kuty_kjsskjss

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản. Nghiên cứu thực trạng quan hệ giữa hai nước, tập trung phân tích quan hệ trong thời kỳ từ năm 1976 đến nay, qua đó làm rõ những đặc điểm nổi bật, xu hướng vận động, phát triển của quan hệ thương mại hai nước. Luận văn đề xuất một số giải pháp đổi mới căn bản cơ chế chính sách thương mại, định hướng phát triển một cơ cấu các sản phẩm xuất nhập khẩu hợp lý, có hiệu quả phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững và giải pháp định hướng về thị trường, thông tin, xúc tiến thương mại

MỞ ĐẦU
CHƢƠNG1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN
HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN
1.1. MỘT SỐ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ
1.1.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
1.1.2. Lý thuyết lợi thế so sánh
1.1.3. Lý thuyết về giá trị quốc tế, mối tƣơng quan của cầu
1.1.4. Quan điểm của Các Mác về ngoại thƣơng
1.2. NHỮNG YẾU TỐ CHI PHỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI
VIỆT NAM - NHẬT BẢN
1.2.1. Xu hƣớng chung của quan hệ thƣơng mại quốc tế
1.2.2. Những yếu tố tƣơng đồng và khác biệt chi phối quan
hệ thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản
1.2.3. Những yếu tố truyền thống văn hoá, chính trị
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT
NAM - NHẬT BẢN
2.1. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI QUAN HỆ
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN
2.1.1. Sự điều chỉnh chính sách kinh tế đối ngoại hƣớng về
châu Á của Nhật Bản
2.1.2. Điều chỉnh chính sách đối ngoại của Việt Nam
2.1.3. Tác động của chính sách đối với sự phát triển hoạt
động thƣơng mại hai nƣớc Việt Nam và Nhật Bản
2.2. THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM -
NHẬT BẢN
2.2.1. Xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản
2.2.2. Nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA QUAN HỆ
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN
2.3.1. Quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản góp phần
tích cực vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam
2.3.2. Những hạn chế, bất cập còn đang tồn tại trong quan
hệ thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản
CHƢƠNG 3. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG
VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT
NAM - NHẬT BẢN.
3.1. BỐI CẢNH CHÍNH TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ THƯƠNG
MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN
3.1.1. Nhu cầu và khả năng phát triển quan hệ thƣơng mại
của Việt Nam và Nhật Bản
3.1.2. Tác động khách quan của các yếu tố môi trƣờng khu
vực và toàn cầu đến quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Nhật
Bản
3.1.3. Những hoạt động xúc tiến thƣơng mại đã thúc đẩy
quan hệ thƣơng mại Việt - Nhật
3.2. NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VÀ NÂNG CAO
HIỆU QUẢ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN
3.2.1. Đổi mới căn bản nội dung cơ chế, chính sách
3.2.2. Về sự định hƣớng phát triển một cơ cấu các sản
phẩm xuất nhập khẩu hợp lý và có hiệu quả cao phù hợp
với mục tiêu phát triển một nền kinh tế bền vững
3.2.3. Sự định hƣớng về thị trƣờng, thông tin và xúc tiến
thƣơng mại
3.2.4. Các biện pháp cần triển khai về cả hai phía Việt Nam
- Nhật Bản
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Việt Nam và Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 21/ 03/1973.
Trong 30 năm qua, quan hệ kinh tế giữa hai nước không ngừng phát triển trong đó
quan hệ thương mại ngày càng được tăng cường mạnh mẽ. Đặc biệt từ khi Liên
Xô và Đông Âu tan rã, Nhật Bản đã trở thành bạn hàng lớn nhất của Việt Nam, có
vai trò quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam.
Quá trình phát triển thương mại giữa hai nước có thể chia làm ba giai đoạn
; 1973 - 1986, 1987 - 1992, 1993 cho đến nay với hai bước ngoặt quyết định vào
năm 1987 và 1992. Trước năm 1987, quan hệ thương mại giữa hai nước vẫn được
duy trì nhưng nói chung không ổn định và còn ở mức độ thấp. Trong giai đoạn
này, buôn bán giữa hai nước gia tăng từ năm 1973 đến năm 1978, sau đó giảm đi
trong những năm 1979 - 1982. Sau đó đến năm 1986, quan hệ thương mại giữa
Việt Nam và Nhật Bản phát triển trở lại. Từ năm 1987, Việt Nam bước vào một
giai đoạn mới với công cuộc đổi mới chuyển hướng sang nền kinh tế thị trường và
thực hiện chính sách mở cửa. Đây là bước ngoặt lớn của Việt Nam trong phát
triển kinh tế cả đối nội cũng như cả đối ngoại. Quan hệ thương mại giữa Việt
Nam và Nhật Bản cũng bước vào một giai đoạn mới với hai đặc trưng là sự tăng
lên vững chắc về khối lượng buôn bán và sự quan tâm ngày càng cao của các nhà
kinh doanh và các công ty Nhật Bản đối với thị trường Việt Nam. Năm 1992 là
năm đầu tiên giá trị buôn bán giữa hai nước đạt trên 1 tỷ USD. Từ năm 1992 cho
dến nay- những năm đầu tiên của thế kỷ thứ 21, quan hệ thương mại giữa hai
nước liên tục có sự phát triển khả quan mặc dù có sự suy giảm trong hai năm
1998 - 1999 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu Á.
Nguyên nhân cơ bản nhất, quan trọng nhất thúc đẩy quan hệ thương mại giữa hai
nước phát triển ngày càng mạnh mẽ là hoàn cảnh môi trường quốc tế và khu vực
thuân lợi; công cuộc đổi mới của Việt Nam với các chính sách kinh tế đối ngoại
năng động, phù hợp với xu thế phát triển thời đại và lợi ích của cả hai bên Nhật
Bản - Việt Nam ... Đương nhiên, đó mới chỉ là những nguyên nhân có tính khách
quan bên ngoài đối với Nhật Bản. Điều cần lưu ý là về phía chủ quan Nhật Bản:
sự chuyển hướng chiến lược trong chính sách đối ngoại nói chung và chính sách
kinh tế đối ngoại nói riêng của Nhật Bản đối với các nước ASEAN nói chung và
Việt Nam nói riêng kết hợp với các sự kiện chính trị quan trọng khác như Mỹ
huỷ bỏ chính sách cấm vận thương mại chống Việt Nam ( tháng 2/ 1994), Mỹ
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

tunglsvn

New Member
Re: [Free] Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thực trạng và giải pháp

file bị lỗi rồi ad ơi :< up lại link mới đi
 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu tác động của cam kết lao động trong hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
A Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam - Hàn Quốc trong xu thế hội nhập hiện nay Luận văn Kinh tế 0
T Các giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước Bắc Phi đến năm 2010 Luận văn Kinh tế 0
H Mối quan hệ giữa ngoại thương và đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam Công nghệ thông tin 0
T Quan hệ thương mại, đầu tư Pháp – Việt thực trạng và triển vọng Công nghệ thông tin 0
M Một số giải pháp nhằm thúc đăy mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước ASEAN Luận văn Kinh tế 3
H Ngân hàng thương mại - Chức năng và mối quan hệ với ngân hàng trung ương Luận văn Kinh tế 2
S Tổng quan về hệ thống thông tin (HTTT) của ngân hàng công thương Việt Nam (NHCTVN) Luận văn Kinh tế 0
T Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp Luận văn Kinh tế 2
K Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung quốc. thực trạng và triển vọng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top