mavuong_lechibinh
New Member
Download miễn phí Đề tài Quá trình hình thành thị trường chứng khoán ở Việt Nam
Chương I Lý luận chung về thị trường chứng khoán 3
I. Một số hiểu biết về chứng khoán. 3
1. Khái niệm chứng khoán 3
2. Đặc trưng của chứng khoán 4
3. Phân loại chứng khoán 5
II. Thị trường chứng khoán 7
1. Khái niệm 7
2. Cơ cấu thị trường chứng khoán 8
3. Chức năng của thị trường chứng khoán 9
3.1. Chức năng huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế 9
3.2 Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng khoán 9
3.3 Chức năng đánh giá giá trị của doanh nghiệp và tình hình của nền kinh tế 10
3.4 Chức năng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô 10
4. Các nguyên tắc hoạt động của thị trương chứng khoán 10
4.1 Nguyên tắc cạnh tranh tự do 10
4.2 Nguyên tăc giao dịch công bằng 11
4.3 Nguyên tắc công khai 11
4.4 Nguyên tắc trung gian mua bán 11
5. Các tổ chức và cá nhân tham gia vào thị trường chứng khoán 12
5.1 Nhà phát hành 12
5.2 Nhà đầu tư 12
5.3 Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán 12
5.3.1 Công ty chứng khoán
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2015-08-01-de_tai_qua_trinh_hinh_thanh_thi_truong_chung_khoan_o_viet_na.WI9zXdYBNN.swf /tai-lieu/de-tai-qua-trinh-hinh-thanh-thi-truong-chung-khoan-o-viet-nam-78821/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Tuy nhiên , xét trên bình diện chung, hoạt động của các ngân hàng và công ty tài chính Việt Nam hiện vẫn còn những tồn tại khá lớn, đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự hình thành và phát triển của thị trường tài chính nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng .Đó là vốn điều lệ của các ngân hàng còn quá nhỏ bé. Ngoài một số ngân hàng quốc doanh có vốn khá lớn(1000-3000tỷ đồng), một số ngân hàng cổ phần có vốn điều lệ trên 200 tỷ đồng, còn lại hầu hết các ngân hàng khác có vốn điều lệ khoảng 70-100tỷ đồng, thậm chí có ngân hàng chỉ có vốn điều lệ từ10-20 tỷ đồng. Với số vốn điều lệ quá nhỏ bé như vây thì các ngân hàng này không thể đa năng hoá nghiệp vụ, và cũng không thể thực hiện tín dụng đầu tư một cách an toàn .Tín dụng ngân hàng phần lớn được thực hiện bằng cho vay thế chấp. Giữa ngân hàng và doanh nghiệp chưa có sự gắn bó chứng khoán cần thiết để cùng kinh doanhvà phát triển. Các ngân hàng cổ phần chưa có được những nhà quản tri, kinh doanh giỏi, chưa có được sự hiểu biết thấu đáo về hoạt động ngân hàng trong cơ chế thị trường. Từ đó không tạo lập được lòng tin từ phía các doanh nghiệp, công chún và cả Ngân hàng Trung ương. Trên thực tế, khả năng tăng vốn điều lệ của các ngân hàng cổ phần cao hơn nhiều so với ngân hàng quốc doanh, nhưng về thiếu kiến thức về thị trường Vốn và chưa có một thị trường Vốn hiện hữu nên khả năng tăng vốn rất hạn chế.
Tuy chúng ta đã có thị trường chứng khoán sơ cấp song thị trường chứng khoán sơ cấp này vẫn chưa tạo được hiệu quả rõ rệt trong việc huy đọng vốn.Phần lớn chứng khoán phát hành chưa đáp ứngđược các chuẩn mực của phát hành ra công chúng. Trái phiếu dài hạn và trung hạn lại có lãi suất thấp hơn lãi suất tiết kiệm và trái phiếu ngắn hạn. Do đó nó không thể là sự lựa chọn của người tiết kiệm, nó không thể đi vào lòng công chúng, , người mua chưa xuất phát từ lợi ích kinh tế và chưa thật sự tự nguyện . Gần đây, một số ngân hàng có phát hành loại trái phiếu chiết khấu và lãi suất thả nổi, được công chúng chấp nhận, nhưng các loại trái phiếu này cũng khó có thể đưa ra mua bán trên thị trường thứ cấp. Ngoài ra, Việt Nam chưa thực hiên được chính sách tự do hoá lãi suất, chưa có sự biến đông lãi suất tín dụng trên thị trường theo quan hệ cung- cầu vốn nên việc mua bán các trái phiếu rất hạn chế. Trên thị trường đã có một số loại cổ phiếu đáp ứng được tiêu chuẩn phát hành ra công chúng, có khả năng lưu thông trên thị trường thứ cấp như cổ phiếu của một số doanh nghiệp cổ phần hoá, của ngân hàng thương mại cổ phần, nhưng nói chung, số chứng khoán này vẫn chưa thực sự đi vào công chúng, còn mang tính nội bộ, tập trung ở một số nhóm các nhà doanh nghiệp. Số cổ phiếu , trái phiếu này không đồng nhất và có mệnh giá rất cao, không phù hợp với các nhà đầu tư nhỏ.
Như vây, trong giai đoạn này, tuy Việt Nam đã có thị trường chứng khoán sơ cấp với hàng ngàn tỷ đồng giá trị các loại chứng khoán đã được phát hành, nhưng để có thị trường chứng khoán thứ cấp (Sở giao dịch chứng khoán ) - một yêu cầu cấp thiết trong huy động vốn thì chúng ta cần tạo lập được môi trường pháp lý, tâm lý, kỹ thuật ở mức tối thiểu cần thiết, đồng thời phải tạo lập được khối lượng hàng hoá chứng khoán đủ mạnh, bao gồm các loại cổ phiếu, trái phiếu có giá trị, có khả năng thu hút người mua.
2. Sự cần thiết của thị trường chứng khoán trong thị trường tài chính Việt Nam.
Việt Nam là một nước đang trên đà phát triển. Chúng ta đang thực hiện công cuộc đổi mới dựa trên nền tảng là quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. Chúng ta đã đạt một số kết quả ban đầu đáng khích lệ nhưng so với khu vực và thế giới chúng ta vẫn là một nước chậm phát triển. Trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, vốn cho sản xuất là vô cùng cần thiết và không thể thiếu. Tiềm năng kinh tế của ta có, lực lượng lao động dồi dào đang ngày càng có tay nghề cao trong nhiều lĩnh vực, chúng ta hoàn toàn có khả năng phát triển nhanh hơn nữa. Vấn đề đặt ra là làm sao có vốn để đầu tư khai thác những tiềm năng sẵn có ấy phục vụ cho công cuộc phát triển đất nước hiện nay.
Hiện nay dễ nhận thấy có hai nguồn vốn cơ bản mà chúng ta đang tập trung khai thác đó là vốn đầu tư nước ngoài và vốn đầu tư trong nước.
Vốn từ nước ngoài có nhiều ưu điểm .hơn nữa nó còn đi liền với công nghệ hiện đại và phương pháp quản lý tiên tiến. Bên cạnh đó vốn từ nước ngoài cũng có những nhược điểm nhất định. Thứ nhất, chúng ta phải đối mặt với lạm phát gia tăng và nguy cơ khủng hoảng về tài chính giống như một số nước Đông Nam á trước đây. Thứ hai, các thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có thể sẽ lấn át thành phần kinh tế nhà nước khiến chúng ta lệ thuộc về kinh tế từ đó dẫn đến lệ thuộc về chính trị.
Vốn đầu tư trong nước: Trong chiến lược phát triển đất nước hiện nay Đảng ta đã xác định dựa vào nguồn lực trong nước là chính do vậy vốn đầu tư trong nước được Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Đây là nguồn vốn có giới hạn nhưng không nhỏ. Làm sao thu hút được nguồn vốn này vào đầu tư ?
Thị trường chứng khoán sẽ thoả mãn tối đa nhu cầu vốn trung và dài hạncủa nền kinh tế. Chỉ có thị trường chứng khoán mới thực hiện được mục tiêu này.
thị trường chứng khoán khi ra đời, sẽ là một kênh huy động vốn mới, cho phép các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính và Chính phủ huy động tối đa các nguồn vốn để đầu tư phát triển kinh tế. Bài học kinh nghiệm từ các nước phát triển trên thế giới cho thấy : không thể triển khai các dự án tiến bộ vao sản xuất nếu không tập hợp được những nguồn vốn nhàn rỗi, phân tán trong dân chúng thành nguồn vốn lớn mà người tập hợp có toàn quyền sử dụng vào những mục tiêu trung và dài hạn.
Thị trường chứng khoán có vai trò to lớn đối với nền kinh tế, không có nền kinh tế nào có thể phát triển mà không có sự đóng góp to lớn của thị trường chứng khoán .
2.1 Thị trường chứng khoán là một công cụ tài chính hữu hiệu nhằm khuyến khích dân chúng tiết kiệm và thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi đầu tư cho phát triển kinh tế .
Đối với một doanh nghiệp, để huy động nguồn vốn đầu tư cho phát triển từ bên ngoài có hiệu quả, họ phải dựa trên cơ sở phát huy nguồn vốn tiết kiệm dồi dào trong dân chúng (đầu tư giá...