Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Chương 1: QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀ KINH ĐIỂN CHỦ NGHĨA MÁC
VỀ TÔN GIÁO
1.1. Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về tôn giáo
1.2. Những luận điểm cơ bản của C.Mác, Ph.Ăngghen và
V.I.Lênin về tôn giáo
1.2.1. Tôn giáo là sự tự ý thức đã bị tha hoá của con người
1.2.2. giải phóng con người khỏi sự tha hoá của tôn giáo
1.2.3. tôn giáo tự tiêu vong
1.2.4.Quan điểm của V.I.Lênin về thái độ của các Đảng cộng
sản và công nhân đối với tôn giáo
Chương 2: Ý NGHĨA VÀ SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÔN GIÁO CỦA
C.MÁC, PH.ĂNGGHEN, V.I.LÊNIN TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
VÀ THỰC TIỄN TÔN GIÁO TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY
2.1. Ý nghĩa phương pháp luận và nhận thức luận khi vận
dụng quan điểm của các nhà kinh điển về tôn giáo hiện nay
2.1.1 Ý nghĩa phương pháp luận
2.1.2. Ý nghĩa nhận thức luận
2.2. Sự vận dụng của Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam
trong công tác tôn giáo hiện nay
2.2.1. Tình hình và đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay
2.2.2. Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về
chính sách đối với tôn giáo
2.2.3. Một số kiến nghị
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bắt đầu từ thế kỷ XVII trở đi, ở phương Tây xuất hiện nhiều nhà triết
gia như Descartes, Kant, Hegel, Huserl, Keerkegaard, Heidegger, đặc biệt là
Nietzsche muốn xây dựng một kỷ nguyên mới cho triết học con người, kỷ
nguyên của chủ nghĩa nhân bản triệt để, chống lại ý niệm về thiên chúa, về
linh hồn bất tử, về thế giới sau khi chết, coi đó là những ý tưởng hạn hẹp đầy
tiên kiến của hệ thống siêu hình học, hệ thống thần học trước đấy. Và tuyên
bố thượng đế đã chết.
Song, nhiều kỷ nguyên đã qua sau lời tuyên bố thượng đến đã chết, tôn
giáo không chết cái chết tự nhiên của nó mà thậm chí còn phát triển hơn, phức
tạp hơn, khiến các học giả tốn không biết bao nhiêu giấy mực để bàn luận
tranh cãi tôn giáo là gì? Nó có vai trò gì trong đời sống xã hội khiến nó có thể
trường tồn đến như vậy?
Các nhà triết học phương Tây hiện đại cũng trở lại nghiên cứu tôn giáo,
họ không thoả mãn với các quan điểm truyền thống về tôn giáo, đặc biệt quan
điểm của họ về tôn giáo dường như đối lập lại các quan điểm của chủ nghĩa
Mác – Lênin về tôn giáo. Họ không xem tôn giáo là một hình thái của ý thức
xã hội, không xem tôn giáo là loại tư biện về những gì thoát ra khỏi tư duy
khoa học… mà xem tôn giáo là tồn tại xã hội, là hiện thực. Và dự báo, thế kỷ
XXI là thế kỷ của tôn giáo và của sự xung đột giữa các nền văn hoá - tôn
giáo. Từ đó, họ cho rằng, nhiều quan điểm về tôn giáo của chủ nghĩa Mác
không còn đúng trong thời đại ngày nay, đặc biệt là dự báo của các nhà kinh
điển về một xã hội tương lai có thể xoá bỏ được tôn giáo.
Trong tình hình như vậy, việc tìm hiểu một cách đầy đủ và hệ thống các
quan điểm của C.Mác, Ph.ăngghen, V.I.Lênin về tôn giáo là một việc làm cần thiết, trước hết là để khẳng định những luận điểm về tôn giáo của các ông là
sự vận dụng một cách khoa học những nguyên lý của triết học duy vật biện
chứng trong việc lý giải nguồn gốc, bản chất của tôn giáo. Thứ đến, sau khi
nghiên cứu đầy đủ những quan điểm của chủ nghĩa Mác về tôn giáo, những
người mác xít cần phát triển, bổ sung và hoàn thiện nó trong điều kiện
hiện nay – khi tôn giáo và thời đại đã có nhiều thay đổi mà sinh thời C.Mác
và Ph.ăngghen chưa thể đoán được.
Tôn giáo và công tác tôn giáo luôn là một vấn đề lớn của bất kỳ một dân
tộc nào có sự hiện hữu của nó, nhất là hiện nay, tôn giáo, tín ngưỡng đang có
xu hướng diễn biến phức tạp. Song, để có một chính sách đúng đối với tôn giáo
cần có lý luận đúng. Lý luận đúng là lý luận phải gắn liền với thực tiễn, đi
sát với thực tiễn và luôn cập nhật với những diễn biến, biến đổi của thực tiễn.
Do vậy, các thế hệ mác xít kế tiếp sự nghiệp của C.Mác, Ph.ăngghen, V.I.Lênin
trước hết cần nắm chắc lý luận của chủ nghĩa Mác về tôn giáo, bổ sung
những “cơ sở lịch sử cụ thể” cho lý luận ấy và vận dụng lý luận đó một cách
linh hoạt trong hoàn cảnh thực tế của đất nước mình.
Với những lý do trên, chúng tui thấy việc nghiên cứu quan điểm của
các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác về tôn giáo là một việc làm cần thiết. Do đó,
chúng tui chọn đề tài “Quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác
về tôn giáo. Ý nghĩa của nó trong thời đại hiện nay” làm đề tài cho luận văn
thạc sĩ Triết học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu tôn giáo, nhất là nghiên cứu các quan điểm của các
nhà kinh điển chủ nghĩa Mác về tôn giáo cũng như sự vận dụng của Đảng ta
được rất nhiều tác giả, tác phẩm, các công trình bàn bạc, nghiên cứu một cách
nghiêm túc.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Chương 1: QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀ KINH ĐIỂN CHỦ NGHĨA MÁC
VỀ TÔN GIÁO
1.1. Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về tôn giáo
1.2. Những luận điểm cơ bản của C.Mác, Ph.Ăngghen và
V.I.Lênin về tôn giáo
1.2.1. Tôn giáo là sự tự ý thức đã bị tha hoá của con người
1.2.2. giải phóng con người khỏi sự tha hoá của tôn giáo
1.2.3. tôn giáo tự tiêu vong
1.2.4.Quan điểm của V.I.Lênin về thái độ của các Đảng cộng
sản và công nhân đối với tôn giáo
Chương 2: Ý NGHĨA VÀ SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÔN GIÁO CỦA
C.MÁC, PH.ĂNGGHEN, V.I.LÊNIN TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
VÀ THỰC TIỄN TÔN GIÁO TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY
2.1. Ý nghĩa phương pháp luận và nhận thức luận khi vận
dụng quan điểm của các nhà kinh điển về tôn giáo hiện nay
2.1.1 Ý nghĩa phương pháp luận
2.1.2. Ý nghĩa nhận thức luận
2.2. Sự vận dụng của Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam
trong công tác tôn giáo hiện nay
2.2.1. Tình hình và đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay
2.2.2. Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về
chính sách đối với tôn giáo
2.2.3. Một số kiến nghị
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bắt đầu từ thế kỷ XVII trở đi, ở phương Tây xuất hiện nhiều nhà triết
gia như Descartes, Kant, Hegel, Huserl, Keerkegaard, Heidegger, đặc biệt là
Nietzsche muốn xây dựng một kỷ nguyên mới cho triết học con người, kỷ
nguyên của chủ nghĩa nhân bản triệt để, chống lại ý niệm về thiên chúa, về
linh hồn bất tử, về thế giới sau khi chết, coi đó là những ý tưởng hạn hẹp đầy
tiên kiến của hệ thống siêu hình học, hệ thống thần học trước đấy. Và tuyên
bố thượng đế đã chết.
Song, nhiều kỷ nguyên đã qua sau lời tuyên bố thượng đến đã chết, tôn
giáo không chết cái chết tự nhiên của nó mà thậm chí còn phát triển hơn, phức
tạp hơn, khiến các học giả tốn không biết bao nhiêu giấy mực để bàn luận
tranh cãi tôn giáo là gì? Nó có vai trò gì trong đời sống xã hội khiến nó có thể
trường tồn đến như vậy?
Các nhà triết học phương Tây hiện đại cũng trở lại nghiên cứu tôn giáo,
họ không thoả mãn với các quan điểm truyền thống về tôn giáo, đặc biệt quan
điểm của họ về tôn giáo dường như đối lập lại các quan điểm của chủ nghĩa
Mác – Lênin về tôn giáo. Họ không xem tôn giáo là một hình thái của ý thức
xã hội, không xem tôn giáo là loại tư biện về những gì thoát ra khỏi tư duy
khoa học… mà xem tôn giáo là tồn tại xã hội, là hiện thực. Và dự báo, thế kỷ
XXI là thế kỷ của tôn giáo và của sự xung đột giữa các nền văn hoá - tôn
giáo. Từ đó, họ cho rằng, nhiều quan điểm về tôn giáo của chủ nghĩa Mác
không còn đúng trong thời đại ngày nay, đặc biệt là dự báo của các nhà kinh
điển về một xã hội tương lai có thể xoá bỏ được tôn giáo.
Trong tình hình như vậy, việc tìm hiểu một cách đầy đủ và hệ thống các
quan điểm của C.Mác, Ph.ăngghen, V.I.Lênin về tôn giáo là một việc làm cần thiết, trước hết là để khẳng định những luận điểm về tôn giáo của các ông là
sự vận dụng một cách khoa học những nguyên lý của triết học duy vật biện
chứng trong việc lý giải nguồn gốc, bản chất của tôn giáo. Thứ đến, sau khi
nghiên cứu đầy đủ những quan điểm của chủ nghĩa Mác về tôn giáo, những
người mác xít cần phát triển, bổ sung và hoàn thiện nó trong điều kiện
hiện nay – khi tôn giáo và thời đại đã có nhiều thay đổi mà sinh thời C.Mác
và Ph.ăngghen chưa thể đoán được.
Tôn giáo và công tác tôn giáo luôn là một vấn đề lớn của bất kỳ một dân
tộc nào có sự hiện hữu của nó, nhất là hiện nay, tôn giáo, tín ngưỡng đang có
xu hướng diễn biến phức tạp. Song, để có một chính sách đúng đối với tôn giáo
cần có lý luận đúng. Lý luận đúng là lý luận phải gắn liền với thực tiễn, đi
sát với thực tiễn và luôn cập nhật với những diễn biến, biến đổi của thực tiễn.
Do vậy, các thế hệ mác xít kế tiếp sự nghiệp của C.Mác, Ph.ăngghen, V.I.Lênin
trước hết cần nắm chắc lý luận của chủ nghĩa Mác về tôn giáo, bổ sung
những “cơ sở lịch sử cụ thể” cho lý luận ấy và vận dụng lý luận đó một cách
linh hoạt trong hoàn cảnh thực tế của đất nước mình.
Với những lý do trên, chúng tui thấy việc nghiên cứu quan điểm của
các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác về tôn giáo là một việc làm cần thiết. Do đó,
chúng tui chọn đề tài “Quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác
về tôn giáo. Ý nghĩa của nó trong thời đại hiện nay” làm đề tài cho luận văn
thạc sĩ Triết học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu tôn giáo, nhất là nghiên cứu các quan điểm của các
nhà kinh điển chủ nghĩa Mác về tôn giáo cũng như sự vận dụng của Đảng ta
được rất nhiều tác giả, tác phẩm, các công trình bàn bạc, nghiên cứu một cách
nghiêm túc.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links