từ tháng 01 năm 2001 đến hết tháng 08 năm 2001, nhiệm vụ chủ yếu củ Công ty là kinh doanh vận chuyển, trụ sở đóng tại Thành phố Hồ Chí Minh, Từ ngày 01 tháng 09 năm 2001, Công ty được bổ sung thêm nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm thuốc lá điếu các loại theo quyết định số 04/TTVN - QĐ - TC ngày 30 tháng 06 năm 2001 của Tổng công ty thuốc lá Việt Nam và đổi tên Công ty Dịch vụ - Vật tư thuốc lá thành Công ty thương mại thuốc lá như hiện nay. Công ty đổi trụ sở làm việc chính đến số 10 Yếu Kiêu, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội theo quyết định số 3673 QĐ - UB ngày 24 tháng 7 năm 2001 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội. Công ty có 01 chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh. Do có sự thay đổi về nghành nghề kinh doanh, nhờ đó, công ty liên tục có những bước phát triển trong thời gian qua.
Điều này được thể hiện rõ nét ở bảng số liệu sau:
Biểu 1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của công ty qua một số năm
STT
Chỉ tiêu
1999
2000
31/8/2001
1
ĐầuVốn SXKD (tổng vốn NN do DN quản lý)
15.089.217.356
15.938.928.807
15.938.928.807
2
Doanh thu (đã trừ các khoản được giảm trừ)
984.035.186.339
1.041.251.388.918
740.886.027.963
3
Đầu mối quản lý
2
2
5
4
Số lượng lao động (T.Tế bq Năm)
95
95
95
5
Lợi nhuận thực hiện
5.102.141.989
1.151.194.756
6.857.878.014
6
Nộp Ngân sách NN (thực nộp)
3.755.309.538
16.223.557.686
6.849.820.956
7
Tỉ suất lợi nhuận (trên vốn NN - C.Tiêu 30 BCKQKD / C.Tiêu 410 BTKTS)
33,81%
7,22%
43,02%
1.1.2. Đặc điểm cơ cấu quản lý và tổ chức kinh doanh của công ty:
Theo điều lệ về tổ chức hoạt động của Công ty thương mại thuốc lá thì bộ máy quản lý gồm có giám đốc và phó giám đốc.
Giám đốc có nhiệm vụ ký nhận vốn (kể cả nợ), đất đai, tài nguyên và các nguồn lức khác do Tổng công ty giao để quản lý và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn, trình Tổng công ty phê duyệt và tổ chức thực hiện phương án đó. Thực hiện hạn mức tín dụng (vay, cho vay và mua bán trả chậm) phụ vụ yêu cầu vốn của công ty và các đơn vị trực thuộc. Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm, các phương án bảo vệ và khai thác nguồn lực của công ty. Trình Tổng công ty phê duyệt các định
mức kinh tế, đơn giá tiền lương, giá bán sản phẩm thuốc lá điếu, giá dịch vụ chủ yếu và dịch vụ phù hợp với các quy định chung của công ty. Giám đốc phải chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của công ty và thực hiện các nhiệm vụ đối với Nhà nước. Giám đốc là người điều hành mọi hoạt động của công ty theo chế độ "Một thủ trưởng" .
Phó giám đốc được phân công một mặt ...