thienthanhuong_90vn
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp cho việc thúc đẩy quan hệ thương mại hai bên
Vào những năm cuối cùng của thế kỷ XX, cùng với sự phát triển mạnh mẽ
của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và sự chấm dứt chiến tranh lạnh, toàn cầu
hoá đã trở thành một xu thế chính trong đời sống chính trị thế giới. Xu thế tự do
hoá toàn cầu phá tan xu hướng khép kín của mỗi quốc gia trên hành tinh đồng thời
tăng cường sự tuỳ từng trường hợp về lợi ích kinh tế giữa các quốc gia.
Để hội nhập một cách có hiệu quả, tại Đại hội Đảng lần thứ VII-6/1991,
Đảng cộng sản Việt Nam đã đưa ra đường lối đối ngoại mở rộng nhằm đa dạng
hoá, đa phương hoá các quan hệ quốc tế trên tinh thần Việt Nam muốn là bạn với
tất cả các nước trên thế giới phấn đấu vì hoà bình độc lập và phát triển.
Thực tiễn trong hơn thập niên qua, Việt Nam đã tăng cường mở rộng quan hệ
với thế giới, trong đó nổi lên mối quan hệ hợp tác ngày càng có hiệu quả giữa Việt
Nam và EU. Hai bên đã lấy việc bình thường hoá quan hệ (10/1990) và cao hơn
nữa là Hiệp định khung được ký kết ngày 17/7/1995 là một nền tảng, cơ sở pháp lý
cho việc thúc đẩy quan hệ về mọi mặt. Đặc biệt quan hệ thương mại giữa Việt Nam
- EU đã có một vị trí xứng đáng.
Quan hệ Việt Nam-EU thể hiện sự đúng đắn của đường lối chính sách của
Việt Nam từ lý luận tới thực tiễn. Chính sách mở cửa đã nâng cao vị thế của Việt
Nam trên trường quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá của đất nước ta trong những năm tới.
Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam-EU góp phần vào sự phát triển kinh tế của
nước ta trong thời gian qua.
Ở đây tác giả tập trung đi sâu vào quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU
trong 10 năm qua (1990 - 2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp cho việc
thúc đẩy quan hệ thương mại hai bên.
Luận văn được chia làm 3 chương:
Chương 1: Khái quát chung về quan hệ Việt Nam-EU.
Chương 2: Quan hệ Thương mại Việt Nam-EU.
Chương 3: Triển vọng và những giải pháp thúc đẩy thương mại Việt NamEU.
Nhân dịp này em xin chân thành Thank sự giúp đỡ từ phía các thầy cô trong
khoa Quan hệ Quốc tế, đặc biệt sự hướng dẫn của thầy Ngô Duy Ngọ giúp cho em
hoàn thành khoá luận tốt nghiệp.
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
1- Khái quát về Liên minh châu Âu(EU).
Chiến tranh thế giới lần 2 kết thúc để lại một nền kinh tế kiệt quệ cho các
nước Tây Âu. Họ cần thấy sự cần thiết phải hợp tác chặt chẽ hơn nữa giữa các nước
trong khu vực với nhau để xây dựng và ngăn chặn chiến tranh đặc biệt chú trọng
vào phát triển kinh tế. Cũng vào thời điểm này bộ mặt nền kinh tế thế giới đã có
những thay đổi to lớn. Đó là do sự phát triển lực lượng sản xuất, sự phát triển vũ
bão của cách mạng khoa học kỹ thuật. Sau chiến tranh Mỹ đã thực sự trở thành siêu
cường về kinh tế và chính trị với ý đồ làm bá chủ thế giới. Do vậy, các nước Tây
Âu không thể không hợp tác phát triển kinh tế và thông qua việc tăng cường kinh tế
giữa họ với nhau và việc thiết lập một tổ chức siêu quốc gia nhằm điều hành phối
hợp hoạt động kinh tế khu vực. Ý tưởng thống nhất châu Âu đã có từ lâu vào thời
điểm này đã dần trở thành hiện thực.
Từ năm 1923, Bá tước người Áo, ông Con-denhove-Kalerg đã sáng lập ra
Phong trào Liên minh châu Âu .
Đến năm 1929, Bộ trưởng Ngoại giao Pháp ông A.Briand đã đưa ra đề án
Liên minh châu Âu thì đến sau Chiến tranh thế giới lần 2 những ý tưởng đó mới
dẫn tới các sáng kiến cụ thể ( ) 1 .
Có 2 hướng vận động cho việc thống nhất châu Âu, đó là:
Hợp tác giữa các quốc gia và bên cạnh việc bảo đảm chủ quyền dân tộc.
Hoà nhập hay là “nhất thể hoá”: Các quốc gia đều chấp nhận và tuân thủ theo
một cơ quan quyền lực chung siêu quốc gia .
Xuất phát từ hai hướng vận động trên, ngày 09/05/1950, Bộ trưởng Ngoại
giao Pháp ông Robert Schuman đề nghị đặt toàn bộ nền sản xuất than, thép của
tư để lấp các lỗ hổng về kỉ thuật thì sẽ mất đi một tiềm năng to lớn về thị trường.
Cùng với vấn đề đặt ra là làm sao chúng ta có thể tiếp cận thị trường và xuất khẩu
trực tiếp sang thị trường EU.
3.2. Những giải pháp.
Để tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam - EU hơn nữa không chỉ một
bên tham gia mà cần có sự hợp tác tích cực của hai bên.
3.2.1.Về phía EU.
Phía EU cần ưu tiên hơn nữa trong chính sách của mình đối với Việt
Nam trong việchtúc đẩy hơn nữa quan hệ thương mại hai bên như tăng thêm hạn
ngạch cho một số hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam cũng như cho Việt Nam
hưởng hệ thống ưu đãi (GSP); Tạo thuận lợi cho phía Việt Nam trong việc công
nhận kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế thị trường.
Trong việc tiếp cận thị trường: EU là một thị trường đơn nhất nhưng lại rất
đa dạng bởi vì: EU bao gồm 15 nước thành viên, và mỗi nước có một yêu cầu, đòi
hỏi về chủng loại khác nhau. Do vậy, việc EU tích cực trao đổi thông tin cùngvới
phía Việt Nam về thị hiếu thị trường của nhau là cần thiết. EU cũng nên tạo điều
kiện hơn nữa cho hàng hoá Việt Nam được xuất khẩu trực tiếp vào thị trường của
mình. Về phía Việt Nam coi vấn đề thông tin hai chiều về thị trường là vô cùng
quan trọng đối với lợi thế của hàng hoá Việt Nam cũng như hàng của EU. Vấn đề
này cần được sự giúp đỡ tích cực từ hai phía, đặc biệt nên chủ động hơn từ phía EU
như cung cấp các thông tin cần thiết vế các mặt hàng để những nhà sản xuất Việt
Nam có thể chủ động đáp ứng những tiêu chuẩn của EU. Đây là sự giúp đỡ cụ thể
trong yêu cầu giúp đỡ rộng hơn về xúc tiến thương mại - giới thiệu cho phía Việt
Nam về thị trường đơn nhất châu Âu với hệ thống thuế quan phổ cập, các biện pháp
phi hạn ngạch, thủ tục xuất-nhập khẩu, tiêu chuẩn chất lượng, giá cả.vv.. EU cần
phải tích cực hơn nữa trong việc hợp tác với Việt Nam trong việc kiểm định lại
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp cho việc thúc đẩy quan hệ thương mại hai bên
Vào những năm cuối cùng của thế kỷ XX, cùng với sự phát triển mạnh mẽ
của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và sự chấm dứt chiến tranh lạnh, toàn cầu
hoá đã trở thành một xu thế chính trong đời sống chính trị thế giới. Xu thế tự do
hoá toàn cầu phá tan xu hướng khép kín của mỗi quốc gia trên hành tinh đồng thời
tăng cường sự tuỳ từng trường hợp về lợi ích kinh tế giữa các quốc gia.
Để hội nhập một cách có hiệu quả, tại Đại hội Đảng lần thứ VII-6/1991,
Đảng cộng sản Việt Nam đã đưa ra đường lối đối ngoại mở rộng nhằm đa dạng
hoá, đa phương hoá các quan hệ quốc tế trên tinh thần Việt Nam muốn là bạn với
tất cả các nước trên thế giới phấn đấu vì hoà bình độc lập và phát triển.
Thực tiễn trong hơn thập niên qua, Việt Nam đã tăng cường mở rộng quan hệ
với thế giới, trong đó nổi lên mối quan hệ hợp tác ngày càng có hiệu quả giữa Việt
Nam và EU. Hai bên đã lấy việc bình thường hoá quan hệ (10/1990) và cao hơn
nữa là Hiệp định khung được ký kết ngày 17/7/1995 là một nền tảng, cơ sở pháp lý
cho việc thúc đẩy quan hệ về mọi mặt. Đặc biệt quan hệ thương mại giữa Việt Nam
- EU đã có một vị trí xứng đáng.
Quan hệ Việt Nam-EU thể hiện sự đúng đắn của đường lối chính sách của
Việt Nam từ lý luận tới thực tiễn. Chính sách mở cửa đã nâng cao vị thế của Việt
Nam trên trường quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá của đất nước ta trong những năm tới.
Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam-EU góp phần vào sự phát triển kinh tế của
nước ta trong thời gian qua.
Ở đây tác giả tập trung đi sâu vào quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU
trong 10 năm qua (1990 - 2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp cho việc
thúc đẩy quan hệ thương mại hai bên.
Luận văn được chia làm 3 chương:
Chương 1: Khái quát chung về quan hệ Việt Nam-EU.
Chương 2: Quan hệ Thương mại Việt Nam-EU.
Chương 3: Triển vọng và những giải pháp thúc đẩy thương mại Việt NamEU.
Nhân dịp này em xin chân thành Thank sự giúp đỡ từ phía các thầy cô trong
khoa Quan hệ Quốc tế, đặc biệt sự hướng dẫn của thầy Ngô Duy Ngọ giúp cho em
hoàn thành khoá luận tốt nghiệp.
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
1- Khái quát về Liên minh châu Âu(EU).
Chiến tranh thế giới lần 2 kết thúc để lại một nền kinh tế kiệt quệ cho các
nước Tây Âu. Họ cần thấy sự cần thiết phải hợp tác chặt chẽ hơn nữa giữa các nước
trong khu vực với nhau để xây dựng và ngăn chặn chiến tranh đặc biệt chú trọng
vào phát triển kinh tế. Cũng vào thời điểm này bộ mặt nền kinh tế thế giới đã có
những thay đổi to lớn. Đó là do sự phát triển lực lượng sản xuất, sự phát triển vũ
bão của cách mạng khoa học kỹ thuật. Sau chiến tranh Mỹ đã thực sự trở thành siêu
cường về kinh tế và chính trị với ý đồ làm bá chủ thế giới. Do vậy, các nước Tây
Âu không thể không hợp tác phát triển kinh tế và thông qua việc tăng cường kinh tế
giữa họ với nhau và việc thiết lập một tổ chức siêu quốc gia nhằm điều hành phối
hợp hoạt động kinh tế khu vực. Ý tưởng thống nhất châu Âu đã có từ lâu vào thời
điểm này đã dần trở thành hiện thực.
Từ năm 1923, Bá tước người Áo, ông Con-denhove-Kalerg đã sáng lập ra
Phong trào Liên minh châu Âu .
Đến năm 1929, Bộ trưởng Ngoại giao Pháp ông A.Briand đã đưa ra đề án
Liên minh châu Âu thì đến sau Chiến tranh thế giới lần 2 những ý tưởng đó mới
dẫn tới các sáng kiến cụ thể ( ) 1 .
Có 2 hướng vận động cho việc thống nhất châu Âu, đó là:
Hợp tác giữa các quốc gia và bên cạnh việc bảo đảm chủ quyền dân tộc.
Hoà nhập hay là “nhất thể hoá”: Các quốc gia đều chấp nhận và tuân thủ theo
một cơ quan quyền lực chung siêu quốc gia .
Xuất phát từ hai hướng vận động trên, ngày 09/05/1950, Bộ trưởng Ngoại
giao Pháp ông Robert Schuman đề nghị đặt toàn bộ nền sản xuất than, thép của
tư để lấp các lỗ hổng về kỉ thuật thì sẽ mất đi một tiềm năng to lớn về thị trường.
Cùng với vấn đề đặt ra là làm sao chúng ta có thể tiếp cận thị trường và xuất khẩu
trực tiếp sang thị trường EU.
3.2. Những giải pháp.
Để tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam - EU hơn nữa không chỉ một
bên tham gia mà cần có sự hợp tác tích cực của hai bên.
3.2.1.Về phía EU.
Phía EU cần ưu tiên hơn nữa trong chính sách của mình đối với Việt
Nam trong việchtúc đẩy hơn nữa quan hệ thương mại hai bên như tăng thêm hạn
ngạch cho một số hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam cũng như cho Việt Nam
hưởng hệ thống ưu đãi (GSP); Tạo thuận lợi cho phía Việt Nam trong việc công
nhận kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế thị trường.
Trong việc tiếp cận thị trường: EU là một thị trường đơn nhất nhưng lại rất
đa dạng bởi vì: EU bao gồm 15 nước thành viên, và mỗi nước có một yêu cầu, đòi
hỏi về chủng loại khác nhau. Do vậy, việc EU tích cực trao đổi thông tin cùngvới
phía Việt Nam về thị hiếu thị trường của nhau là cần thiết. EU cũng nên tạo điều
kiện hơn nữa cho hàng hoá Việt Nam được xuất khẩu trực tiếp vào thị trường của
mình. Về phía Việt Nam coi vấn đề thông tin hai chiều về thị trường là vô cùng
quan trọng đối với lợi thế của hàng hoá Việt Nam cũng như hàng của EU. Vấn đề
này cần được sự giúp đỡ tích cực từ hai phía, đặc biệt nên chủ động hơn từ phía EU
như cung cấp các thông tin cần thiết vế các mặt hàng để những nhà sản xuất Việt
Nam có thể chủ động đáp ứng những tiêu chuẩn của EU. Đây là sự giúp đỡ cụ thể
trong yêu cầu giúp đỡ rộng hơn về xúc tiến thương mại - giới thiệu cho phía Việt
Nam về thị trường đơn nhất châu Âu với hệ thống thuế quan phổ cập, các biện pháp
phi hạn ngạch, thủ tục xuất-nhập khẩu, tiêu chuẩn chất lượng, giá cả.vv.. EU cần
phải tích cực hơn nữa trong việc hợp tác với Việt Nam trong việc kiểm định lại
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: