dongnt_sami
New Member
Link tải miễn phí luận văn
Mở đầu.1
Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi.4
1 Vai trò và đặc điểm của kinh tế trang trại.4
1.1 Khái niệm và đặc trưng của trang trại.4
1.2 Sự cần thiết phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi.7
1.2.1 Vai trò của chăn nuôi.7
1.2.2 Vai trò của trang trại chăn nuôi.8
1.3 Tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại chăn nuôi.10
1.4 Điều kiện ra đời và phát triển kinh tế trang trại nói chung và trang trại chăn nuôi nói riêng.11
1.5 Lịch sử hình thành và phát triển trang trại và trang trại chăn nuôi ở Việt Nam.13
2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển Trang trại chăn nuôi ở Việt Nam.16
2.1 Nhân tố tự nhiên.17
2.2 Nhân tố kinh tế xã hội.18
2.3 Đường lối chính sách và chủ trương của Đảng.20
2.4 Hội nhập và vấn đề đặt ra cho phát triển thị trường.21
Chương 2: Thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi tại huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An.21
1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Nam đàn ảnh hưởng đến phát triển trang trại chăn nuôi.21
1.1 Vị trí địa lí.21
1.2 Tài nguyên khí hậu ảnh hưởng đến công tác chăn nuôi.22
1.3 Tình hình sử dụng đất đai. .23
1.4 Tình hình dân số lao động.25
1.5 Cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng .27
1.5.1 Thuỷ lợi.27
1.5.2 Giao thông nông thôn.27
1.5.3 Hệ thống điện.28
1.6 Công tác y tế giáo dục.28
1.7 Tình hình phát triển kinh tế của huyện.30
2 Thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi tại Huyện Nam Đàn.31
2.1 Thực trạng chung về phát triển trang trại chăn nuôi tại huyện Nam Đàn.31
2.2 Các loại hình trang trại chăn nuôi.32
2.3 Tình hình về chủ trang trại chăn nuôi.35
2.4 Các yếu tố sản xuất.37
2.5 Tình hình đầu tư thâm canh.41
2.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của các trang trại chăn nuôi.43
3 Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại chăn nuôi tại Huyện Nam Đàn.43
3.1 Kết quả sản xuất kinh doanh.44
3.1.1 Giá trị sản xuất.44
3.1.2 Giá trị sản phẩm hàng hoá.44
3.2 Chi phí vật chất của các trang trại chăn nuôi tại huyện Nam Đàn.46
Chương 3 Phương hướng và giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi tại huyện Nam đàn.52
1 phương hướng phát triển kinh tế của mô hình kinh tế trang trại.52
1.1 Những quan điểm cơ bản phát triển kinh tế trang trại ở nước ta trong những năm tới.52
1.1.1 Phát triển kinh tế trang trại gắn với tình hình thực tế của địa phương, nhu cầu thực tế của sản phẩm sản xuất.52
1.1.2 Phát triển các loại hình kinh doanh của chủ trang trại theo hướng tập trung hoá, chuyên môn hoá.52
1.1.3 Phát triển trang trại phải gắn với hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường.53
1.1.4 Phát huy nội lực trong nông nông nghiệp.53
1.1.5 Phát triển kinh tế trang trại có sự quản lí của nhà nước.54
1.2 Phương hướng chung về phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi.54
2 Phương hướng, mục tiêu và một số giải pháp chủ yếu phát triển trang trại chăn nuôi tại huyện Nam Đàn- Tỉnh Nghệ An.55.
2.1 Phương hướng chung và mục tiêu phát triển trang trại chăn nuôi tại huyện Nam Đàn.55
2.1.1 Khai thác tốt tiềm năng lợi thế của vùng, từng địa phương để phát triển kinh tế trang trại theo hướng sản xuất hàng hoá.56
2.1.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại chăn nuôii cần hướng tới gắn kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm theo chương trình khép kín.56
2.1.3 Phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi tại huyện Nam Đàn cần gắn kết với các hình thức liên kết kinh tế .56
2.1.4 Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.57
2.2 Mục tiêu phát triển trang trại chăn nuôi đến năm 2010.58
3 Giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi tại huyện Nam Đàn trong thời gian tới.58
3.1 Tiếp tục rà soát bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng trang trại .58
3.2 Tiếp tục thực hiện tốt các quy định về quản lí đất đai tạo điều kiện pháp lí cho trang trại và trang trại chăn nuôi phát triển.60
3.3 Giải pháp về vốn đầu tư .60
3.4 Giải pháp về đào tạo và đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực.61
3.5 Từng bước nâng cao năng lực, trình độ kỹ thuật và quản .63
3.6 Giải pháp về thức ăn.65
3.7 Giải pháp về thị trường.66
3.8 Giải pháp về đầu tư xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng .67
3.9 Giải pháp về chính sách.68
Kết luận và kiến nghị .69
Danh mục tài liệu tham khảo.71
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động sản xuất trong nông nghiệp ở nước ta với nhiều hình thức tổ chức sản xuất khác nhau và mỗi hình thức tổ chức sản xuất nó đã đem lại những kết quả cụ thể. Ngày nay trong xu thế mới xu thế của nền kinh tế thị trường mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế do vậy để xây dựng một mô hình sản xuất phù hợp đem lại giá trị sản xuất cao đồng thời giải quyết được các vân đề chung của xã hội là một vấn đề cấp thiết. Nước ta là một nước nông nghiệp truyền thống từ ngàn xưa, bởi vậy trong hoạt động sản xuất người nông dân luôn luôn đi tìm ra cách sản xuất tốt nhất. Như một lẽ tất nhiên hình thức sản xuất trang trại ra đời nhằm đem lại lợi ích kinh tế cao, giải quyết được các vấn đề trong xã hội. Trong những năm gần đây thì mô hình kinh tế trang trại phát triển mạnh mẽ. Có thể nói việc thực hiện chỉ thị 100 của ban bí thư TW Đảng ( khóa 4), nghị quyết 10- NQ/TW của bộ chính trị (tháng 4/1988 )về phát huy vai trò tự chủ của kinh tế hộ nông dân đã đặt nền móng cho sự ra đời của kinh tế trang trại với những của công cuộc đổi mới, nông nghiệp nước ta phát triển vượt bậc, nhiều hộ nông dân đã đổi mới cuộc đời trên mảnh ruộng đó.
Nam Đàn vươn lên từ nông nghiệp là chủ yếu đã xuất hiện ngày càng nhiều hộ sản xuất kinh doanh giỏi, mở rộng quy mô sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cung cấp sản phẩm hàng hoá cho thị trường trên cơ sở tổ chức sản xuất kinh doanh theo mô hình kinh tế trang trại.
Thực tế cho thấy trong những năm qua kinh tế trang trại tại huyện Nam Đàn đã có bước phát triển khá toàn diện với nhiều mô hình kinh tế có hiệu quả mô hình sản xuất tại hộ gia đình trong đó có mô hình trang trại chăn nuôi. Tuy nhiên hiện nay vẫn còn nhiều khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế trang trại nói chung và trang trại chăn nuôi nói riêng cần được nghiên cứu và hoàn thiện.
Từ những thực tế đó, trong thời gian tui thực tập tại phòng Kinh Tế tại Uỷ ban nhân dân huyện Nam Đàn (phòng kinh tế Nông nghiệp và phát triển Nông Thôn) với mong muốn cùng với các địa phương đưa ra những giải pháp chủ yêu khuyến khích kinh tế trang trại chăn nuôi phát triển. tui đã chọn đề tài: " Phương hướng và giải pháp phát triển các trang trại chăn nuôi tại huyện Nam Đàn_ tỉnh Nghệ An" làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2 Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hoá những vấn để lí luận và phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi.
- Đánh giá được tình hình chung của kinh tế trang trại tại địa phương.
- Xem xét sự phát triển của một số mô hình kinh tế trang trại tại huyện Nam Đàn, trên cơ sở đó đưa ra các phương hướng và giải pháp để phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi tại địa phương.
3 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng để xây dựng các giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi tại huyện Nam Đàn
4 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài đi vào nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi từ năm 2000 đến nay và định hướng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi.
5 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật
- Phương pháp phân tích thống kê
- Phương pháp phân tích kinh tế và phương pháp so sánh
- Phương pháp phân tích hệ thống
- Phương pháp điều tra nhanh có sự tham gia y kiến của người dân.
- Phương pháp chuyên gia.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mở đầu.1
Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi.4
1 Vai trò và đặc điểm của kinh tế trang trại.4
1.1 Khái niệm và đặc trưng của trang trại.4
1.2 Sự cần thiết phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi.7
1.2.1 Vai trò của chăn nuôi.7
1.2.2 Vai trò của trang trại chăn nuôi.8
1.3 Tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại chăn nuôi.10
1.4 Điều kiện ra đời và phát triển kinh tế trang trại nói chung và trang trại chăn nuôi nói riêng.11
1.5 Lịch sử hình thành và phát triển trang trại và trang trại chăn nuôi ở Việt Nam.13
2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển Trang trại chăn nuôi ở Việt Nam.16
2.1 Nhân tố tự nhiên.17
2.2 Nhân tố kinh tế xã hội.18
2.3 Đường lối chính sách và chủ trương của Đảng.20
2.4 Hội nhập và vấn đề đặt ra cho phát triển thị trường.21
Chương 2: Thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi tại huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An.21
1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Nam đàn ảnh hưởng đến phát triển trang trại chăn nuôi.21
1.1 Vị trí địa lí.21
1.2 Tài nguyên khí hậu ảnh hưởng đến công tác chăn nuôi.22
1.3 Tình hình sử dụng đất đai. .23
1.4 Tình hình dân số lao động.25
1.5 Cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng .27
1.5.1 Thuỷ lợi.27
1.5.2 Giao thông nông thôn.27
1.5.3 Hệ thống điện.28
1.6 Công tác y tế giáo dục.28
1.7 Tình hình phát triển kinh tế của huyện.30
2 Thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi tại Huyện Nam Đàn.31
2.1 Thực trạng chung về phát triển trang trại chăn nuôi tại huyện Nam Đàn.31
2.2 Các loại hình trang trại chăn nuôi.32
2.3 Tình hình về chủ trang trại chăn nuôi.35
2.4 Các yếu tố sản xuất.37
2.5 Tình hình đầu tư thâm canh.41
2.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của các trang trại chăn nuôi.43
3 Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại chăn nuôi tại Huyện Nam Đàn.43
3.1 Kết quả sản xuất kinh doanh.44
3.1.1 Giá trị sản xuất.44
3.1.2 Giá trị sản phẩm hàng hoá.44
3.2 Chi phí vật chất của các trang trại chăn nuôi tại huyện Nam Đàn.46
Chương 3 Phương hướng và giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi tại huyện Nam đàn.52
1 phương hướng phát triển kinh tế của mô hình kinh tế trang trại.52
1.1 Những quan điểm cơ bản phát triển kinh tế trang trại ở nước ta trong những năm tới.52
1.1.1 Phát triển kinh tế trang trại gắn với tình hình thực tế của địa phương, nhu cầu thực tế của sản phẩm sản xuất.52
1.1.2 Phát triển các loại hình kinh doanh của chủ trang trại theo hướng tập trung hoá, chuyên môn hoá.52
1.1.3 Phát triển trang trại phải gắn với hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường.53
1.1.4 Phát huy nội lực trong nông nông nghiệp.53
1.1.5 Phát triển kinh tế trang trại có sự quản lí của nhà nước.54
1.2 Phương hướng chung về phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi.54
2 Phương hướng, mục tiêu và một số giải pháp chủ yếu phát triển trang trại chăn nuôi tại huyện Nam Đàn- Tỉnh Nghệ An.55.
2.1 Phương hướng chung và mục tiêu phát triển trang trại chăn nuôi tại huyện Nam Đàn.55
2.1.1 Khai thác tốt tiềm năng lợi thế của vùng, từng địa phương để phát triển kinh tế trang trại theo hướng sản xuất hàng hoá.56
2.1.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại chăn nuôii cần hướng tới gắn kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm theo chương trình khép kín.56
2.1.3 Phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi tại huyện Nam Đàn cần gắn kết với các hình thức liên kết kinh tế .56
2.1.4 Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.57
2.2 Mục tiêu phát triển trang trại chăn nuôi đến năm 2010.58
3 Giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi tại huyện Nam Đàn trong thời gian tới.58
3.1 Tiếp tục rà soát bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng trang trại .58
3.2 Tiếp tục thực hiện tốt các quy định về quản lí đất đai tạo điều kiện pháp lí cho trang trại và trang trại chăn nuôi phát triển.60
3.3 Giải pháp về vốn đầu tư .60
3.4 Giải pháp về đào tạo và đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực.61
3.5 Từng bước nâng cao năng lực, trình độ kỹ thuật và quản .63
3.6 Giải pháp về thức ăn.65
3.7 Giải pháp về thị trường.66
3.8 Giải pháp về đầu tư xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng .67
3.9 Giải pháp về chính sách.68
Kết luận và kiến nghị .69
Danh mục tài liệu tham khảo.71
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động sản xuất trong nông nghiệp ở nước ta với nhiều hình thức tổ chức sản xuất khác nhau và mỗi hình thức tổ chức sản xuất nó đã đem lại những kết quả cụ thể. Ngày nay trong xu thế mới xu thế của nền kinh tế thị trường mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế do vậy để xây dựng một mô hình sản xuất phù hợp đem lại giá trị sản xuất cao đồng thời giải quyết được các vân đề chung của xã hội là một vấn đề cấp thiết. Nước ta là một nước nông nghiệp truyền thống từ ngàn xưa, bởi vậy trong hoạt động sản xuất người nông dân luôn luôn đi tìm ra cách sản xuất tốt nhất. Như một lẽ tất nhiên hình thức sản xuất trang trại ra đời nhằm đem lại lợi ích kinh tế cao, giải quyết được các vấn đề trong xã hội. Trong những năm gần đây thì mô hình kinh tế trang trại phát triển mạnh mẽ. Có thể nói việc thực hiện chỉ thị 100 của ban bí thư TW Đảng ( khóa 4), nghị quyết 10- NQ/TW của bộ chính trị (tháng 4/1988 )về phát huy vai trò tự chủ của kinh tế hộ nông dân đã đặt nền móng cho sự ra đời của kinh tế trang trại với những của công cuộc đổi mới, nông nghiệp nước ta phát triển vượt bậc, nhiều hộ nông dân đã đổi mới cuộc đời trên mảnh ruộng đó.
Nam Đàn vươn lên từ nông nghiệp là chủ yếu đã xuất hiện ngày càng nhiều hộ sản xuất kinh doanh giỏi, mở rộng quy mô sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cung cấp sản phẩm hàng hoá cho thị trường trên cơ sở tổ chức sản xuất kinh doanh theo mô hình kinh tế trang trại.
Thực tế cho thấy trong những năm qua kinh tế trang trại tại huyện Nam Đàn đã có bước phát triển khá toàn diện với nhiều mô hình kinh tế có hiệu quả mô hình sản xuất tại hộ gia đình trong đó có mô hình trang trại chăn nuôi. Tuy nhiên hiện nay vẫn còn nhiều khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế trang trại nói chung và trang trại chăn nuôi nói riêng cần được nghiên cứu và hoàn thiện.
Từ những thực tế đó, trong thời gian tui thực tập tại phòng Kinh Tế tại Uỷ ban nhân dân huyện Nam Đàn (phòng kinh tế Nông nghiệp và phát triển Nông Thôn) với mong muốn cùng với các địa phương đưa ra những giải pháp chủ yêu khuyến khích kinh tế trang trại chăn nuôi phát triển. tui đã chọn đề tài: " Phương hướng và giải pháp phát triển các trang trại chăn nuôi tại huyện Nam Đàn_ tỉnh Nghệ An" làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2 Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hoá những vấn để lí luận và phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi.
- Đánh giá được tình hình chung của kinh tế trang trại tại địa phương.
- Xem xét sự phát triển của một số mô hình kinh tế trang trại tại huyện Nam Đàn, trên cơ sở đó đưa ra các phương hướng và giải pháp để phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi tại địa phương.
3 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng để xây dựng các giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi tại huyện Nam Đàn
4 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài đi vào nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi từ năm 2000 đến nay và định hướng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi.
5 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật
- Phương pháp phân tích thống kê
- Phương pháp phân tích kinh tế và phương pháp so sánh
- Phương pháp phân tích hệ thống
- Phương pháp điều tra nhanh có sự tham gia y kiến của người dân.
- Phương pháp chuyên gia.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links