tieng_zet_tinh_yeu_0501
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Quan hệ Quốc tế -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
Bên cạnh những kết quả đạt được, quan hệ hai nước cũng đứng trước những
khó khăn: nhận thức chính trị của các đảng phái ở Liên bang Nga về Việt Nam rất
khác nhau; quy trình triển khai các dự án mà hai bên đã cam kết, mặc dù được đẩy
mạnh nhưng vẫn còn nhiều hạn chế; trình độ phát triển kinh tế, khoa học - kỹ thuật
và khả năng vận dụng nó vào thực tiễn cuộc sống của hai bên còn khác nhau…
Mặc dù mối quan hệ hai nước còn tồn tại những khó khăn, thách thức, nhưng
trong chính sách đối ngoại của mình, hai bên vẫn luôn đánh giá cao vai trò của
nhau. Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga và những chuyển biến tốt đẹp trong mối
quan hệ này đã góp phần không nhỏ vào việc xây dựng, mở rộng vị thế của Moscow
và Hà Nội tại khu vực Đông Á và châu Á - Thái Bình Dương. Đồng thời, còn góp
phần quan trọng vào việc duy trì hòa bình, ổn định và phát triển của khu vực châu Á
và thế giới. Những thuận lợi hay thách thức cũng như triển vọng của mối quan hệ
hai nước đến năm 2020, với những diễn biến tốt lên, xấu đi hay ổn định, đều có ảnh
hưởng không nhỏ đến quan hệ quốc tế và khu vực, đặc biệt là khu vực Đông Nam
Á, châu Á - Thái Bình Dương nói riêng và thế giới nói chung.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam và Liên bang Nga hiện nay (Liên Xô trước đây), là hai quốc gia có
mối quan hệ truyền thống gắn bó từ lâu (hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao chính
thức vào ngày 30/1/1950). Mối quan hệ này được xây dựng bởi Chủ tịch Hồ Chí
Minh (Việt Nam), Lenin, Stalin (Liên Xô) và các thế hệ lãnh đạo tiền bối của hai
nước. Trong suốt thời kỳ Việt Nam tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc chống
Thực dân Pháp, Đế quốc Mỹ và những năm đầu đất nước thống nhất tiến lên xây
dựng CNXH, mối quan hệ hai nước phát triển mạnh mẽ, toàn diện trên tất cả các
lĩnh vực: chính trị, quốc phòng, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật… Trong chiến
lược đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 1976 - 1991 và các kì Đại hội Đảng lần thứ
IV, V, VI đã từng xác định rõ: Liên Xô là “hòn đá tảng” trong quan hệ chiến lược
của Việt Nam.
Vào cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, sau những biến động
chính trị to lớn ở Liên Xô và Đông Âu, dẫn đến sự sụp đổ của chế độ XHCN ở các
nước trên. Liên Xô tan rã dẫn đến sự ra đời của nước Liên bang Nga (12/6/1990). Quan
hệ Việt Nam - Liên bang Nga bước sang một trang mới. Tuy vậy, mối quan hệ này ít
nhiều vẫn chịu ảnh hưởng của những biến động chính trị do Liên Xô tan rã trước đó:
Với Việt Nam: Chúng ta đã mất đi một đối tác chiến lược, toàn diện, cực kỳ
quan trọng, một người bạn truyền thống lâu năm của dân tộc Việt Nam.
Với Liên bang Nga: Liên bang Nga đã không còn coi trọng vị trí, vai trò của
Việt Nam như trước. Các nhà lãnh đạo khai sáng ra nước Nga như Yeltsin đã đưa ra
đường lối chiến lược đối ngoại theo định hướng Đại Tây Dương thân Mỹ và
phương Tây, chứ không trú trọng tới những quốc gia vừa và nhỏ như Việt Nam.
Thể hiện qua các chiến lược ngoại giao “xuyên Đại Tây Dương” hay “Chim ưng hai
đầu”… nên quan hệ hai nước giai đoạn trước năm 2000 có phần ngưng trệ.
Bước sang những năm đầu của thế kỷ XXI, cùng với những biến động và sự
thay đổi to lớn của tình hình chính trị, kinh tế… của khu vực và quốc tế, đặc biệt là
những chuyển biến của tình hình mỗi nước.
Ở Việt Nam: Công cuộc “Đổi mới” do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi
xướng tại Đại hội VI (12/1986) đang được đẩy mạnh và phát triển. Ở Liên bang Nga: Sau một thập niên trì trệ dưới thời Tổng thống Yeltsin,
Liên bang Nga đã có sự thay đổi lãnh đạo. Ông Putin - Vị Tổng thống thứ 2 của
nước Nga đã đưa ra một loạt các chiến lược về đối ngoại, an ninh, quốc phòng, kinh
tế… nhằm mục tiêu “chấn hưng” nước Nga, qua đó sẽ lấy lại hình ảnh của nước
Nga là một siêu cường như thời Liên Xô.
Những thay đổi của hai nước đã góp phần làm cho vai trò, vị thế trong khu
vực, quốc tế của Việt Nam cũng như Liên bang Nga từng bước được nâng cao. Đặc
biệt, Liên bang Nga đã từng bước khẳng định mình là một cường quốc có vai trò, vị
trí rất quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề an ninh, chính trị, quân sự của
khu vực và quốc tế: Vấn đề hạt nhân Iran, Bắc Triều Tiên, cuộc nội chiến ở Syria…
Những thành công của công cuộc “Đổi mới” ở Việt Nam và đặc biệt sự vươn
lên của nước Nga trong thập niên đầu của thế kỷ XXI đã làm cho chủ đề về quan hệ
Liên bang Nga - Việt Nam trở thành đề tài có sức hấp dẫn, thu hút nhiều học giả
trong và ngoài nước quan tâm, theo dõi và tìm hiểu về mối quan hệ này. Việc
nghiên cứu một cách toàn diện về quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga hiện nay, để
làm rõ sự vận động, phát triển, những vấn đề đặt ra, cũng như triển vọng của nó có
ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn đối với Việt Nam. Đặc biệt kết quả nghiên
cứu của đề tài sẽ góp phần làm rõ hơn đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình,
rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế, chủ động và tích cực hội
nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.
Vì những lý do trên, tác giả đã chọn để tài: “Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga
giai đoạn 2000 - 2011” làm luận văn tốt nghiệp Cao học, chuyên ngành Quốc tế học.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Có nhiều đề tài, bài viết, công trình nghiên cứu, sách, tạp chí trong và ngoài
nước nghiên cứu về Liên bang Nga, Việt Nam và mối quan hệ hai nước trên các
lĩnh vực chính trị, quân sự, ngoại giao; kinh tế; văn hóa, khoa học - kỹ thuật, đặc
biệt các tạp chí, bài viết của: Viện Nghiên cứu Châu Âu, Viện Kinh tế và Chính trị
Thế giới, tạp chí Nghiên cứu quốc tế của Bộ Ngoại giao…
2.1. Những công trình nghiên cứu về Việt Nam, Liên bang Nga và mối
quan hệ hai nước trên lĩnh vực chính trị, quân sự, ngoại giao
Tác phẩm “Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga: 50 năm một chặng đường
lớn” (10/2000), (Bùi Khắc Bút, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 5) đã đề cập và làm
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Quan hệ Quốc tế -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
Bên cạnh những kết quả đạt được, quan hệ hai nước cũng đứng trước những
khó khăn: nhận thức chính trị của các đảng phái ở Liên bang Nga về Việt Nam rất
khác nhau; quy trình triển khai các dự án mà hai bên đã cam kết, mặc dù được đẩy
mạnh nhưng vẫn còn nhiều hạn chế; trình độ phát triển kinh tế, khoa học - kỹ thuật
và khả năng vận dụng nó vào thực tiễn cuộc sống của hai bên còn khác nhau…
Mặc dù mối quan hệ hai nước còn tồn tại những khó khăn, thách thức, nhưng
trong chính sách đối ngoại của mình, hai bên vẫn luôn đánh giá cao vai trò của
nhau. Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga và những chuyển biến tốt đẹp trong mối
quan hệ này đã góp phần không nhỏ vào việc xây dựng, mở rộng vị thế của Moscow
và Hà Nội tại khu vực Đông Á và châu Á - Thái Bình Dương. Đồng thời, còn góp
phần quan trọng vào việc duy trì hòa bình, ổn định và phát triển của khu vực châu Á
và thế giới. Những thuận lợi hay thách thức cũng như triển vọng của mối quan hệ
hai nước đến năm 2020, với những diễn biến tốt lên, xấu đi hay ổn định, đều có ảnh
hưởng không nhỏ đến quan hệ quốc tế và khu vực, đặc biệt là khu vực Đông Nam
Á, châu Á - Thái Bình Dương nói riêng và thế giới nói chung.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam và Liên bang Nga hiện nay (Liên Xô trước đây), là hai quốc gia có
mối quan hệ truyền thống gắn bó từ lâu (hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao chính
thức vào ngày 30/1/1950). Mối quan hệ này được xây dựng bởi Chủ tịch Hồ Chí
Minh (Việt Nam), Lenin, Stalin (Liên Xô) và các thế hệ lãnh đạo tiền bối của hai
nước. Trong suốt thời kỳ Việt Nam tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc chống
Thực dân Pháp, Đế quốc Mỹ và những năm đầu đất nước thống nhất tiến lên xây
dựng CNXH, mối quan hệ hai nước phát triển mạnh mẽ, toàn diện trên tất cả các
lĩnh vực: chính trị, quốc phòng, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật… Trong chiến
lược đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 1976 - 1991 và các kì Đại hội Đảng lần thứ
IV, V, VI đã từng xác định rõ: Liên Xô là “hòn đá tảng” trong quan hệ chiến lược
của Việt Nam.
Vào cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, sau những biến động
chính trị to lớn ở Liên Xô và Đông Âu, dẫn đến sự sụp đổ của chế độ XHCN ở các
nước trên. Liên Xô tan rã dẫn đến sự ra đời của nước Liên bang Nga (12/6/1990). Quan
hệ Việt Nam - Liên bang Nga bước sang một trang mới. Tuy vậy, mối quan hệ này ít
nhiều vẫn chịu ảnh hưởng của những biến động chính trị do Liên Xô tan rã trước đó:
Với Việt Nam: Chúng ta đã mất đi một đối tác chiến lược, toàn diện, cực kỳ
quan trọng, một người bạn truyền thống lâu năm của dân tộc Việt Nam.
Với Liên bang Nga: Liên bang Nga đã không còn coi trọng vị trí, vai trò của
Việt Nam như trước. Các nhà lãnh đạo khai sáng ra nước Nga như Yeltsin đã đưa ra
đường lối chiến lược đối ngoại theo định hướng Đại Tây Dương thân Mỹ và
phương Tây, chứ không trú trọng tới những quốc gia vừa và nhỏ như Việt Nam.
Thể hiện qua các chiến lược ngoại giao “xuyên Đại Tây Dương” hay “Chim ưng hai
đầu”… nên quan hệ hai nước giai đoạn trước năm 2000 có phần ngưng trệ.
Bước sang những năm đầu của thế kỷ XXI, cùng với những biến động và sự
thay đổi to lớn của tình hình chính trị, kinh tế… của khu vực và quốc tế, đặc biệt là
những chuyển biến của tình hình mỗi nước.
Ở Việt Nam: Công cuộc “Đổi mới” do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi
xướng tại Đại hội VI (12/1986) đang được đẩy mạnh và phát triển. Ở Liên bang Nga: Sau một thập niên trì trệ dưới thời Tổng thống Yeltsin,
Liên bang Nga đã có sự thay đổi lãnh đạo. Ông Putin - Vị Tổng thống thứ 2 của
nước Nga đã đưa ra một loạt các chiến lược về đối ngoại, an ninh, quốc phòng, kinh
tế… nhằm mục tiêu “chấn hưng” nước Nga, qua đó sẽ lấy lại hình ảnh của nước
Nga là một siêu cường như thời Liên Xô.
Những thay đổi của hai nước đã góp phần làm cho vai trò, vị thế trong khu
vực, quốc tế của Việt Nam cũng như Liên bang Nga từng bước được nâng cao. Đặc
biệt, Liên bang Nga đã từng bước khẳng định mình là một cường quốc có vai trò, vị
trí rất quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề an ninh, chính trị, quân sự của
khu vực và quốc tế: Vấn đề hạt nhân Iran, Bắc Triều Tiên, cuộc nội chiến ở Syria…
Những thành công của công cuộc “Đổi mới” ở Việt Nam và đặc biệt sự vươn
lên của nước Nga trong thập niên đầu của thế kỷ XXI đã làm cho chủ đề về quan hệ
Liên bang Nga - Việt Nam trở thành đề tài có sức hấp dẫn, thu hút nhiều học giả
trong và ngoài nước quan tâm, theo dõi và tìm hiểu về mối quan hệ này. Việc
nghiên cứu một cách toàn diện về quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga hiện nay, để
làm rõ sự vận động, phát triển, những vấn đề đặt ra, cũng như triển vọng của nó có
ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn đối với Việt Nam. Đặc biệt kết quả nghiên
cứu của đề tài sẽ góp phần làm rõ hơn đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình,
rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế, chủ động và tích cực hội
nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.
Vì những lý do trên, tác giả đã chọn để tài: “Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga
giai đoạn 2000 - 2011” làm luận văn tốt nghiệp Cao học, chuyên ngành Quốc tế học.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Có nhiều đề tài, bài viết, công trình nghiên cứu, sách, tạp chí trong và ngoài
nước nghiên cứu về Liên bang Nga, Việt Nam và mối quan hệ hai nước trên các
lĩnh vực chính trị, quân sự, ngoại giao; kinh tế; văn hóa, khoa học - kỹ thuật, đặc
biệt các tạp chí, bài viết của: Viện Nghiên cứu Châu Âu, Viện Kinh tế và Chính trị
Thế giới, tạp chí Nghiên cứu quốc tế của Bộ Ngoại giao…
2.1. Những công trình nghiên cứu về Việt Nam, Liên bang Nga và mối
quan hệ hai nước trên lĩnh vực chính trị, quân sự, ngoại giao
Tác phẩm “Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga: 50 năm một chặng đường
lớn” (10/2000), (Bùi Khắc Bút, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 5) đã đề cập và làm
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links