a3_hq

New Member

Download miễn phí Khóa luận Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam - Hàn Quốc trong xu thế hội nhập hiện nay





MỤC LỤC

 

Lời mở đầu

Chương I: Quan hệ kinh tế quốc tế và chính sách quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 1

I. Quan hệ kinh tế quốc tế 1

1. Khái niệm quan hệ kinh tế quốc tế 1

2. Vai trò của quan hệ kinh tế quốc tế 2

II. Quá trình phát triển của quan hệ kinh tế quốc tế 3

III. Cơ sở của quan hệ kinh tế quốc tế 9

IV. Chính sách của Việt Nam về quan hệ kinh tế quốc tế 11

1. Chủ trương của Đảng về quan hệ kinh tế quốc tế 11

1.1 Mục tiêu của quan hệ kinh tế quốc tế 11

1.2 Những quan điểm chỉ đạo 12

1.3 Chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại thời kì 2001 - 2010 13

2. Những kết quả đạt được trong quan hệ kinh tế quốc tế nói chung và trong quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc nói riêng 15

Chương II: Thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Hàn Quốc giai đoạn 1992 – 2003 18

I. Khái quát chung 18

II. Quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc 20

1. Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Hàn Quốc 20

2. Cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam với Hàn Quốc 26

2.1 Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc 26

2.1 Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu của Việt Nam từ Hàn Quốc 29

III. Quan hệ đầu tư Việt Nam – Hàn Quốc 32

1. Khái quát chung 32

2. Lĩnh vực đầu tư 36

3. Địa bàn đầu tư 37

4. Hình thức đầu tư 40

IV. Các lĩnh vực hợp tác kinh tế khác 44

1. Viện trợ không hoàn lại 44

2. Tín dụng ưu đãi 47

3. Xuất khẩu lao động 48

V. Đánh giá quan hệ hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc 51

1. Đánh giá tổng quát 51

1.1 Về phía Việt Nam 51

1.2 Về phía Hàn Quốc 53

2. Những điều kiện thuận lợi cho quan hệ hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc 54

3. Những hạn chế, khó khăn và một số vấn đề cấp bách đặt ra cho quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc 56

Chương III. Triển vọng và giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Hàn Quốc 60

I. Định hướng phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Hàn Quốc trong thời gian tới 60

II. Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc 63

1. Giải pháp về môi trường, thể chế 63

2. Giải pháp cho quan hệ thương mại 65

2.1 Tăng cường sức cạnh tranh cho hàng hoá Việt Nam 65

2.2 Xây dựng cách bán hàng hiệu quả 67

2.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại 68

3. Giải pháp cho quan hệ đầu tư 71

3.1 Xây dựng hệ thống chính sách khuyến khích đầu tư hấp dẫn, mềm dẻo 71

3.2 Phát triển cơ sở hạ tầng 73

3.3 Cải cách thủ tục hành chính 74

3.4 Nâng cao trình độ của các doanh nghiệp Việt Nam để thực hiện liên doanh, liên kết có hiệu quả 75

4. Giải pháp cho quan hệ xuất khẩu lao động 76

4.1 Sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách 77

4.2 Chuẩn bị nguồn lao động xuất khẩu 77

4.3 Nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu 78

Kết luận

Tài liệu tham khảo

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


99
21
163,51
16,02
9,80
2000
16
42,13
18,45
43,79
2001
71
99,2
70,15
70,7
2002
150
267,29
137,99
51,63
9/2003
121
191,21
93,75
49,03
Tổng cộng
588
4.034,83
2.109,45
-
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư 2003
Trong quan hệ đầu tư Việt Nam - Hàn Quốc thời gian qua, cũng còn mắc phải một số khó khăn, thiếu sót. Từ cuối năm 1997 đến nay do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, một số dự án của Hàn Quốc tại Việt Nam đã phải ngừng, giãn tiến độ hay giảm quy mô đầu tư. Samsung Vina Synthetics sản xuất sợi vải tại Đồng Nai (vốn đăng kí 192 triệu USD), liên doanh sản xuất xi măng Hải Long tại Quảng Ninh (vốn đăng kí 192 triệu USD), công ty Kolon Việt Nam 100% vốn đăng kí của Hàn Quốc trị giá 147,86 triệu USD là những ví dụ điển hình. Một số dự án khác của Hàn Quốc tuy đã hoạt động nhưng lâm vào tình trạng khó khăn, ách tắc, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực kinh doanh khách sạn, văn phòng cho thuế do cung vượt cầu như liên doanh Festival - Sea Young, khách sạn Hà Nội Inter, làng quốc tế Hướng Dương - Hải Phòng, Han Nam Group, liên doanh DeaDong miền đông Ngoài ra còn phải kể đến các vụ tranh chấp, phản ứng lao động tập thể, đình công xảy ra trong một số công ty có vốn đầu tư của Hàn Quốc, nhất là trong ngành may mặc những năm 1997, 1998. Điều này có lẽ trước hết là do sự bất đồng về ngôn ngữ, phong tục tập quán, lề lối và phong cách làm việc, thiếu hiểu biết về văn hoá của nhau. Những xung đột trên đã được giải quyết kịp thời và điều đáng mừng là càng về sau càng ít xảy ra.
2. Lĩnh vực đầu tư
Trong giai đoạn đầu, các nhà đầu tư Hàn Quốc thường tập trung vào các ngành công nghệ, thu hút nhiều lao động như các ngành dệt may, da giày, túi xách với quy mô vốn đầu tư nhỏ. Nhưng từ năm 1998 đến nay, hoạt động đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc sang Việt Nam đã mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác. Hàn Quốc đang đầu tư mạnh mẽ vào các ngành công nghiệp kỹ thuật cao, đòi hỏi vốn đầu tư lớn như điện tử dân dụng, bưu chính viễn thông, sản xuất ôtô, đóng tàu, chế tạo cơ khí trong khi đó Singapore, Đài Loan chủ yếu đầu tư vào các lĩnh vực nhằm thu hồi vốn và lợi nhuận nhanh như du lịch khách sạn, nhà hàng. Điều này không phải chỉ do Hàn Quốc rất có thế mạnh trên các lĩnh vực đó mà còn bởi Hàn Quốc thực sự muốn giúp đỡ Việt Nam trong phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Cơ cấu đầu tư của Hàn Quốc ở Việt Nam theo ngành
Số TT
Các ngành
Tỷ lệ dự án (%)
Tỷ lệ vốn (%)
1
Công nghiệp
78,78%
56,0
2
Xây dựng cơ sở hạ tầng
8,2
28,0
3
Khu chế xuất khu công nghiệp
1,5
4,38
4
Dầu khí
1,01
3,8
5
Giao thông, vận tải, bưu chính
3,87
2,8
6
Văn hoá, y tế, giáo dục
3,3
2,74
7
Nông, lâm nghiệp
10,7
1,06
8
Tài chính, ngân hàng
1,01
0,63
9
Các lĩnh vực khác
0,51
0,6
Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu tư 2003
Lĩnh vực công nghiệp là lĩnh vực chiếm tỷ trọng đáng kể trong đầu tư Hàn Quốc tại Việt Nam. Cho đến nay số dự án đầu tư được cấp phép trong ngành công nghiệp nhẹ chiếm đến 51,28% số dự án và 33,6% số vốn đầu tư; ngành công nghiệp nặng chiếm 27,5% số dự án. Cũng trong lĩnh vực này Hàn quốc có 3 dự án công nghiệp dầu khí với số vốn đầu tư là 194.000.000 USD và 4 dự án công nghiệp thực phẩm với tổng vốn là 10.800.000 USD. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư của Hàn Quốc trong lĩnh vực này đã tạo tổng doanh thu 3.194.645.000 USD, xuất khẩu 12.800.000 USD và thu hút 60.400 lao động. Các lĩnh vực đầu tư khác như xây dựng căn hộ và toà nhà văn phòng, khách sạn, xây dựng giao thông và thông tin viễn thông cũng thu hút được một lượng vốn đầu tư lớn.
Cơ cấu đầu tư của Hàn Quốc sang Việt Nam cho thấy nước bạn đã đầu tư vào hầu hết các lĩnh vực chủ yếu của nền kinh tế nước ta. Điều này thật sự có ý nghĩa trong việc giúp Việt Nam tập trung nâng cao năng lực ngành công nghiệp, góp phần làm thay đổi cơ cầu kinh tế của Việt Nam theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp/ tổng sản lượng quốc dân. Ngoài ra, cơ cấu đầu tư này còn giúp Việt Nam tận dụng lợi thế so sánh là nguồn lao động rẻ, tạo công ăn việc làm và làm tăng thu nhập cho người lao động. Về phía Hàn Quốc, cách thức đầu tư này là đáp ứng nhu cầu chuyển giao công nghệ của Hàn Quốc, tận dụng nguồn lao động dồi dào giá rẻ và nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có của Việt Nam.
3. Địa bàn đầu tư
Trong những năm đầu, đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc tập trung chủ yếu ở phía Nam do lợi thế có địa hình đất đai rộng rãi, cơ sở hạ tầng tốt và nguồn lao động dồi dào. Thời gian gần đây, để tạo sự đồng đều vốn đầu tư giữa các vùng chính phủ Việt Nam đã có nhiều chính sách, biện pháp khuyến khích các nhà đầu tư đầu tư vào các tỉnh nhỏ, vùng sâu, vùng xa trong cả nước. Tuy nhiên, đến nay số dự án đầu tư của Hàn Quốc ở các tỉnh phía Nam vẫn chiếm tỉ trọng lớn. Mặc dù các doanh nghiệp Hàn Quốc đánh giá làm ăn với người miền Bắc có độ tin cậy cao hơn, tiền công rẻ hơn nhưng thị trường miền Nam năng động hơn, tác phong làm việc của người dân nơi đây công nghiệp hơn. Tính đến năm 2003 đã có 21 tỉnh, thành phố trong cả nước tiếp nhận đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc trong đó các tỉnh miền Nam chiếm tới 82,4% tổng số dự án, tương đương 62,3% tổng vốn đầu tư. Đứng đầu là Tp. Hồ Chí Minh chiếm 182 dự án với số vốn 853.223 triệu USD, Bình Dương 92 dự án (174,151 triệu USD), Đồng Nai 105 dự án (967,046 triệu USD). Trong khi đó các tỉnh phía Bắc chỉ thu hút được 97 dự án với tổng vốn đầu tư là 1.311,012 triệu USD, trong đó Hà Nội chiếm 97 dự án với số vốn 1.005,611 triệu USD, Hải Phòng chiếm 30 dự án với số vốn 229,516 triệu USD. Như vậy mặc dù Hà Nội thua Tp. Hồ Chí Minh về số dự án nhưng lại hơn Tp này 152,338 triệu USD tổng vốn đầu tư. Điều này là do phần lớn những dự án đầu tư tại Hà Nội đều tập trung những ngành công nghiệp có kĩ thuật cao, đòi hỏi vốn lớn như công nghiệp điện tử, công nghiệp sản xuất ôtô, bưu điện
Đầu tư của Hàn Quốc phân bố theo tỉnh, thành phố
TT
Tỉnh, thành phố
Số dự án
Tỷ lệ
(%)
Tổng vốn đầu tư (USD)
Tỷ lệ
(%)
1
Hà nội
97
16,49
1.005.611
24,92
2
Đồng Nai
105
17,86
967.046
23,97
3
T.p Hồ Chí Minh
182
30,95
853.223
21,15
4
Quảng Ninh
5
0,85
250.000
6,19
5
Hải Phòng
30
5,10
229.516
5,69
6
Bình Dương
92
15,48
174.151
4,32
7
Khánh Hoà
6
1,02
167.287
4,15
8
Phú Thọ
2
0,34
152.766
3,79
9
Biên Hoà
1
0,17
84.000
2,08
10
Bà rịa-Vũng Tàu
10
1,70
35.390
0,88
11
Hưng Yên
3
0,51
23.400
0,58
12
Long An
7
1,19
22.126
0,55
13
Tây ninh
5
0,85
15.136
0,38
14
Lai Châu
6
1,02
12.710
0,32
15
Đà nẵng
8
1,36
8.297
0,21
16
Lâm đồng
7
1,19
7.530
0,19
17
Hà Tây
3
0,52
5.080
0,13
18
Ninh Bình
4
0,58
5.000
0,12
19
Vĩnh Long
12
2,04
2.800
0,07
20
Cần Thơ
2
0,34
2.250
0,05
21
Thái Bình
1
0,17
1.501
0,04
Tổng cộng
588
100
4.034.830
100
Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu tư 2003
Một số tỉnh, thành phố khác do chưa phát triển kinh tế nhưng cũng có rải rác từ 1 đến 10 dự án đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc như Lai Châu, Phú Thọ, Tây Ninh, Vĩnh Long Có thể nói cũng như phần lớn những nhà đầu tư khác vào Việt Nam, sự phân bố đầu tư của Hàn Quốc là chưa đồng đều, vẫn chỉ tập trung chủ yếu ở các tỉnh, thành phố lớn. Như vậy, chính phủ Việt Nam cần có những nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư và khuyến khích đầu tư hơn nữa để góp phần cải thiện tình trạng này.
4. Hình thức đầu tư
Các dự án đầu tư của Hàn Quốc ở Việt Nam chỉ dưới 3 hình thức là liên doanh, 100% vốn đầu tư của Hàn Quốc và hợp đồng hợp tác kinh doanh, còn hình thức BTO, BOT, BT thì chưa có dự án nào. Tuy nhiên trong số 3 hình thức kể trên, phần lớn các dự án đầu tư của Hàn Quốc từ trước đến nay là theo hình thức 100% vốn của Hàn Quốc. Số lượng các dự án này không chỉ do đăng kí ban đầu mà phần nữa là do sự dịch chuyển từ hình thức liên doanh sang hình thức 100% vốn nước ngoài. Điều này cho thấy các nhà đầu tư Hàn Quốc muốn thông qua vị trí áp đảo về vốn để nắm giữ quyền điều hành trong các dự án đầu tư. Theo Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư cho đến nay, số dự án đầu tư 100% vốn của Hàn Quốc là 127 dự án, chiếm 55,22%; vốn đầu tư 1.021,12 triệu USD chiếm 29,73%, hình thức liên doanh có 96 dự án chiếm 41,74%, vốn đầu tư 2.271,56 triệu USD chiếm 29,73%. Chỉ có 7 dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh với số vốn 142,32 triệu USD chiếm 4,14% trong các lĩnh vực thăm dò dầu khí, sản xuất bàn chải đánh răng xuất khẩu, hợp đồng sản xuất các sản phẩm composite, hợp đồng quảng cáo tại sân bay Nội Bài, Hà nội, hợp đồng phát triển mạng viễn thông nội hạt Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương. Như vậy, nếu như hình thức 100% vốn đầu tư của Hàn Quốc chiếm vị trí chủ yếu về số dự án thì hình thức liên doanh lại thu hút được nhiều vốn hơn. Điều đó là do trong khi các dự án liên doanh phần lớn đầu tư vào các ngành công nghiệp chế tạo, công nghiệp điện tử, xây dựng cơ sở hạ tầng đòi hỏi vốn đầu tư lớn thì các dự án 100% vốn Hàn Quốc lại thường tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp nhẹ, xây dựng văn phòng cho thuê với số vốn đầu tư ít hơn.
Đáng chú ý là gần một nửa tổng số vốn đầu tư của Hàn Q...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu hệ thống cân cơ nông vùng mặt và mối liên quan với thần kinh mặt Y dược 0
D Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích mối quan hệ giữa chiến lược kinh doanh và chiến lược quản trị nguồn nhân lực Luận văn Kinh tế 0
Y Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế Công nghệ thông tin 0
T Thực trạng mối quan hệ giữa đầu tư và sản lượng trong nền kinh tế Việt Nam qua các giai đoạn Luận văn Kinh tế 0
O Quan hệ Việt Nam – Malaysia kinh nghiệm của malaysia đối với Việt Nam trong chính sách thu hút đầu tư Luận văn Kinh tế 0
L Bối cảnh và sự phát triển thể chế các quan hệ kinh tế - Chính trị, ngoại giao quốc gia khu vực và quốc tế cũng có sức kích thích và định hướng cao tới sự vận động của các nguồn vốn Luận văn Kinh tế 0
A Mối quan hệ giữa quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế với công cuộc xóa đói giảm nghèo Luận văn Kinh tế 0
L Giải pháp Marketing hướng tới các mối quan hệ trong kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu Luận văn Kinh tế 2
L Phân tích mối quan hệ giữa các nguồn lực (tài nguyên, dân cư, lao động,…) và các hoạt động kinh tế của Quảng Ninh Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top