nhim_xu_violet
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
NỘI DUNG ...................................................................................................... 5
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG
VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG....................................... 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................ 5
1.1.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài ........................................................... 5
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước............................................................ 8
1.2. Những vấn đề cơ bản về quan hệ lao động .............................................. 11
1.2.1. Khái niệm, bản chất và các nguyên tắc chủ yếu vận hành quan hệ lao
động................................................................................................................. 11
1.2.2. Nội dung của quan hệ lao động............................................................. 15
1.2.3. Các cơ chế thực thi quan hệ lao động ................................................... 23
1.2.4. Đặc điểm của quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài……………………………………………………………….......26
1.2.5. Quan hệ lao động ở một số nước trên thế giới địa phương và bài học
cho Hà Nội ...................................................................................................... 26
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ VÀ NGHIÊN CỨU............. 36
2.1. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng................................................... 36
2.1.1. Các phương pháp nghiên cứu sử dụng chung cho toàn bộ luận văn ............ 36
2.1.2. Các phương pháp nghiên cứu điển hình của từng chương ................... 37 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG
DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI TẠI THÀNH
PHỐ HÀ NỘI................................................................................................. 40
3.1. Quan hệ tương tác giữa người sử dụng lao động và người lao động............... 40
3.1.1. Hợp đồng lao động................................................................................ 41
3.1.2. Thỏa ước lao động tập thể..................................................................... 42
3.1.3. Thiết chế thay mặt trong quan hệ lao động............................................ 44
3.2. Tiền lương và thu nhập ............................................................................ 47
3.2.1. Tiền lương ............................................................................................. 47
3.2.3. Các yếu tố khác ..................................................................................... 59
3.2.3.1. Phúc lợi xã hội.................................................................................... 59
3.3. Tranh chấp lao động và đình công........................................................... 66
3.3.1. Tranh chấp lao động và đình công........................................................ 66
3.3.2. Nguyên nhân ......................................................................................... 71
3.4. Đánh giá, nhận xét.................................................................................... 74
3.4.1. Thành tựu đạt được ............................................................................... 74
3.4.2. Mặt tồn tại ............................................................................................. 75
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUAN HỆ LAO
ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI
TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HÀ NỘI....................... 79
4.1. Hoàn thiện khung pháp lý về quan hệ lao động....................................... 79
4.1.1. Quan điểm ............................................................................................. 79
4.1.2. Các nhóm giải pháp............................................................................... 80
4.2. Hoàn thiện các cơ chế thực thi quan hệ lao động .................................... 81
4.2.1. Nâng cao năng lực quản lý và hỗ trợ quan hệ lao động của cơ quan nhà
nước và các thiết chế quan hệ lao động .......................................................... 81
4.2.2. Tăng cường năng lực các chủ thể quan hệ lao động............................. 84 4.2.3. Giải quyết tranh chấp lao động tập thể và đình công............................ 87
KẾT LUẬN .................................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 92 MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hà Nội với vị thế thủ đô-trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, xã hội
của cả nước đã và đang nhận được sự quan tâm của các nhà đầu từ nước
ngoài. Việc tăng nhanh thu hút vốn đầu tư nước ngoài và nguồn nhân lực vào
các khu công nghiệp trong thời gian qua đã đóng góp một phần lớn trong thu
ngân sách; duy trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao; thúc đẩy nhanh quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa của thành phố; giải quyết nhiều việc làm, góp
phần làm cho đời sống của người lao động ngày càng được nâng cao.
Tính đến hết tháng 31/12/2013, Thành phố có 147.000 doanh nghiệp,
trong đó: 156 doanh nghiệp nhà nước, 4.200 doanh nghiệp FDI và văn phòng
đại diện, 142.644 doanh nghiệp dân doanh; 500 doanh nghiệp nằm trong 8
khu công nghiệp và chế xuất; bình quân giai đoạn 2008-2013, trung bình mỗi
năm tăng thêm khoảng 15.000 doanh nghiệp. Với số lượng lao động là
160.000 lao động; số làm việc trong các khu công nghiệp, khu chế xuất là
138.000 lao động; số lao động có độ tuổi từ 18 đến 30 chiếm 38%, từ 31 đến
45 chiếm 43,4%, trên 46 chiếm 18,6%; số đã qua đào tạo nghề đạt 5,5%. Với
sự phát triển nhanh chóng của các doanh nghiệp FDI, quan hệ lao động trong
các doanh nghiệp FDI của thành phố đang có những diễn biến phức tạp, tranh
chấp lao động, đình công, ngừng việc có xu hướng gia tăng. Từ năm 2007 trở
lại đây khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã xuất hiện hiện
tượng tranh chấp lao động dẫn đến đình công đỉnh điểm vào năm 2008 có 23
cuộc đình công. Điều đáng nói là các tranh chấp về quan hệ lao động xảy ra
trên địa bàn Hà Nội chủ yếu diễn ra trong khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài và điều đó ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện các dự án nước ngoài, đến
việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Hà Nội. Các vấn đề nảy sinh trong quan hệ lao động cũng phản ánh nhận thức
và thực thi pháp luật về lao động ở nước ta còn khá hạn chế đặc biệt là vai trò
của tổ chức công đoàn cơ sở tại các doanh nghiệp này đối với việc bảo vệ lợi
ích hợp pháp của người lao động. Bởi vậy, đề tài “Quan hệ lao động trong
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại các khu công nghiệp thành phố
Hà Nội” của tác giả là rất cần thiết. Tác giả hy vọng luận văn sẽ góp phần chỉ
ra những tồn tại trong quan hệ lao động ở thành phố và đề xuất những cơ sở
khoa học và các khuyến nghị xây dựng quan hệ lao động trong các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Hà Nội.
*Câu hỏi nghiên cứu:
Thực trạng quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài tại Hà Nội và giải quyết quan hệ lao động ở doanh nghiệp này.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quan hệ lao động trong các
doanh nghiệp ĐTNN. Một số thông tin, số liệu về quan hệ lao động trong các
loại hình doanh nghiệp khác và quan hệ lao động tại các địa phương khác
cũng được đề cập tới trong luận văn nhằm để so sánh nổi lên sự khác biệt.
Các số liệu sử dụng trong luận văn được điều tra và tham khảo tại các KCN
KCX Hà Nội. Là trung tâm kinh tế lớn của cả nước, thu hút hàng triệu lao
động mỗi năm, quan hệ lao động ở Hà Nội cũng rất đa dạng và phức tập hơn
so với nhiều địa phương khác trong cả nước. Có thể thấy việc nghiên cứu thực
trạng, nguyên nhân và giải pháp lành mạnh hóa quan hệ lao động ở đây được
coi như một nghiên cứu mang tính chất điển hình từ đó có thể liên hệ trong
phạm vi toàn quốc.
Nội dung của quan hệ lao động rất rộng, bao gồm mọi vấn đề liên quan
tới quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động như tuyển dụng,
đào tạo, trả lương, các chế độ, chính sách trong sử dụng lao động… Tuy
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
NỘI DUNG ...................................................................................................... 5
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG
VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG....................................... 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................ 5
1.1.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài ........................................................... 5
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước............................................................ 8
1.2. Những vấn đề cơ bản về quan hệ lao động .............................................. 11
1.2.1. Khái niệm, bản chất và các nguyên tắc chủ yếu vận hành quan hệ lao
động................................................................................................................. 11
1.2.2. Nội dung của quan hệ lao động............................................................. 15
1.2.3. Các cơ chế thực thi quan hệ lao động ................................................... 23
1.2.4. Đặc điểm của quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài……………………………………………………………….......26
1.2.5. Quan hệ lao động ở một số nước trên thế giới địa phương và bài học
cho Hà Nội ...................................................................................................... 26
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ VÀ NGHIÊN CỨU............. 36
2.1. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng................................................... 36
2.1.1. Các phương pháp nghiên cứu sử dụng chung cho toàn bộ luận văn ............ 36
2.1.2. Các phương pháp nghiên cứu điển hình của từng chương ................... 37 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG
DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI TẠI THÀNH
PHỐ HÀ NỘI................................................................................................. 40
3.1. Quan hệ tương tác giữa người sử dụng lao động và người lao động............... 40
3.1.1. Hợp đồng lao động................................................................................ 41
3.1.2. Thỏa ước lao động tập thể..................................................................... 42
3.1.3. Thiết chế thay mặt trong quan hệ lao động............................................ 44
3.2. Tiền lương và thu nhập ............................................................................ 47
3.2.1. Tiền lương ............................................................................................. 47
3.2.3. Các yếu tố khác ..................................................................................... 59
3.2.3.1. Phúc lợi xã hội.................................................................................... 59
3.3. Tranh chấp lao động và đình công........................................................... 66
3.3.1. Tranh chấp lao động và đình công........................................................ 66
3.3.2. Nguyên nhân ......................................................................................... 71
3.4. Đánh giá, nhận xét.................................................................................... 74
3.4.1. Thành tựu đạt được ............................................................................... 74
3.4.2. Mặt tồn tại ............................................................................................. 75
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUAN HỆ LAO
ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI
TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HÀ NỘI....................... 79
4.1. Hoàn thiện khung pháp lý về quan hệ lao động....................................... 79
4.1.1. Quan điểm ............................................................................................. 79
4.1.2. Các nhóm giải pháp............................................................................... 80
4.2. Hoàn thiện các cơ chế thực thi quan hệ lao động .................................... 81
4.2.1. Nâng cao năng lực quản lý và hỗ trợ quan hệ lao động của cơ quan nhà
nước và các thiết chế quan hệ lao động .......................................................... 81
4.2.2. Tăng cường năng lực các chủ thể quan hệ lao động............................. 84 4.2.3. Giải quyết tranh chấp lao động tập thể và đình công............................ 87
KẾT LUẬN .................................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 92 MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hà Nội với vị thế thủ đô-trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, xã hội
của cả nước đã và đang nhận được sự quan tâm của các nhà đầu từ nước
ngoài. Việc tăng nhanh thu hút vốn đầu tư nước ngoài và nguồn nhân lực vào
các khu công nghiệp trong thời gian qua đã đóng góp một phần lớn trong thu
ngân sách; duy trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao; thúc đẩy nhanh quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa của thành phố; giải quyết nhiều việc làm, góp
phần làm cho đời sống của người lao động ngày càng được nâng cao.
Tính đến hết tháng 31/12/2013, Thành phố có 147.000 doanh nghiệp,
trong đó: 156 doanh nghiệp nhà nước, 4.200 doanh nghiệp FDI và văn phòng
đại diện, 142.644 doanh nghiệp dân doanh; 500 doanh nghiệp nằm trong 8
khu công nghiệp và chế xuất; bình quân giai đoạn 2008-2013, trung bình mỗi
năm tăng thêm khoảng 15.000 doanh nghiệp. Với số lượng lao động là
160.000 lao động; số làm việc trong các khu công nghiệp, khu chế xuất là
138.000 lao động; số lao động có độ tuổi từ 18 đến 30 chiếm 38%, từ 31 đến
45 chiếm 43,4%, trên 46 chiếm 18,6%; số đã qua đào tạo nghề đạt 5,5%. Với
sự phát triển nhanh chóng của các doanh nghiệp FDI, quan hệ lao động trong
các doanh nghiệp FDI của thành phố đang có những diễn biến phức tạp, tranh
chấp lao động, đình công, ngừng việc có xu hướng gia tăng. Từ năm 2007 trở
lại đây khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã xuất hiện hiện
tượng tranh chấp lao động dẫn đến đình công đỉnh điểm vào năm 2008 có 23
cuộc đình công. Điều đáng nói là các tranh chấp về quan hệ lao động xảy ra
trên địa bàn Hà Nội chủ yếu diễn ra trong khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài và điều đó ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện các dự án nước ngoài, đến
việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Hà Nội. Các vấn đề nảy sinh trong quan hệ lao động cũng phản ánh nhận thức
và thực thi pháp luật về lao động ở nước ta còn khá hạn chế đặc biệt là vai trò
của tổ chức công đoàn cơ sở tại các doanh nghiệp này đối với việc bảo vệ lợi
ích hợp pháp của người lao động. Bởi vậy, đề tài “Quan hệ lao động trong
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại các khu công nghiệp thành phố
Hà Nội” của tác giả là rất cần thiết. Tác giả hy vọng luận văn sẽ góp phần chỉ
ra những tồn tại trong quan hệ lao động ở thành phố và đề xuất những cơ sở
khoa học và các khuyến nghị xây dựng quan hệ lao động trong các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Hà Nội.
*Câu hỏi nghiên cứu:
Thực trạng quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài tại Hà Nội và giải quyết quan hệ lao động ở doanh nghiệp này.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quan hệ lao động trong các
doanh nghiệp ĐTNN. Một số thông tin, số liệu về quan hệ lao động trong các
loại hình doanh nghiệp khác và quan hệ lao động tại các địa phương khác
cũng được đề cập tới trong luận văn nhằm để so sánh nổi lên sự khác biệt.
Các số liệu sử dụng trong luận văn được điều tra và tham khảo tại các KCN
KCX Hà Nội. Là trung tâm kinh tế lớn của cả nước, thu hút hàng triệu lao
động mỗi năm, quan hệ lao động ở Hà Nội cũng rất đa dạng và phức tập hơn
so với nhiều địa phương khác trong cả nước. Có thể thấy việc nghiên cứu thực
trạng, nguyên nhân và giải pháp lành mạnh hóa quan hệ lao động ở đây được
coi như một nghiên cứu mang tính chất điển hình từ đó có thể liên hệ trong
phạm vi toàn quốc.
Nội dung của quan hệ lao động rất rộng, bao gồm mọi vấn đề liên quan
tới quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động như tuyển dụng,
đào tạo, trả lương, các chế độ, chính sách trong sử dụng lao động… Tuy
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links