boytyhoanhao132
New Member
Download miễn phí Quá trình hình thành và phát triển của viện kinh tế thế giới
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN KINH TẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI 2
PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KINH TẾ THẾ GIỚI 4
I. Hoạt động chính của viện kinh tế thế giới trong thời gian vừa qua 4
1.Công tác nghiên cứu khoa học 4
1.1. Hệ đề tài và nhiệm vụ nhà nước 4
1.2. chương trình và đè tài cấp bộ 6
1.3. Hệ đề tài cấp viện 8
2. Hợp tác nghiên cứu với nước ngoài 9
3. Công tác tạp chí 10
4. Công tác thông tin thư viện 11
5. Công tác tổ chức cán bộ đào tạo 11
6. Công tác xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật 12
II. Đánh giá chung 13
1. Những kết quả đạt được 13
1.1 thời kỳ trước đổi mới 14
1.2 Từ sau đổi mới đến nay 14
2. những mặt hạn chế 19
PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN. 21
1. Phương hướng nghiên cứu trong thời gian tới 21
2.Giải pháp 22
KẾT LUẬN 24
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2015-08-10-qua_trinh_hinh_thanh_va_phat_trien_cua_vien_kinh_te_the_gioi.w6gY6pQgA6.swf /tai-lieu/qua-trinh-hinh-thanh-va-phat-trien-cua-vien-kinh-te-the-gioi-80921/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
* bối cảnh quốc tế và những xu hướng điều chỉnh chính sách phát triển kinh tế ở một số nước lớn do PGS.TS KH Võ Đại Lược làm chủ nhiệm.
* điều chỉnh chính sách kinh tế EU do Ts. Chu Đức Dũng làm chủ nhiệmtrong hai năm 1999-2000, Viện đã tổ chức và thực hiện tốt dự án điều tra hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, do PGS.TS. Lê Bộ Lĩnh chủ trì. Kết quả các cuôc điều tra này là một cơ sở dữ liệu và một báo cáo phân tích đã công bố dưới hình thức một cuốn sách.
Viện đã và đang thực hiện một số đề tài cấp bộ sau:
-Các nước SNG và Đông Âu chuyển sang nền kinh tế thị trường, đề tài do GS.TS Bùi Huy Khoát chủ trì, nghiệm thu năm 1993.
-Công nghiệp hóa hiện đại háo phát huy lợi thế so sánh- kinh nghiệm các nền kinh tế đang phát triển ở Châu á, do PGS.TS. Đỗ Đức Định chủ trì, nghiệm thu năm 1997.
- Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở một số nước Châu á, do TS.Đinh Qúy Độ chủ trì, nghiệm thu năm 2000.
- Chính sách kinh tế của Mỹ đối với khu vực Châu á Thái Bính Dương kể từ sau chiến tranh lạnh, do PGS.TS Đinh Qúy Độ chủ trì, nghiệm thu năm 2000.
-Vấn đề lựa chọn sản phẩm và thị trường trong chính sách ngoại thương ở các nước Châu á, do TS. Nguyễn Trần Quế chủ trì, nghiệm thu năm 2002.
-Cải cách chế độ sở hữu ở một số nền kinh tế chuyển đổi, do TS. Nguyễn Văn Tâm chủ trì, nghiệm thu năm 2002.
-Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức ở một số nước lớn trên thế giới hiện nay, do PGS.TS. Lưu Ngọc Trịnh chủ trì , nghiệm thu năm 2002.
-Cải tổ cơ cấu ở các nền kinh tế châu á sau khủng hoảng, do TS.Hoàng Thanh Nhàn chủ trì nghiệm thu năm 2002.
-Sự điều chỉnh hợp tác của khu vực Châu á- Thái Bính Dương trong bối cảnh toàn cầu do PGS.TS Nguyễn Xuân Thắng chủ trì, thực hiện trong các năm 2001-2003.
- Chất lượng tăng trưởng của một số nước Châu á, do PGS.TS Trần Văn Tùng chủ trì, nghiệm thu năm 2003.
-Nhiệm vụ cấp bộ: tin học hóa thư viện Thực hiện từ năm 1999 đến nay) do PGS.TS Tạ Kim Ngọc chủ trì.
-Kinh tế thế giới năm 2003 và triển vọng, do PGS.TS. Tạ Kim Ngọc chủ trì.
-Quá trình chuyển nền nông nghiệp sang kinh tế thị trường ở các nước đang chuyển đổi trong thập kỷ 90, thực hiện năm 2003, do TS.Tô Thị Thanh Toàn thực hiện.
- Sự di chuyển và điều tiết sự di chuyển của dòng vốn tư nhận nước ngoài gián tiếp ở một số nước đang phát triển, thực hiện năm 2003, do TS. Nguyễn Hồng Sơn thực hiện
-Quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam CHLB Đức, thực hiện năm 2003 do TS. Nguyễn Thanh Đức thực hiện.
-Triển vọng và giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện năm 2003, do TS. Nguyễn Hồng Nhung thực hiện.
Nhìn chung, các đề tài cấp bộ đã được cán bộ của viện nghiên cứu công phu, kịp tiến độ được giao, được đánh giá có giá trị về mặt tư tưởng l ý luận và thực tiễn, hầu hết các đề tài đều được hội đồng nghiệm thu đánh giá vào loại xuất sắc. sản phẩm của đề tài đều được xuất bản tành sách, các bài báo đăng trên tạp chí khoa học và có kiến nghị gửi tới các cơ quan Đảng và Nhà Nước
1.3. Hệ đề tài cấp viện
Hàng năm, Viện tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu cấp viện. Đó là hệ đề tài khoa học có tính chuyên ngành và cơ bản theo lĩnh vực hay theo từng khu vực, từng nước cụ thể. Một số đề tài cụ thể được triển khai theo phòng nghiến cứu như: tác động của khủng hoảng tài chính tiền tệ đối với triển vọng kinh tế Đông á; sông và tiểu vùng sông Mê kông; tiềm năng và triển vọng hợp tác quốc tế; điều chỉnh chính sách kinh tế đối ngoại của các nước đang phát triển Châu á sau khủng hoảng; những xu hướng lớn trong quan hệ kinh tế quốc tế; 35 năm kinh tế ASEAN; … Một số được triển khai theo đề tài độc lập trong đó có hệ thống các cuốn sách giới thiệu về kinh tế các nước và các vấn đề kinh tế thế giới phục vụ bạn đọc rộng rãi.
Kết quả nghiên cứu trong 20 năm qua: Viện đã xuất bản gần 160 cuốn sách, hàng trăm báo và các kiến nghị khoa học. Trong đó, ngoài những cuốn sách là kết quả của các đề tài cấp nhà nước, cấp Bộ, hay hợp tác nghiên cứu vứoi nước ngoài, có nhiều công trình là kết quả nghiên cứu của các cá nhân trên cơ sở là các đè atì cấp viện như: tìm hiểu kinh té chính trị học cách tư bản chủ nghĩa trước độc quyền; những xu hướng dổi mới trong hệ thống quản l ý kinh tế xã hội chủ nghĩa; chống lạm phát và quá trình đổi mới của Việt Nam, của PGS.TSKH Võ Đại Lược; kinh tế Nhật Bản giai đoạn thần kỳ của PGS.TS Đỗ Lộc Diệp; cuốn tình hình kinh tế thế giới đặc điểm và triển vọng( xuất bản hàng năm). có một số côgn trình đã được dịch ra tiếng Anh, phát hành ra nước ngoài và được đông đảo bạn đọc trong và nước quan tâm.
2. Hợp tác nghiên cứu với nước ngoài
Ngoài các công trình nghiên cứu được giao, Viẹn kinh tế thế giới đã tích cực chủ động khai thác các nguồn tài trợ và hợp tác với các Viện nghiên cứu nước ngoài, thực hiện những công trình nghiên cứu về kinh tế thế giới và sự phát triển kinh tế Việt Nam. Những kết quả chủ yếu thể hiện ở các hoạt động khoa học và những công trình nghiên cứu sau:
-Phối hợp với các Viện của các nề kinh tế đang phát triển(IDE) cuả
Nhật Bản nghiên cứu các đề tài :chính sách công nghiệp của Việt Nam trong thởi kỳ đổi mới (1994) ; đổi mới kinh tế và các chính sách đối ngoại của Việt Nam (1995), định hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa Việt Nam đến năm 2000(1996); chính sách thương mại và đâù tư Việt nam(1997); chính sách thương mại- đầu tư và sự phát triển của một số ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam(1998).
-Phối hợp với viện kinh tế và chính trị thế giới Trung Quốc nghiên cứu đề tài:cải cách doanh nghiệp Trung quốc và Việt nam. Kết quả nghiên cứu là 2 tập sách đã được xuất bản bằng tiếng Việt và tiếng Trung.
Ngoài ra, 20 năm qua viện kinh tế thế giới đã tổ chức đón hàng trăm
đoàn khách quốc tế và học giả nước ngoài đến làm việc trao đổi và hợp tác khoa học với viện, quan hệ hợp tác khao học giữa viện kinh tế thế giới với các cơ quan khoa học nước ngoài ngày càng được củng cố và phát triển. Đống thời, viện đã có hàng trăm lượt cán bộ được cử đi nước ngoài công tác , học tập trao đổi khoa học tại các trường đại học và trung tâm nghiên cứu khoa học lớn như Nga, Mỹ, Nhật, Đức, Pháp, úc và nhiều nước khác.
Trong năm 2004 Viện đã thực hiện được những công tác hợp tác quốc tế cụ thể sau:
- Viện đã tổ chức cho 31 đoàn ra, 52 lượt người, đến 18 nước. Trong đó, có 2 đoàn ra theo ngân sách nhà nước, còn lại là do các nguồn tài chính khác tài trợ;
- Viện đã tiếp nhận 8 đoàn vào, gồm 22 lượt người đến từ 9 nước. Trong đó có 1 đoàn vào theo chế độ trao đổi tương đương;
Về cơ bản công tác hợp tác quốc tế của Viện đang được tiến hà...