young_boy_cute_2005
New Member
Download miễn phí Đề tài Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam thời kỳ 2001-2010
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ
ĐỐI VỚI NƯỚC TA 2
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 2
1. Khái niệm hàng thủ công mỹ nghệ 2
2. Đặc điểm của hàng thủ công mỹ nghệ. 2
a) Ưu điểm của hàng thủ công mỹ nghệ. 5
b) Hạn chế: 5
II. VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM. 6
a) Vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đối với nền kinh tế. 6
b) Vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đối với xã hội ở nước ta. 8
III. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 9
IV. SỰ CẦN THIẾT VÀ NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA NƯỚC TA 12
1. Sự cần thiết xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 12
2. Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. 13
a) Nghiên cứu thị trường xuất khẩu mặt hàng này. 13
b) Tạo nguồn hàng xuất khẩu. 14
c) Lập phương án giao dịch, đàm phán, kí kết và tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu. 14
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 16
I. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ THU GOM HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 16
1. Qúa trình sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. 16
2. Cơ chế tổ chức thu mua hàng 18
a) Cơ chế thu mua 18
b) Tổ chức thu mua 19
II. CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM 20
1. Nhóm sản phẩm gỗ 20
2. Nhóm hàng gốm sứ mỹ nghệ 22
3. Nhóm hàng mây tre đan 23
4. Nhóm hàng thảm các loại(thảm len,thảm đay cói, thảm sơ dừa) 24
5. Nhóm hàng thêu ren thổ cẩm 25
6. Nhóm hàng thuộc các ngành nghề thủ công khác(chạm bạc, khắc đá, đồ đồng, đúc, chạm) 27
III. THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MĨ NGHỆ
CỦA VIỆT NAM 28
1. Thị trường Châu á thái bình dương 29
a) Thị trường Nhật Bản. 30
b) Thị trường Đài Loan – Hồng Kông – Hàn Quốc 31
2. Thị trường Tây – Bắc Âu 32
3. Thị trường Nga, các nước Liên Xô cũ(SNG) và Đông Âu. 34
4. Một số thị trường tiềm năng khác. 35
IV. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA. 36
1. Kết quả. 36
2. Những tồn tại 41
3. Nguyên nhân. 42
CHƯƠNG III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH
XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 44
I. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 44
II. CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM: 47
A. Về phía các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (gọi chung là các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu): 47
1. Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường. 47
2. Kết hợp sản xuất với xuất khẩu. 54
3. Tạo nguồn hàng kịp thời và có chất lượng. 56
4. Duy trì, củng cố quan hệ làm ăn với bạn hàng cũ và tìm kiếm bạn hàng mới. 58
5. Ký kết hợp đồng chặt chẽ. 59
6. Quản lý chặt chẽ trong khâu thanh toán: 61
7. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động xuất khẩu. 63
B. Về phía Nhà nước 63
1. Tăng mức ưu đãi đầu tư sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ 63
2. Sửa đổi bổ xung các quy định cho vay vốn, nhất là vốn ưu đãi: 64
3. Chính sách đối với các làng nghề: 65
4. Chính sách đối với các nghệ nhân. 68
5. Chính sách đào tạo thợ thủ công truyền thống: 69
6. Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu. 71
7. Mở rộng cách bán hàng xuất khẩu: 74
KẾT LUẬN 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2015-08-11-de_tai_phuong_huong_va_giai_phap_thuc_day_xuat_khau_hang_thu.h5tkGuSckf.swf /tai-lieu/de-tai-phuong-huong-va-giai-phap-thuc-day-xuat-khau-hang-thu-cong-my-nghe-cua-viet-nam-thoi-ky-2001-2010-79592/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Biểu 7: Kinh ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Châu á - Thái Bình Dương
Năm
Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang châu á - Thái Bình Dương (triệu USD)
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Nhật(Triệu USD)
Tỷ trọng (%)
1995
44,178
9,7196
22
1996
68,28
18,4356
27
1997
98,067
31,2
31,8
1998
115,529
38,7
32,7
1999
153,218
56
36,5
Nguồn: Bộ Thương mại
b) Thị trường Đài Loan – Hồng Kông – Hàn Quốc
Đài Loan: là thị trường nhập khẩu sản phẩm gỗ của công nghiệp, trong đó có đồ gỗ gia dụng và mĩ nghệ,kim ngạch hnàg năm khoảng 50 – 60 triệu USD, chiếm 20% kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của Đài Loan và đây là thị trường còn nhiều tiềm năng ta có thể khai thác để xuất khẩu, vì thuế nhập khẩu loại mặt hàng này của Dài Loan thấp, chỉ từ 0% - 2.5%.ngoài ra một số chủng loại hàng thủ công mĩ nghệ khác cũng được xuất khẩu sang thị trường này:Đá mĩ nghệ non nước (Đà nẵng)
Đài Loan cũng là một thị trường hứa hẹn đối với sản phẩm thủ công mĩ nghệ.Trị giá xuất khẩu qua các năm đẵ tăng đáng kể.Các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng truyền thống cần chú trọng vào thị trường tiềm năng này để phát triển
Biểu 8: Giá trị xuất khẩu sang Đài Loan
Năm
Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang châu á - Thái Bình Dương (triệu USD)
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Đài Loan (Triệu USD)
Tỷ trọng (%)
1995
44,178
7,86
17,8
1996
68,28
13
19,1
1997
98,067
19,6
20
1998
115,529
26,6
23
1999
153,218
39
25,6
Nguồn: Bộ Thương mại
Hàn Quốc – Hồng Kông: Đây là thị trường lâu nay ta đã xuất khẩu được nhiều trủng loại hàng thủ công mỹ nghệ. Theo thống kê trong 8 tháng đầu năm 1999 kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của ta sang các thị trường này đạt 5,5 triệu USD. Ngoài ra thị trường Hồng Kông còn là thị trường chuyển khẩu lớn của các nước châu á, các mặt hàng của các nước sẽ được nhập khẩu vào Hồng Kông sau đó sẽ được tái xuất sang các thị trường khác như châu Âu, châu Mỹ
2. Thị trường Tây – Bắc Âu
Thị trường EU là thị trường rộng lớn, xuất khẩu của ta sang khu vực thị trường này trong những năm gần đây tăng khá nhanh, hiện nay chiếm tỷ trọng 1/4 trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Đây cũng là một thị trường ta xuất được nhiều hàng thủ công mỹ nghệ và có nhiều triển vọng, mở rộng và đẩy mạnh tiêu thụ một số loại hàng ta có khả năng phát triển.
Sản phẩm gỗ của ta hiện nay đang thâm nhập rất tốt vào thị trường EU, thị trường tiêu thụ đồ gỗ lớn nhất thế giới, đây cũng là một trong các thị trường trọng điểm cho đồ gỗ chế biến của ta.
Biểu 9: Trị giá xuất khẩu thủ công mỹ nghệ vào thị trường EU.
Năm
Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Tây – Bắc Âu (triệu USD)
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Tây – Bắc Âu (Triệu USD)
Tỷ trọng (%)
1995
71
9,62
13,55
1996
113,8
15.6
13,7
1997
145,5
21,8
15
1998
166,95
29,7
17,8
1999
215,8
43,16
20
Nguồn: Bộ Thương mại
Hàng gốm sứ mỹ nghệ cũng là nhóm hàng đang tiêu thụ mạnh sang khu vực thị trường này. Thông qua hội chợ FranKfurt hàng năm tại Đức, một số công ty của ta đã thành đạt trong việc nắm bắt được nhu cầu của khách hàng ký được nhiều hợp đồng xuất khẩu hàng gốm sứ mỹ nghệ. Đặc biệt hàng gốm sứ Việt Nam đã được nhiều khách hàng ưa chuộng, có thương nhân đã chuyển toàn bộ đơn đặt hàng từ các nước xung quanh để tập hợp đặt hàng vào Việt Nam và hứa hẹn giúp đỡ đầu tư mở rộng sản xuất tăng lượng hàng cung ứng cho thị trường này lên 2 – 3 lần so với hiện nay. Các mặt hàng như: mây, tre, lá đan…, các sản phẩm bàn ghế trang trí nội thất bằng nguyên liệu song mây hàng thêu ren…Cũng được thị trường này ưa chuộng và chúng ta đã thực hiện được xuất khẩu khối lượng đáng kể như hàng mây tre xuất sang Tây Âu, thảm cói, đệm cói sang Hà Lan, Tây Ban Nha, ý…Hàng thêu ren, thảm dệt sang thị trường Pháp, ý, Thuỵ Sỹ, áo, Đức…
Trong khu vực thị trường này, hầu hết các nước đều nhập hàng thủ công mỹ nghệ của ta, trong đó có một số thị trường nhập khẩu với kim ngạch tương đối lớn. Riêng 8 tháng đầu năm 2000 ta đã xuất khẩu sang Đức 7,6 triệu USD; Bỉ 6,2 triệu USD, Hà Lan 5,9 triệu USD, Anh 4,2 triệu USD.
Nhưng thực tế cho ta thấy nhu cầu của thị trường này về hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam là rất lớn nhưng do các cơ sở sản xuất hiện nay mới hồi phục nên chưa đáp ứng đủ cho khách hàng.
Thực tế trên chứng minh nếu phát hiện, nắm bắt được nhu cầu thị hiếu của từng thị trường và có giải pháp thích hợp để đáp ứng thì mở rộng được thị trường tiêu thụ, phát triển được sản xuất, tạo được việc làm và thu nhập cho dân.
3. Thị trường Nga, các nước Liên Xô cũ(SNG) và Đông Âu.
- Đây là khu vực thị trường rộng lớn đã từng một thời trên 30 năm (từ 1955 - 1990) là thị trường chủ yếu (nếu không muốn nói gần như là thị trường độc nhất) tiêu thụ các sản phẩm thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của Việt Nam. Kim ngạch cao nhất là năm 1985 đã đạt tới con số gần 20 triệu Rúp.
- Từ sau năm 1990, tại khu vực thị trường này có những biến đổi lớn có tính đảo lộn về chính trị và kinh tế gây khó khăn cho việc xuất khẩu những loại hàng hoá này của ta.
- Trong mấy năm gần đây do cố gắng chung của các cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp, hàng xuất khẩu của ta trong đó có thủ công mỹ nghệ đã từng bước khôi phục thị trường xuất khẩu vào thị trường Nga và một số nước trong khu vực. Năm 1998 một đơn vị ở Gia Lai đã đăng kí một hợp đồng trị giá 200.000 USD xuất khẩu sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ bằng song mây với công nghệ kỹ thuật cao sang thị trường Nga và các sản phẩm như bàn ghế, tủ giường, làn sách tay, giỏ hoa…của đơn vị mang sang chào hàng ở đây đã được đánh giá cao. Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp ta đã trở lại thị trường này với cách, cung cách làm ăn mới thì thành đạt
Biểu 10: Giá trị xuất khẩu thủ công mĩ nghệ vào thị trường Nga, các nước SNG và đông âu
Năm
Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Tây – Bắc Âu (triệu USD)
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nga,các nước SNG (Triệu USD)
Tỷ trọng (%)
1995
71
8,3
12,5
1996
113,8
12,2
10,5
1997
145,5
13,1
9
1998
166,95
13,52
8,1
1999
215,8
14,24
6,6
Nguồn: Bộ Thương mại
Dù sao đây cũng là khu vực thị trường có nhu cầu lớn về nhiều chủng loại hàng hoá mà ta có thể đáp ứng,trong đó có hàng thủ công mĩ nghệ,trong kí ức người tiêu dùng ở đây chắc ít nhiều vẫn còn dấu ấn về những mặt hàng thủ công mĩ nghệ của ta trong một thời gian dài ở qúa khứ và có lẻ những điều Nêu trên vẫn còn quen đây là khu vực thị trường truyền thống.
Vì vậy cần quan tâm trở lại khu vực thị trường này,nhưng không thể với những cách và cách làm ăn trước đây mà phải khai thác khu vực thị trường lớn này bằng mẫu mã mới,sản phẩm mới với chất lượng giá cả, cách bán hàng phù hợp và có sức cạnh tranh nếu so với ...