myloveinyou_92
New Member
Download miễn phí Đề tài Quan điểm và tính tất yếu khách quan của rủi ro trong hoạt động ngân
Mở đầu 1
Nội dung:
A. tầm quan trọng của tín dụng ngân hàng trong nền kinh
tế thị trường.
I. Quan điểm tín dụng ngân hàng. .2
II. Vai trò của tín dụng ngân hàng. .3
III. Quan điểm và tính tất yếu khách quan của rủi ro trong
hoạt động ngân hàng. .5
IV.Hậu quả rủi ro tín dụng ngân hàng xảy ra trong
các năm vừa qua. .6
B. Một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng.
trong qua trình xét duyệt. .8
I. Nguyên nhân rủi ro chính trong qúa trình giám sát tiền vay. 11
II.Thu nợ – sử lý nợ quá hạn cứng nhắc, không hiệu quả và
chưa thực sự hợp tác với người vay. 11
III. Một số nguyên nhân mang tính khách quan. .12
C. Một số phương pháp quản lý hạn chế rủi ro TDNH.
I. Các nguyên tắc quản lý tài sản trong NHTM. 13
II. Một số phương pháp quản lý khác trong hoạt đông ngân hàng. .18
Kết luận 21
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2015-09-09-de_tai_quan_diem_va_tinh_tat_yeu_khach_quan_cua_rui_ro_trong.JBjwsBydHR.swf /tai-lieu/de-tai-quan-diem-va-tinh-tat-yeu-khach-quan-cua-rui-ro-trong-hoat-dong-ngan-84910/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Như vậy nếu ta có quan niệm đúng về vốn thì sẽ giúp ta phát hiện được những tiềm năng về vốn, từ đó có những biện pháp khai thác và sử dụng đem lại hiệu quả.
Như vậy tín dụng ngân hàng với chức năng huy động vốn đóng một vai trò rất quan trọng ngay từ buổi sơ khai tới mô hình ngân hàng hiện đại ngày nay. Một số nhà kinh tế cho rằng “Một mặt ngân hàng là sự tập trung tư bản tiền tệ của những người cho vay mặt khác nó còn là tập trung các người đi vay”. Với khái niệm, đối với riêng trong lĩnh vực tín dụng đã là một vấn đề vô cùng quan trong trong sự phát triển kinh tế xã hội, có thể khái quát qua thực tế cho thấy hiệu quả mang lại của tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngần hàng đã góp phần làm giảm hệ số tiền nhàn rỗi và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy mở rộng mối quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế, và tác động tích cực tới nhịp độ phát triển kinh tế và góp phần thu hẹp khoảng cách giầu nghèo.
Tóm lại vốn và vai trò tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi chúng ta phải có quan điểm nhận thức đúng khi đó vốn và tín dụng mới thể hiện đúng chức năng, vai trò của mình nhờ đó bất kỳ lĩnh vực hoạt động nào của sự phát triển kinh tế đều đem lại hiệu quả cao nhất góp phần CNH - HĐH đất nước.
III.Quan điểm và tính tất yếu khách quan của rủi ro trong hoạt động ngân hàng.
3.1.Quan điểm rủi ro.
Trong hoạt động kinh doanh cần ghi nhớ hai chữ “rủi ro” bởi vì mục đích của con người là vơn tới thành công theo mục tiêu đã định. Trong quá trình hoạt động đó luôn có những khó khăn, có thể không đạt được như ý muốn. Tất cả những cái đó có thể gọi là rủi ro.
Đứng trên góc độ như vậy, một số nhà kinh tế đưa ra một quan điểm chung nhất về hoạt động kinh doanh: “rủi ro là một quá trình bắt đầu từ việc phát sinh các nguy cơ de doạ tiềm ẩn cho đến khi các mối dde doạ dó thực sự xảy ra làm cản trở sự thành công của hoạt động kinh doanh”.
Trong khái niềm trên nói nên: thứ nhất, nếu chỉ coi rủi ra là nguy cơ khiến sụ thành cong không đạt được như ý muốn ta sẽ bỏ qua sự tác động thực tế của rủi ro. Thứ hai, nếu chỉ cho rằng rủi ra là tác động thực tế xảy ra, ta sẽ chỉ hiểu đơn thuần kết cục của nó mà không hiểu được nguyên nhân.
3.2.Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng.
Hoạt động ngân hàng là rất đa dạng vì vậy rủi ro đe doạ có nhiều hình thái khác nhau. Khi nói đến nhiệm vụ đầu tư chứng khoán của Ngân Hàng người ta nói tới rủi ro vỡ nợ và khả năng chứng khoán không được thanh toán. Khi nói đến nhiệm vụ bảo lãnh người ta lại nhắc đến trường hợp người được bảo lãnh không thực hiện đúng cam kết và gây thiệt hại cho phía Ngân Hàng, và khi nói đến Ngân Hàng cho vay, người ta thường nói rủi ro tín dụng và có thể hiểu rủi ro tín dụng là việc khoản cho vay không được hoàn trả đầy đủ và đúng hạn.
3.3.Rủi ro tín dụng là một tất yếu trong kinh doanh Ngân Hàng.
Tính tất yếu của rủi ro được thể hiện trên hai mặt:
+ Thứ nhất, với đặc điểm kinh doanh tín dụng, một sản phẩm độc quyền là “ tiền tệ”, kinh doanh tín dụng Ngân Hàng chỉ bán quyền sử dụng tiền tệ với thời hạn cho vay và giá bán là “lãi suất” thường rất nhỏ so với đồng vốn cho vay. Do vậy khi có sự biến động dẫn đến tổn thất thì Ngân Hàng khó có thể bù đắp số vốn đã bỏ ra. Hơn thế, Ngân Hàng lại hoạt động theo phương châm “đi vay để cho vay” do vậy hậu quả kinh tế của người đi vay quan hệ đến hoạt động kinh tế của Ngân Hàng. Chính vì vậy rủi ro trong hoạt động tín dụng chịu sự tác động từ nhiều phía.
+ Thứ hai, với chặng đường thời quan qua cho thấy ở nước ta hàng loạt hợp tác xã tín dụng sụp đổ nền tài chính trong trạng thái khủng hoảng ảnh hưởng đến kinh tế- xã hội. Theo IMF từ năm 1980 đến nay đã có 52 nước phát triển đang xảy ra thất thoát gần hết số vốn của hệ số Ngân Hàng trước đó. Như vậy rủi ro trong kinh doanh tín dụng là một tất yếu khách quan.
IV. Hậu quả rủi ro tín dụng Ngân Hàng xảy ra trong các năm vừa qua.
Thực vậy rủi ro tính dụng Ngân Hàng thường xảy ra theo hình thức nợ quá hạn điều này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng.
Nợ quá hạn còn được biết dưới tên nợ khó đòi hay nợ không thanh toán. Nợ quá hạn là vấn đề của tất cả các Ngân Hàng trên thế giới, bản thân nợ quá hạn là hiện tượng tự nhiên, hợp với quy luật phát triển kinh tế, gắn liền với rủi ro trong hoạt động Ngân Hàng. Vấn đề trở nên nghiêm trọng khi mức độ nợ quá hạn ( tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay) vựt quá ngưỡng cửa cho phép. Theo nhà thống kê thì tình hình nợ khó đòi của Ngân Hàng các nước Đông và Đông Nam á rất căng thẳng đe doạ làm tan rã nền kinh tế toàn cầu. Ví dụ nợ khó đòi ở Thái Lan chiếm 30% tổng dư nợ và cần 15 tỷ USD để tái tào vốn Ngân Hàng, con số tương tự như ở Hàn Quốc 25% và 34 tỷ USD, Ngân Hàng Nhật Bản lên tới 50 tỷ USD,...
Hiện nay ở nước ta nợ quá hạn chưa có số liệu chính thức và khó có thể xác định một cách chính xác mức độ nghiêm trọng của vấn đề theo tính toán nợ quá hạn của Việt Nam giai đoạn 1990 – 1996 là:
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
Toàn bộ hệ thống Ngân Hàng
Tổng số nợ
5710
10051
15093
23181
33340
42278
50751
Tổng số tài sản
14728
28018
34468
38835
-
74343
86203
Tổng số vốn
1003
2069
2355
2689
5292
6237
Tổng nợ quá hạn
2075
2569
1756
3277
4724
Tổng nợ quá hạn/ tài sản
88,1
95,5
61,9
75,7
Tổng nợ quá hạn/ tổng nợ
13,7
11,1
5,3
7,8
9,3
Tổng nợ quá hạn/ tổng tài sản
6,0
6,6
4,4
5,5
Tổng vốn/ tổng tài sản
6,8
7,4
6,8
6,9
7,1
7,2
Riêng ngân hàng thương mại quốc doanh
Tổng số nợ
5710
9504
13869
21017
33319
38319
Tổng số tài sản
14728
26562
31631
35150
58041
66005
Tổng số vốn
1003
1754
1747
1934
2836
3279
Tổng nợ quá hạn
489
1872
1905
2430
2991
4209
Tổng nợ quá hạn/ tài sản
48,8
106,2
109,5
125,6
105,5
128,4
Tổng nợ quá hạn/ tổng nợ
8,6
19,7
13,7
14,6
8,9
14,0
Tổng nợ quá hạn/ tổng tài sản
3,3
7,0
6,0
6,9
5,2
6,4
Tổng vốn/ tổng tài sản
6,8
6,6
5,5
5,5
4,9
5,0
Qua số liệu trên tình hình nợ quá hạn nước ta vượt quá ngưỡng cửa cho phép (3% -5%) có sự thay đổi qua các năm như năm 1995 xét toàn bộ hệ thống Ngân Hàng tổng nợ quá hạn trên Tổng nợ là 7,8% còn riêng Ngân Hàng Thương Mại quốc doanh chiếm 8,9% tỷ lệ này gia tăng năm 1996 lên tới 9,3% trong toàn bộ hệ thống Ngân Hàng và 11% riêng đối với Ngân Hàng thương Mại quốc doanh. Con số nợ quá hạn trên là tương đối cao và phải cần được các nhà quản lý Ngân Hàng định ra những phương hướng giải quyết sao cho có hiệu quả cao. Nội dung: phương pháp hạn chế tín dụng Ng