doimatbietcuoi2007
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Ket-noi.com kho tài liệu miễn phớ
17
KếT LUậN.
Thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Việt nam đang tiến hành xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đảng và Nhà nước ta đã và đang tạo mọi điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn từ chỗ tạo vốn làm ăn đến ưu đãi về thuế để các doanh nghiệp có được môi trường kinh doanh thuận lợi nhất. Các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay cũng đã trải qua rất nhiều khó khăn, vướng mắc trong khâu tổ chức sản xuất và lưu thông hàng hoá. Tuy vậy để đạt được những kết quả bước đầu như hiện nay là do các doanh nghiệp đã mạnh dạn, chủ động chuyển đổi phương pháp tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp, tuy vẫn còn có những yếu kém ở một số doanh nghiệp. Nhưng nhìn chung bộ mặt kinh tế của các doanh nghiệp Việt nam đang rất có triển vọng biểu hiện ở chỗ các chủng loại sản phẩm do các doanh nghiệp Việt nam sản xuất và cung cấp đã có chỗ đứng trong lòng người tiêu dùng Việt nam. Không chỉ nhằm mục tiêu thoả mãn nhu cầu trong nước mà các doanh nghiệp đã xác định cho mình một tầm nhìn xa hơn về thị trường rộng lớn trên thế giới. Muốn thực hiện được mục tiêu đó thì công tác cải tiến tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp càng ngày càng chứng tỏ tính cấp thiết của nó. Do vậy tổ chức sản xuất theo dây chuyền sẽ là mục tiêu phấn đấu của các doanh nghiệp trong thời gian tới.
MụC LụC.
Lời nói đầu………………………………………………………………….1
Phần nội dung…………………………………………………………….2
I. Lý luận chung về tổ chức sản xuất……………………………………………...2
1. Khái niệm về tổ chức sản xuất………………………………………………….2
2. Các phương pháp tổ chức sản xuất……………………………………………...2
a. Phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền………………………………...2
b. Phương pháp tổ chức sản xuất theo nhóm………………………………………2
c. Phương pháp tổ chức sản xuất đơn chiếc………………………………………..2
3. Những nguyên tắc tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp………………………..3
II. Phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền………………………………...3
1. Tổ chức sản xuất theo dây chuyền………………………………………………3
2. Đặc điểm của tổ chức sản xuất theo dây chuyền………………………………..3
3. Phân loại sản xuất theo dây chuyền……………………………………………..5
a. Căn cứ vào trình độ cố định của việc chế biến sản phẩm………………………..5
b. Căn cứ vào trình độ liên tục của quá trình sản xuất……………………………..5
c. Căn cứ vào phạm vi áp dụng sản xuất dây chuyền………………………………6
III. Hiệu quả và trường hợp vận dụng sản xuất dây chuyền………………………...7
1. Hiệu quả của sản xuất theo dây chuyền………………………………………....7
2. Trường hợp vận dụng…………………………………………………………….8
3. Vận dụng sản xuất dây chuyền vào một doanh nghiệp dệt may………………....8
Kết luận……………………………………………………………………..10
TàI liệu tham khảo.
TàI liệu tham khảo.
1. Giáo trình Tổ chức quản lý trường Đại học Quản lý và kinh doanh Hà Nội 2000.
2. Quản trị sản xuất và tác nghiệp Trương Đoàn Thể. Nhà xuất bản Giáo dục 1999.
3. Quản trị kinh doanh tổng hợp:
Tập 1: Quản trị sản xuất và tiêu thụ. Giáo trình: Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền. Nhà xuất bản Thống Kê 2001.
4. Tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý xí nghiệp công nghiệp quốc doanh. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế (1978)
5. Tổ chức và kế hoạch xí nghiệp công nghiệp Xã hội chủ nghĩa. Trường Đại học kinh tế quốc dân (1973).
6. Quản trị sản xuất và dịch vụ. Đồng Thị Thanh Phương. Nhà xuất bản Thống Kê 2002.
Việc chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường đã cho phép các doanh nghiệp phát huy cao độ tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Điều đó một mặt giải phóng cho các doanh nghiệp. Họ không còn bị trói buộc bởi các chỉ tiêu kế hoạch và cơ chế quản lý sơ cứng nữa. Song mặt khác họ cũng không còn được bao cấp nữa. Vận mệnh của mỗi doanh nghiệp phần lớn phụ thuộc vào chính doanh nghiệp đó. Tiêu chí quan trọng nhất để doanh nghiệp tồn tại và phát triển là vấn đề hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Như chúng ta đã biết sản xuất là một trong những chức năng chủ yếu thu hút đến 70 – 80% lao động của các doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương mại. Cùng với tài chính và Marketing, tổ chức sản xuất là một trong ba cái chân của chiếc kiềng doanh nghiệp. Tổ chức sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường để có được lợi nhuận các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau về chất lượng, giá cả và thời gian. Tổ chức tốt quá trình sản xuất là tăng sức cạnh tranh trên cả ba lĩnh vực đó cho doanh nghiệp. Do thời gian và trình độ nghiên cứu có hạn nên em chỉ xin trình bày một khía cạnh nhỏ của công tác tổ chức sản xuất có tên đề tài là “Phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền – những ưu điểm và điều kiện áp dụng”. Để giải quyết vấn đề một cách thấu đáo là mong muốn của em nhưng do lần đầu làm công tác nghiên cứu khoa học cũng như tầm hiểu biết còn hạn chế chắc chắn bài tiểu luận sẽ không tránh khỏi thiếu xót vì thế em rất mong nhận được sự quan tâm góp ý của các thầy các cô và các bạn. Qua đây cho phép em nói lời Thank tới các thầy cô giáo trong khoa quản lý doanh nghiệp đã giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận này.
PHần nội DUNG.
I. Lý luận chung về tổ chức sản xuất.
1. Khái niệm về tổ chức sản xuất.
Tổ chức sản xuất là sự bố trí các công đoạn, các khâu trong cả dây chuyền nhằm thực hiện chu trình sản xuất kinh doanh từ “đầu vào” đến “đầu ra”.
Mục tiêu của tổ chức sản xuất là sự bố trí các công đoạn các khâu nhằm tạo ra năng suất, chất lượng cao hơn, nhịp độ sản xuất nhanh hơn, tận dụng và huy động tối đa các nguồn lực vật chất vào sản xuất, giảm chi phí sản xuất một đơn vị đầu ra tới mức thấp nhất, rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ. Do đó quyết định lựa chọn tổ chức sản xuất theo dây chuyền, tổ chức sản xuất theo nhóm hay tổ chức sản xuất đơn chiếc là tuỳ từng trường hợp vào quy mô sản xuất, chủng loại hay kết cấu sản phẩm của doanh nghiệp.
2. Các phương pháp tổ chức sản xuất.
Có nhiều phương pháp tổ chức sản xuất khác nhau. Mỗi phương pháp phải thích ứng với những đặc điểm trình độ tổ chức và kỹ thuật, với từng loại hình sản xuất của doanh nghiệp. Có ba phương pháp tổ chức sản xuất chủ yếu: sản xuất dây chuyền, sản xuất theo nhóm, sản xuất đơn chiếc.
a. Phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền.
Sản xuất theo dây chuyền là một hình thức đặc biệt của hệ thống sản xuất chuyên môn hoá sản phẩm, được thiết kế để sản xuất một hay vài loại sản phẩm có quy mô sản xuất lớn, có tính chất đồng nhất về quy trình công nghệ và có quá trình sản xuất ổn định.
b. Phương pháp tổ chức sản xuất theo nhóm.
Phương pháp sản xuất theo nhóm có đặc điểm: không thiết kế qui trình công nghệ, bố trí thiết bị, máy móc, công cụ để sản xuất từng loạt chi tiết cá biệt mà làm chung cho cả nhóm, dựa vào các chi tiết tổng hợp đã lựa chọn. Các chi tiết trong cùng nhóm được gia công trong cùng một lần điều chỉnh máy.
c. Phương pháp tổ chức sản xuất đơn chiếc.
Tổ chức sản xuất đơn chiếc là tổ chức chế biến sản phẩm từng chiếc một hay theo từng đơn đặt hàng nhỏ. Sản phẩm chỉ được sản xuất một lần, không lặp lại hay có lặp lại thì cũng không có chu kỳ nhất định, không dự tính được trước. 3. Những nguyên tắc tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp.
Tổ chức sản xuất là xác định một chương trình sản xuất tối ưu nhằm sử dụng một cách có hiệu quả các phương tiện sản xuất và thoả mãn tốt nhất những nhu cầu của khách hàng. Khi tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp cần tuân theo những nguyên tắc chủ yếu sau đây:
- Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp theo hướng kết hợp phát triển chuyên môn hoá với phát triển kinh doanh tổng hợp.
- Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp phải đảm bảo tính cân đối.
- Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp phải đảm bảo tính nhịp nhàng.
- Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp phải đảm bảo sản xuất liên tục.
II. Phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền.
1. Khái niệm về tổ chức sản xuất theo dây chuyền.
Sản xuất dây chuyền là phương pháp tổ chức sản xuất mà ở đấy quá trình công nghệ được phân chia thành những bước công việc có thời gian lao động bằng nhau hay lập thành quan hệ bội số với nhau và được xác định theo trình tự hợp lý. Các nơi làm được sắp xếp theo nguyên tắc đối tượng và được chuyên môn hoá. Đối tượng lao động được vận chuyển liên tục theo một hướng nhất định và trong cùng một thời điểm được đồng thời chế biến trên tất cả các nơi làm việc của dây chuyền.
2. Đặc điểm của tổ chức sản xuất theo dây chuyền.
Từ khái niệm trên có thể thấy sản xuất dây chuyền có những đặc điểm chủ yếu sau:
Qúa trình công nghệ được chia nhỏ thành nhiều bước công việc sắp xếp theo một trình tự hợp lý nhất, có thời gian chế biến bằng nhău hay lập thành quan hệ bội số với bước công việc ngắn nhất trên dây chuyền.
Tính liên tục của sản xuất là đặc điểm chủ yếu nhất của sản xuất dây chuyền. Để đảm bảo tính liên tục, điều kiện cần thiết là phải chia quá trình công nghệ ra thành nhiều bước công việc theo một trình tự hợp lý nhất, với một quan hệ tỷ lệ chặt chẽ về thời gian sản xuất. Tỷ lệ ấy có thể là một (bằng nhau) hay là một số nguyên nào đó (bội số).
Nơi làm việc được chuyên môn hoá cao và được sắp xếp theo nguyên tắc đối tượng (theo trình tự chế biến) tạo thành đường dây chuyền.
Trong sản xuất dây chuyền, mỗi nơi làm việc được phân công chuyên trách một bước công việc nhất định. Do đó, nơi làm việc được trang bị máy móc, thiết bị và công cụ chuyên dùng, hoạt động theo một chế độ hợp lý và có trình độ tổ chức lao động cao. Các nơi làm việc được tổ chức theo nguyên tắc đối tượng, nói cách khác là theo trình tự chế biến sản phẩm và tạo thành đường dây chuyền. Đối tượng lao động được vận động theo một hướng cố định và đường đi ngắn nhất. Đường đi của sản phẩm có thể là đường thẳng hay cong tuỳ theo phạm vi nhà xưởng, diện tích sản xuất nhưng điều quan trọng là không có những đường chéo nhau hay ngược chiều.
Đối tượng lao động được đồng thời chế biến trên tất cả các nơi làm việc của dây chuyền và được chuyển từ nơi làm việc này sang nơi làm việc khác bằng phương tiện vận chuyển đặc biệt.
Trong một thời điểm nào đó, nếu quan sát tất cả các nơi làm việc của dây chuyền, sẽ thấy đối tượng lao động được chế biến đồng thời (song song) ở tất cả các bước công việc và được chuyển từ nơi làm việc này sang nơi làm việc khác từng cái một hay từng chồng, từng nhóm bằng phương tiện đặc biệt (băng chuyền, băng lăn, máng trượt, tay máy, cần trục…) Trong sản xuất dây chuyền ít dùng các phương tiện vận chuyển thủ công như xe đẩy, bưng bê. Những đặc điểm nêu trên vừa đảm bảo thực hiện tốt những nguyên tắc của tổ chức sản xuất, vừa tiêu biểu cho phương pháp tổ chức sản xuất dây chuyền. Để hiểu rõ hơn những đặc điểm này cần nắm rõ có bao nhiêu loại sản xuất dây chuyền.
3. Phân loại tổ chức sản xuất theo dây chuyền.
Có nhiều cách phân loại sản xuất dây chuyền như căn cứ vào trình độ cố định của việc chế biến sản phẩm, căn cứ vào trình độ liên tục của quá trình sản xuất hay phạm vi áp dụng sản xuất dây chuyền.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Ket-noi.com kho tài liệu miễn phớ
17
KếT LUậN.
Thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Việt nam đang tiến hành xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đảng và Nhà nước ta đã và đang tạo mọi điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn từ chỗ tạo vốn làm ăn đến ưu đãi về thuế để các doanh nghiệp có được môi trường kinh doanh thuận lợi nhất. Các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay cũng đã trải qua rất nhiều khó khăn, vướng mắc trong khâu tổ chức sản xuất và lưu thông hàng hoá. Tuy vậy để đạt được những kết quả bước đầu như hiện nay là do các doanh nghiệp đã mạnh dạn, chủ động chuyển đổi phương pháp tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp, tuy vẫn còn có những yếu kém ở một số doanh nghiệp. Nhưng nhìn chung bộ mặt kinh tế của các doanh nghiệp Việt nam đang rất có triển vọng biểu hiện ở chỗ các chủng loại sản phẩm do các doanh nghiệp Việt nam sản xuất và cung cấp đã có chỗ đứng trong lòng người tiêu dùng Việt nam. Không chỉ nhằm mục tiêu thoả mãn nhu cầu trong nước mà các doanh nghiệp đã xác định cho mình một tầm nhìn xa hơn về thị trường rộng lớn trên thế giới. Muốn thực hiện được mục tiêu đó thì công tác cải tiến tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp càng ngày càng chứng tỏ tính cấp thiết của nó. Do vậy tổ chức sản xuất theo dây chuyền sẽ là mục tiêu phấn đấu của các doanh nghiệp trong thời gian tới.
MụC LụC.
Lời nói đầu………………………………………………………………….1
Phần nội dung…………………………………………………………….2
I. Lý luận chung về tổ chức sản xuất……………………………………………...2
1. Khái niệm về tổ chức sản xuất………………………………………………….2
2. Các phương pháp tổ chức sản xuất……………………………………………...2
a. Phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền………………………………...2
b. Phương pháp tổ chức sản xuất theo nhóm………………………………………2
c. Phương pháp tổ chức sản xuất đơn chiếc………………………………………..2
3. Những nguyên tắc tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp………………………..3
II. Phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền………………………………...3
1. Tổ chức sản xuất theo dây chuyền………………………………………………3
2. Đặc điểm của tổ chức sản xuất theo dây chuyền………………………………..3
3. Phân loại sản xuất theo dây chuyền……………………………………………..5
a. Căn cứ vào trình độ cố định của việc chế biến sản phẩm………………………..5
b. Căn cứ vào trình độ liên tục của quá trình sản xuất……………………………..5
c. Căn cứ vào phạm vi áp dụng sản xuất dây chuyền………………………………6
III. Hiệu quả và trường hợp vận dụng sản xuất dây chuyền………………………...7
1. Hiệu quả của sản xuất theo dây chuyền………………………………………....7
2. Trường hợp vận dụng…………………………………………………………….8
3. Vận dụng sản xuất dây chuyền vào một doanh nghiệp dệt may………………....8
Kết luận……………………………………………………………………..10
TàI liệu tham khảo.
TàI liệu tham khảo.
1. Giáo trình Tổ chức quản lý trường Đại học Quản lý và kinh doanh Hà Nội 2000.
2. Quản trị sản xuất và tác nghiệp Trương Đoàn Thể. Nhà xuất bản Giáo dục 1999.
3. Quản trị kinh doanh tổng hợp:
Tập 1: Quản trị sản xuất và tiêu thụ. Giáo trình: Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền. Nhà xuất bản Thống Kê 2001.
4. Tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý xí nghiệp công nghiệp quốc doanh. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế (1978)
5. Tổ chức và kế hoạch xí nghiệp công nghiệp Xã hội chủ nghĩa. Trường Đại học kinh tế quốc dân (1973).
6. Quản trị sản xuất và dịch vụ. Đồng Thị Thanh Phương. Nhà xuất bản Thống Kê 2002.
Việc chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường đã cho phép các doanh nghiệp phát huy cao độ tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Điều đó một mặt giải phóng cho các doanh nghiệp. Họ không còn bị trói buộc bởi các chỉ tiêu kế hoạch và cơ chế quản lý sơ cứng nữa. Song mặt khác họ cũng không còn được bao cấp nữa. Vận mệnh của mỗi doanh nghiệp phần lớn phụ thuộc vào chính doanh nghiệp đó. Tiêu chí quan trọng nhất để doanh nghiệp tồn tại và phát triển là vấn đề hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Như chúng ta đã biết sản xuất là một trong những chức năng chủ yếu thu hút đến 70 – 80% lao động của các doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương mại. Cùng với tài chính và Marketing, tổ chức sản xuất là một trong ba cái chân của chiếc kiềng doanh nghiệp. Tổ chức sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường để có được lợi nhuận các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau về chất lượng, giá cả và thời gian. Tổ chức tốt quá trình sản xuất là tăng sức cạnh tranh trên cả ba lĩnh vực đó cho doanh nghiệp. Do thời gian và trình độ nghiên cứu có hạn nên em chỉ xin trình bày một khía cạnh nhỏ của công tác tổ chức sản xuất có tên đề tài là “Phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền – những ưu điểm và điều kiện áp dụng”. Để giải quyết vấn đề một cách thấu đáo là mong muốn của em nhưng do lần đầu làm công tác nghiên cứu khoa học cũng như tầm hiểu biết còn hạn chế chắc chắn bài tiểu luận sẽ không tránh khỏi thiếu xót vì thế em rất mong nhận được sự quan tâm góp ý của các thầy các cô và các bạn. Qua đây cho phép em nói lời Thank tới các thầy cô giáo trong khoa quản lý doanh nghiệp đã giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận này.
PHần nội DUNG.
I. Lý luận chung về tổ chức sản xuất.
1. Khái niệm về tổ chức sản xuất.
Tổ chức sản xuất là sự bố trí các công đoạn, các khâu trong cả dây chuyền nhằm thực hiện chu trình sản xuất kinh doanh từ “đầu vào” đến “đầu ra”.
Mục tiêu của tổ chức sản xuất là sự bố trí các công đoạn các khâu nhằm tạo ra năng suất, chất lượng cao hơn, nhịp độ sản xuất nhanh hơn, tận dụng và huy động tối đa các nguồn lực vật chất vào sản xuất, giảm chi phí sản xuất một đơn vị đầu ra tới mức thấp nhất, rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ. Do đó quyết định lựa chọn tổ chức sản xuất theo dây chuyền, tổ chức sản xuất theo nhóm hay tổ chức sản xuất đơn chiếc là tuỳ từng trường hợp vào quy mô sản xuất, chủng loại hay kết cấu sản phẩm của doanh nghiệp.
2. Các phương pháp tổ chức sản xuất.
Có nhiều phương pháp tổ chức sản xuất khác nhau. Mỗi phương pháp phải thích ứng với những đặc điểm trình độ tổ chức và kỹ thuật, với từng loại hình sản xuất của doanh nghiệp. Có ba phương pháp tổ chức sản xuất chủ yếu: sản xuất dây chuyền, sản xuất theo nhóm, sản xuất đơn chiếc.
a. Phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền.
Sản xuất theo dây chuyền là một hình thức đặc biệt của hệ thống sản xuất chuyên môn hoá sản phẩm, được thiết kế để sản xuất một hay vài loại sản phẩm có quy mô sản xuất lớn, có tính chất đồng nhất về quy trình công nghệ và có quá trình sản xuất ổn định.
b. Phương pháp tổ chức sản xuất theo nhóm.
Phương pháp sản xuất theo nhóm có đặc điểm: không thiết kế qui trình công nghệ, bố trí thiết bị, máy móc, công cụ để sản xuất từng loạt chi tiết cá biệt mà làm chung cho cả nhóm, dựa vào các chi tiết tổng hợp đã lựa chọn. Các chi tiết trong cùng nhóm được gia công trong cùng một lần điều chỉnh máy.
c. Phương pháp tổ chức sản xuất đơn chiếc.
Tổ chức sản xuất đơn chiếc là tổ chức chế biến sản phẩm từng chiếc một hay theo từng đơn đặt hàng nhỏ. Sản phẩm chỉ được sản xuất một lần, không lặp lại hay có lặp lại thì cũng không có chu kỳ nhất định, không dự tính được trước. 3. Những nguyên tắc tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp.
Tổ chức sản xuất là xác định một chương trình sản xuất tối ưu nhằm sử dụng một cách có hiệu quả các phương tiện sản xuất và thoả mãn tốt nhất những nhu cầu của khách hàng. Khi tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp cần tuân theo những nguyên tắc chủ yếu sau đây:
- Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp theo hướng kết hợp phát triển chuyên môn hoá với phát triển kinh doanh tổng hợp.
- Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp phải đảm bảo tính cân đối.
- Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp phải đảm bảo tính nhịp nhàng.
- Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp phải đảm bảo sản xuất liên tục.
II. Phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền.
1. Khái niệm về tổ chức sản xuất theo dây chuyền.
Sản xuất dây chuyền là phương pháp tổ chức sản xuất mà ở đấy quá trình công nghệ được phân chia thành những bước công việc có thời gian lao động bằng nhau hay lập thành quan hệ bội số với nhau và được xác định theo trình tự hợp lý. Các nơi làm được sắp xếp theo nguyên tắc đối tượng và được chuyên môn hoá. Đối tượng lao động được vận chuyển liên tục theo một hướng nhất định và trong cùng một thời điểm được đồng thời chế biến trên tất cả các nơi làm việc của dây chuyền.
2. Đặc điểm của tổ chức sản xuất theo dây chuyền.
Từ khái niệm trên có thể thấy sản xuất dây chuyền có những đặc điểm chủ yếu sau:
Qúa trình công nghệ được chia nhỏ thành nhiều bước công việc sắp xếp theo một trình tự hợp lý nhất, có thời gian chế biến bằng nhău hay lập thành quan hệ bội số với bước công việc ngắn nhất trên dây chuyền.
Tính liên tục của sản xuất là đặc điểm chủ yếu nhất của sản xuất dây chuyền. Để đảm bảo tính liên tục, điều kiện cần thiết là phải chia quá trình công nghệ ra thành nhiều bước công việc theo một trình tự hợp lý nhất, với một quan hệ tỷ lệ chặt chẽ về thời gian sản xuất. Tỷ lệ ấy có thể là một (bằng nhau) hay là một số nguyên nào đó (bội số).
Nơi làm việc được chuyên môn hoá cao và được sắp xếp theo nguyên tắc đối tượng (theo trình tự chế biến) tạo thành đường dây chuyền.
Trong sản xuất dây chuyền, mỗi nơi làm việc được phân công chuyên trách một bước công việc nhất định. Do đó, nơi làm việc được trang bị máy móc, thiết bị và công cụ chuyên dùng, hoạt động theo một chế độ hợp lý và có trình độ tổ chức lao động cao. Các nơi làm việc được tổ chức theo nguyên tắc đối tượng, nói cách khác là theo trình tự chế biến sản phẩm và tạo thành đường dây chuyền. Đối tượng lao động được vận động theo một hướng cố định và đường đi ngắn nhất. Đường đi của sản phẩm có thể là đường thẳng hay cong tuỳ theo phạm vi nhà xưởng, diện tích sản xuất nhưng điều quan trọng là không có những đường chéo nhau hay ngược chiều.
Đối tượng lao động được đồng thời chế biến trên tất cả các nơi làm việc của dây chuyền và được chuyển từ nơi làm việc này sang nơi làm việc khác bằng phương tiện vận chuyển đặc biệt.
Trong một thời điểm nào đó, nếu quan sát tất cả các nơi làm việc của dây chuyền, sẽ thấy đối tượng lao động được chế biến đồng thời (song song) ở tất cả các bước công việc và được chuyển từ nơi làm việc này sang nơi làm việc khác từng cái một hay từng chồng, từng nhóm bằng phương tiện đặc biệt (băng chuyền, băng lăn, máng trượt, tay máy, cần trục…) Trong sản xuất dây chuyền ít dùng các phương tiện vận chuyển thủ công như xe đẩy, bưng bê. Những đặc điểm nêu trên vừa đảm bảo thực hiện tốt những nguyên tắc của tổ chức sản xuất, vừa tiêu biểu cho phương pháp tổ chức sản xuất dây chuyền. Để hiểu rõ hơn những đặc điểm này cần nắm rõ có bao nhiêu loại sản xuất dây chuyền.
3. Phân loại tổ chức sản xuất theo dây chuyền.
Có nhiều cách phân loại sản xuất dây chuyền như căn cứ vào trình độ cố định của việc chế biến sản phẩm, căn cứ vào trình độ liên tục của quá trình sản xuất hay phạm vi áp dụng sản xuất dây chuyền.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: