nguyenvanchieu2606
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Nội dung: Trang:
A. Phần mở đầu
B. Nội dung
I. Phạm trù sở hữu
1. Khái niệm sở hữu
2. Đối tượng sở hữu
3. Cơ cấu sở hữu
4. Quan hệ sở hữu
5. Đổi mới cơ cấu sở hữu trong thời kỳ quá độ
II. Các thành phần kinh tế ở Việt Nam
1. Cơ sở khách quan tồn tại nhiều thành phần kinh tế
2. Các thành phần kinh tế
3. Thực trạng và một số biện pháp đặt ra với thành phần kinh tế nước ta.
III. Mối quan hệ giữa sở hữu và các thành phần kinh tế
1. Các hình thức sở hữu trong thời kỳ quá độ
2. Mối quan hệ giữa sở hữu với thành phần kinh tế
IV. Một số vấn đề cần giải quyết
1. Giải quyết vấn đề sở hữu để tạo động lực phát triển trong thời kỳ đổi mới
2. Nắm vững định hướng XHCN trong việc xây dựng kinh tế nhiều thành phần
3. Một số vấn đề tiếp tục phát triển
C. Kết luận 1
- Mục lục -
Nội dung: Trang:
A. Phần mở đầu
B. Nội dung
I. Phạm trù sở hữu
1. Khái niệm sở hữu
2. Đối tượng sở hữu
3. Cơ cấu sở hữu
4. Quan hệ sở hữu
5. Đổi mới cơ cấu sở hữu trong thời kỳ quá độ
II. Các thành phần kinh tế ở Việt Nam
1. Cơ sở khách quan tồn tại nhiều thành phần kinh tế
2. Các thành phần kinh tế
3. Thực trạng và một số biện pháp đặt ra với thành phần kinh tế nước ta.
III. Mối quan hệ giữa sở hữu và các thành phần kinh tế
1. Các hình thức sở hữu trong thời kỳ quá độ
2. Mối quan hệ giữa sở hữu với thành phần kinh tế
IV. Một số vấn đề cần giải quyết
1. Giải quyết vấn đề sở hữu để tạo động lực phát triển trong thời kỳ đổi mới
2. Nắm vững định hướng XHCN trong việc xây dựng kinh tế nhiều thành phần
3. Một số vấn đề tiếp tục phát triển
a. mở đầu
Sau khi đất nước ta bước vào công cuộc đổi mới toàn diện, vấn đề sở hữu đã có sự thay đổi theo chiều hướng có lợi cho việc phát triển và đảm bảo lợi ích cho người lao động. Với sự tồn tại của nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, quan hệ sở hữu khác nhau người lao động có điều kiện tự do sản xuất, kinh doanh, phát huy chức năng động sáng tạo của mình, tìm được nơi làm việc thích ứng với hoàn cảnh sinh sống và năng lực của mình,bảo đảm cho lợi ích tốt hơn. Kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, sở hữu quy định tính chất của các hình thức tổ chức kinh doanh và dựa vào đây để phân định các thành phần inh tế. Trong bài này tui chỉ muốn trình bày vấn đề quan hệ giữa sở hữu và các thành phần kinh tế. Đại hội VI đã xác định quan điểm chính sách sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế trong thời ký quá độ lên chủ nghĩa xã hội của nước ta. Những chủ trương chính sách đó đã được cụ thể hoá và thể chế hoá trong nhiều văn bản pháp quy cuả Nhà nước. Được thực tiễn những năm qua kiểm nghiệm. Đồng thời cuộc sống cũng đòi hỏi phải tiếp tục làm rõ nhiều khía cạnh lý luận và đề ra một hệ thống chính sách cụ thể chung quanh vấn đề sở hữu và các thành phần kinh tế nhằm huy dộng mọi nguồn lực trong và ngoài nước, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hoá, vì cuộc sống ấm no hạnh phúc của nhân dân.
Xem xét vấn đề "Quan hệ sở hữu và các thành phần kinh tế" là đi sâu vào nghiên cứu nhiều đề tài khoa học giúp ích cho việc xây dựng nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng XHCN.
Quá trình tiếp cận thông tin chưa được đầy đủ, đề án này còn nhiều hạn chế nên em rất mong được sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn.
Em xin trân thành Thank !
B. Nội dung
I. Phạm trù sở hữu
1. Khái niệm sở hữu :
Con người sinh ra từ tự nhiên. Để tồn tại và phát triển, con người dựa vào tự nhiên, chiếm hữu tự nhiên để thoả mãn nhu cầu nhất định. Chiếm hữu là một phạm trù khách quan, tất yếu, vĩnh viễn, là điều kiện trước tiên của hoạt động lao động sản xuất. Chủ thể chiếm hữu là cá nhân, tập thể và xã hội. Đối tượng của sự chiếm hữu từ buổi ban đầu của loài người là những cái có sẵn trong tự nhiên. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, các chủ thể không chỉ chiếm hữu tự nhiên mà cả xã hội, tư duy (trí tuệ), thân thể, chiếm hữu những cái hữu hình và cả chiếm hữu vô hình ... trong kinh tế, chiếm hữu không chỉ giới hạn bởi sự chiếm hữu đầu tiên (yếu tố và điều kiện của sản xuất) mà còn chiếm hữu qua phân phối, trao đổi và tiêu dùng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nội dung: Trang:
A. Phần mở đầu
B. Nội dung
I. Phạm trù sở hữu
1. Khái niệm sở hữu
2. Đối tượng sở hữu
3. Cơ cấu sở hữu
4. Quan hệ sở hữu
5. Đổi mới cơ cấu sở hữu trong thời kỳ quá độ
II. Các thành phần kinh tế ở Việt Nam
1. Cơ sở khách quan tồn tại nhiều thành phần kinh tế
2. Các thành phần kinh tế
3. Thực trạng và một số biện pháp đặt ra với thành phần kinh tế nước ta.
III. Mối quan hệ giữa sở hữu và các thành phần kinh tế
1. Các hình thức sở hữu trong thời kỳ quá độ
2. Mối quan hệ giữa sở hữu với thành phần kinh tế
IV. Một số vấn đề cần giải quyết
1. Giải quyết vấn đề sở hữu để tạo động lực phát triển trong thời kỳ đổi mới
2. Nắm vững định hướng XHCN trong việc xây dựng kinh tế nhiều thành phần
3. Một số vấn đề tiếp tục phát triển
C. Kết luận 1
- Mục lục -
Nội dung: Trang:
A. Phần mở đầu
B. Nội dung
I. Phạm trù sở hữu
1. Khái niệm sở hữu
2. Đối tượng sở hữu
3. Cơ cấu sở hữu
4. Quan hệ sở hữu
5. Đổi mới cơ cấu sở hữu trong thời kỳ quá độ
II. Các thành phần kinh tế ở Việt Nam
1. Cơ sở khách quan tồn tại nhiều thành phần kinh tế
2. Các thành phần kinh tế
3. Thực trạng và một số biện pháp đặt ra với thành phần kinh tế nước ta.
III. Mối quan hệ giữa sở hữu và các thành phần kinh tế
1. Các hình thức sở hữu trong thời kỳ quá độ
2. Mối quan hệ giữa sở hữu với thành phần kinh tế
IV. Một số vấn đề cần giải quyết
1. Giải quyết vấn đề sở hữu để tạo động lực phát triển trong thời kỳ đổi mới
2. Nắm vững định hướng XHCN trong việc xây dựng kinh tế nhiều thành phần
3. Một số vấn đề tiếp tục phát triển
a. mở đầu
Sau khi đất nước ta bước vào công cuộc đổi mới toàn diện, vấn đề sở hữu đã có sự thay đổi theo chiều hướng có lợi cho việc phát triển và đảm bảo lợi ích cho người lao động. Với sự tồn tại của nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, quan hệ sở hữu khác nhau người lao động có điều kiện tự do sản xuất, kinh doanh, phát huy chức năng động sáng tạo của mình, tìm được nơi làm việc thích ứng với hoàn cảnh sinh sống và năng lực của mình,bảo đảm cho lợi ích tốt hơn. Kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, sở hữu quy định tính chất của các hình thức tổ chức kinh doanh và dựa vào đây để phân định các thành phần inh tế. Trong bài này tui chỉ muốn trình bày vấn đề quan hệ giữa sở hữu và các thành phần kinh tế. Đại hội VI đã xác định quan điểm chính sách sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế trong thời ký quá độ lên chủ nghĩa xã hội của nước ta. Những chủ trương chính sách đó đã được cụ thể hoá và thể chế hoá trong nhiều văn bản pháp quy cuả Nhà nước. Được thực tiễn những năm qua kiểm nghiệm. Đồng thời cuộc sống cũng đòi hỏi phải tiếp tục làm rõ nhiều khía cạnh lý luận và đề ra một hệ thống chính sách cụ thể chung quanh vấn đề sở hữu và các thành phần kinh tế nhằm huy dộng mọi nguồn lực trong và ngoài nước, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hoá, vì cuộc sống ấm no hạnh phúc của nhân dân.
Xem xét vấn đề "Quan hệ sở hữu và các thành phần kinh tế" là đi sâu vào nghiên cứu nhiều đề tài khoa học giúp ích cho việc xây dựng nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng XHCN.
Quá trình tiếp cận thông tin chưa được đầy đủ, đề án này còn nhiều hạn chế nên em rất mong được sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn.
Em xin trân thành Thank !
B. Nội dung
I. Phạm trù sở hữu
1. Khái niệm sở hữu :
Con người sinh ra từ tự nhiên. Để tồn tại và phát triển, con người dựa vào tự nhiên, chiếm hữu tự nhiên để thoả mãn nhu cầu nhất định. Chiếm hữu là một phạm trù khách quan, tất yếu, vĩnh viễn, là điều kiện trước tiên của hoạt động lao động sản xuất. Chủ thể chiếm hữu là cá nhân, tập thể và xã hội. Đối tượng của sự chiếm hữu từ buổi ban đầu của loài người là những cái có sẵn trong tự nhiên. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, các chủ thể không chỉ chiếm hữu tự nhiên mà cả xã hội, tư duy (trí tuệ), thân thể, chiếm hữu những cái hữu hình và cả chiếm hữu vô hình ... trong kinh tế, chiếm hữu không chỉ giới hạn bởi sự chiếm hữu đầu tiên (yếu tố và điều kiện của sản xuất) mà còn chiếm hữu qua phân phối, trao đổi và tiêu dùng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links