Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH SẢN XUẤT GIẤY
1. Giới thiệu ngành sản xuất giấy ở Việt Nam.
Ngành giấy là một trong những ngành được hình thành từ rất sớm tại Việt Nam, khoảng năm 284. Đây là một trong những ngành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp một phần giá trị GDP của cả nước, phục vụ trực tiếp cho sự phát triển văn hóa, giáo dục, công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
Nhu cầu tiêu dùng giấy cả nước năm 2012 ước khoảng 2,9 triệu tấn giấy các loại. Trong đó giấy in, giấy viết ước khoảng 585 nghìn tấn, giấy in báo là
70.000 tấn, giấy bao bì công nghiệp là 1,79 triệu tấn, giấy tissue là 83,1 nghìn tấn, v.v... Năm 2013, nhu cầu tiêu dùng giấy các loại của cả nước đạt trên 3 triệu tấn, tăng nhẹ so với mức tiêu thụ của năm 2012.
Hiện cả nước có khoảng 500 nhà máy giấy, nhưng đa số còn ở quy mô nhỏ và trung bình, công nghệ đã lỗi thời. Thời gian qua, dù một số dự án lớn trong ngành công nghiệp giấy được triển khai như dự án nhà máy bột giấy tại Tuyên Quang (công suất 130.000 tấn/năm), nhà máy bột giấy Phương Nam, v.v... nhưng theo các đơn vị này thì cho đến nay các dự án vẫn gặp nhiều khó khăn về vốn, nguyên liệu, v.v...
Bộ Công Thương dự báo, năm 2013 sản lượng giấy trong nước dự kiến sẽ đạt 2,18 triệu tấn giấy các loại, tăng 17,7 % so với năm 2012. Cộng thêm khoảng 1,3 triệu tấn giấy nhập khẩu, thì nguồn giấy tại thị trường trong nước sẽ khá dồi dào.
Đến năm 2020 thì nhu cầu giấy sẽ đạt 3,6 triệu tấn. Nhu cầu sử dụng giấy tương đối lớn nhưng khả năng đáp ứng tiêu dùng trong nước của toàn ngành giấy là 70 %, còn lại vẫn phải nhập khẩu.
Nước thải, lignin là những vấn đề môi trường chính đối với ngành sản xuất giấy.Việc xử lý là bắt buộc trước khi thải ra môi trường.Bên cạnh đó, phát thải khí từ nồi hơi, chất thải rắn trong quá trình nấu, bùn thải của hệ thống xử lý nước thải cũng là những vấn đề môi trường cần được quan tâm.Hiện tại chiến lược phát triển ngành giấy và bột giấy Việt Nam là khuyến khích việc thành lập các doang nghiệp sản xuất bột giấy công suất 100.000 – 150.000 tấn/năm trở lên và các nhà máy giấy có công suất 200.000 – 250.000 tấn/năm.Hiệp hội Giấy Việt Nam đang xúc tiến xây dựng tiêu chuẩn phát thải môi trường của ngành, đồng thời đề xuất cắt giảm hỗ trợ đối với các cơ sở sản xuất có quy mô dưới 30.000 tấn/năm.
2. Khái quát về sản xuất giấy.
2.1 Các loại nguyên liệu giấy :
Nguyên liệu để làm giấy trước tiên phải có tính chất sợi chúng có khả năng đan kết và ép thành dạng tấm đồng nhất.
Tất cả các loại thực vật có xơ sợi đều có thể sử dụng cho công nghệ sản xuất giấy, các loại nguyên liệu này đều có thành phần hoá học đáng quan tâm là lignin, hemicellulose và cellulose.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH SẢN XUẤT GIẤY
1. Giới thiệu ngành sản xuất giấy ở Việt Nam.
Ngành giấy là một trong những ngành được hình thành từ rất sớm tại Việt Nam, khoảng năm 284. Đây là một trong những ngành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp một phần giá trị GDP của cả nước, phục vụ trực tiếp cho sự phát triển văn hóa, giáo dục, công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
Nhu cầu tiêu dùng giấy cả nước năm 2012 ước khoảng 2,9 triệu tấn giấy các loại. Trong đó giấy in, giấy viết ước khoảng 585 nghìn tấn, giấy in báo là
70.000 tấn, giấy bao bì công nghiệp là 1,79 triệu tấn, giấy tissue là 83,1 nghìn tấn, v.v... Năm 2013, nhu cầu tiêu dùng giấy các loại của cả nước đạt trên 3 triệu tấn, tăng nhẹ so với mức tiêu thụ của năm 2012.
Hiện cả nước có khoảng 500 nhà máy giấy, nhưng đa số còn ở quy mô nhỏ và trung bình, công nghệ đã lỗi thời. Thời gian qua, dù một số dự án lớn trong ngành công nghiệp giấy được triển khai như dự án nhà máy bột giấy tại Tuyên Quang (công suất 130.000 tấn/năm), nhà máy bột giấy Phương Nam, v.v... nhưng theo các đơn vị này thì cho đến nay các dự án vẫn gặp nhiều khó khăn về vốn, nguyên liệu, v.v...
Bộ Công Thương dự báo, năm 2013 sản lượng giấy trong nước dự kiến sẽ đạt 2,18 triệu tấn giấy các loại, tăng 17,7 % so với năm 2012. Cộng thêm khoảng 1,3 triệu tấn giấy nhập khẩu, thì nguồn giấy tại thị trường trong nước sẽ khá dồi dào.
Đến năm 2020 thì nhu cầu giấy sẽ đạt 3,6 triệu tấn. Nhu cầu sử dụng giấy tương đối lớn nhưng khả năng đáp ứng tiêu dùng trong nước của toàn ngành giấy là 70 %, còn lại vẫn phải nhập khẩu.
Nước thải, lignin là những vấn đề môi trường chính đối với ngành sản xuất giấy.Việc xử lý là bắt buộc trước khi thải ra môi trường.Bên cạnh đó, phát thải khí từ nồi hơi, chất thải rắn trong quá trình nấu, bùn thải của hệ thống xử lý nước thải cũng là những vấn đề môi trường cần được quan tâm.Hiện tại chiến lược phát triển ngành giấy và bột giấy Việt Nam là khuyến khích việc thành lập các doang nghiệp sản xuất bột giấy công suất 100.000 – 150.000 tấn/năm trở lên và các nhà máy giấy có công suất 200.000 – 250.000 tấn/năm.Hiệp hội Giấy Việt Nam đang xúc tiến xây dựng tiêu chuẩn phát thải môi trường của ngành, đồng thời đề xuất cắt giảm hỗ trợ đối với các cơ sở sản xuất có quy mô dưới 30.000 tấn/năm.
2. Khái quát về sản xuất giấy.
2.1 Các loại nguyên liệu giấy :
Nguyên liệu để làm giấy trước tiên phải có tính chất sợi chúng có khả năng đan kết và ép thành dạng tấm đồng nhất.
Tất cả các loại thực vật có xơ sợi đều có thể sử dụng cho công nghệ sản xuất giấy, các loại nguyên liệu này đều có thành phần hoá học đáng quan tâm là lignin, hemicellulose và cellulose.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links