Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
PHẦN I MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN 5
2.1 Cơ sở lý luận 5
2.1.1 Một số khái niệm 5
2.1.2 Vai trò quản lý chi bảo hiểm thất nghiệp 9
2.1.3 Nguyên tắc quản lý quỹ BHTN 11
2.1.4 Nguyên tắc quản lý chi BHTN 12
2.1.5 Nội dung quản lý chi BHTN 14
2.1.6 Quy trình hoạt động quản lý chi BHTN 17
2.1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý BHTN của BHXH tỉnh 26
2.2 Cơ sở thực tiễn 29
2.2.1 Thực trạng thất nghiệp và thực hiện chính sách BHTN ở Việt Nam 29
2.2.2 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong quản lý Bảo
hiểm thất nghiệp 31
2.2.3 Bài học kinh nghiệm về quản lý BHTN rút ra cho BHXH Việt Nam
và BHXH tỉnh Hải Dương 33
PHẦN 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 37
3.1 Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dương 37
3.1.2 Đặc điểm cơ quan BHXH tỉnh Hải Dương 41
3.2 Phương pháp nghiên cứu 47
3.2.1 Khung phân tích 47
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 48
3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 51
3.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý chi BHTN 52
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55
4.1 Thực trạng quản lý chi BHTN tại tỉnh Hải Dương 55
4.1.1 Cơ sở pháp lý cho việc quản lý BHTN tỉnh Hải Dương 55
4.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý quỹ BHTN tại tỉnh Hải Dương 56
4.1.3 Thực trạng công tác lập kế hoạch chi BHTN tại BHXH tỉnh Hải
Dương 58
4.1.4 Thực trạng thực hiện chi BHTN tại BHXH tỉnh Hải Dương 61
4.1.5 Thực trạng công tác kiểm tra, thanh tra chi BHTN 78
4.1.6 Đánh giá công tác quản lý chi BHTN tại BHXH tỉnh Hải Dương 81
4.2 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi BHTN tại BHXH
tỉnh Hải Dương 87
4.2.1 Nhóm nhân tố khách quan 87
4.2.2 Nhóm nhân tố chủ quan 91
4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý chi
BHTN tại BHXH tỉnh Hải Dương 93
4.3.1 Nhận xét chung 93
4.3.2 Định hướng phát triển ngành BHXH tỉnh 96
4.3.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý BHTN tại BHXH tỉnh Hải Dương 97
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
5.2 Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) luôn là lĩnh vực được các quốc gia trên
thế giới quan tâm. BHTN là một trong những chính sách an sinh xã hội
(ASXH), thực hiện chức năng bù đắp một phần thu nhập của người lao động
(NLĐ) khi bị mất việc làm. Mục đích của BHTN là trợ giúp về mặt tài chính
cho người thất nghiệp để họ ổn định cuộc sống cá nhân và gia đình trong một
chừng mực nhất định từ đó tạo điều kiện cho họ tham gia vào thị trường lao
động để có nhiều cơ hội mới về việc làm. BHTN là một phần của Bảo hiểm xã
hội (BHXH) do vậy đối tượng của BHTN cũng giống như đối tượng của
BHXH. Trong đó việc chi trả chế độ BHTN luôn được coi là nhiệm vụ trung
tâm và có vai trò rất quan trọng trong hoạt động của ngành BHXH nói riêng và
trong việc thực hiện chính sách BHXH nói chung. Hoạt động quản lý chi
BHTN có tác động trực tiếp tới quyền lợi của người tham gia BHTN, thể hiện
đầy đủ bản chất và vai trò của ngành BHXH. Việc quản lý chi BHTN kịp thời,
đầy đủ, đúng chế độ là yêu cầu có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với cơ quan
BHXH Việt Nam.
Ở Việt Nam, chính sách BHTN đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm,
thực hiện đối với người lao động. Theo chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Lao động –
Thương binh và Xã hội (Bộ LĐTB&XH) đã xây dựng, trình Chính phủ và
Quốc hội Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) trong đó có Chương V quy định cụ
thể chế độ BHTN. Luật BHXH đã được kỳ họp thứ IX Quốc hội khoá XI thông
qua ngày 29/06/2006, chế độ BHTN có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009.
Việc ban hành chế độ BHTN cùng các chế độ BHXH khác quy định trong luật
BHXH không những làm cho hệ thống pháp luật nước ta dần được hoàn thiện
và đầy đủ mà ngày càng đảm bảo tốt hơn quyền lợi cho NLĐ tham gia BHXH.
Chính sách đó đã từng bước được bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện cho phù hợp
với từng giai đoạn xây dựng và phát triển đất nước.
Hải Dương là một tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, nơi có
nhiều doanh nghiệp đóng trên địa bàn. Trong những năm gần đây, Hải Dương
cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ của suy thoái kinh tế, nhiều lao động bị mất
việc làm. Qúa trình thực hiện chính sách BHTN ở tỉnh Hải Dương trong thời
gian qua vẫn còn bộc lộ những hạn chế, thiết sót, đặc biệt trong công tác quản
lý chi BHTN. Do sự bất cập trong việc thụ hưởng trợ cấp của Nhà nước đối với
người tham gia đóng BHTN nên không ít cá nhân, tổ chức lợi dụng việc chi trả
đối với NLĐ để trục lợi. Trên thực tế, người đóng BHTN chỉ cần chứng minh
mình đang thất nghiệp trong khi đó các Trung tâm giới thiệu việc làm
(TTGTVL) của tỉnh không giải quyết được việc làm thì người đó nghiễm nhiên
được hưởng TCTN. Nếu trong trường hợp có sự bắt tay hợp lý của các tổ chức,
cá nhân đóng BHTN với những nhân viên TTGTVL thì việc rút ruột quỹ
BHTN có thể xảy ra. Bên cạnh đó, có trường hợp NLĐ nghỉ làm việc tại đơn vị
này đã chuyển sang làm việc ở một đơn vị khác, nhưng khi có quyết định nghỉ
việc ở đơn vị cũ họ vẫn đi làm thủ tục để hưởng TCTN, cơ quan BHXH chưa
kiểm soát được chặt chẽ đối tượng hưởng chế độ BHTN nói trên. Đây là những
khó khăn đối với quản lý chi BHTN trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong những
năm qua cần được giải quyết, bảo đảm cho NLĐ tham gia BHTN và thụ hưởng
các chế độ, chính sách BHTN được thuận lợi hơn.
Thực tế đó đặt ra yêu cầu phải có sự nghiên cứu một cách có hệ thống,
toàn diện vấn đề quản lý chi BHTN trên địa bàn tỉnh Hải Dương nhằm tìm ra
giải pháp hoàn thiện quản lý chi BHTN tại BHXH tỉnh Hải Dương, đáp ứng
những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dương trong điều kiện
kinh tế Việt Nam mở cửa và hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào nền kinh tế
thế giới. Thực hiện tốt công tác quản lý chi BHTN chính là đảm bảo cho quỹ
BHTN được an toàn và phát triển bền vững, điều đó sẽ tạo động lực và là yếu
tố quan trọng góp phần tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững đất nước. Đó
cũng là lý do chủ yếu để tui tiến hành nghiên cứu đề tài "Quản lý chi Bảo
hiểm thất nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương” .
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn một số vấn đề về quản lý chi BHTN, luận
văn nhằm đánh giá thực trạng về công tác quản lý chi BHTN từ đó đề xuất một
số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi BHTN trên địa bàn tỉnh Hải
Dương.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
+ Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác quản lý
chi BHTN.
+ Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý chi BHTN đối với
đối tượng hưởng BHTN của BHXH tỉnh Hải Dương.
+ Chỉ ra những tồn tại hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác
quản lý chi BHTN trong những năm qua từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm
hoàn thiện công tác quản lý chi BHTN trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý BHTN cho các đối
tượng được hưởng BHTN trên địa bàn tỉnh Hải Dương, bao gồm quy trình
quản lý, nội dung quản lý trong việc chi BHTN.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung
+ Nghiên cứu quản lý chi BHTN.
+ Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý chi BHTN của cơ quan
BHXH tỉnh Hải Dương trong những năm qua: Tập trung vào quản lý quy trình
bao gồm công tác lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra và giám sát với đối
tượng hưởng BHTN và hoạt động chi BHTN.
+ Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi
BHTN tại BHXH tỉnh Hải Dương.
Phạm vi thời gian
Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 5 năm 2013 đến tháng 10 năm
2014. Các thông tin, số liệu phán ánh trong đề tài tập trung chủ yếu trong
khoảng thời gian từ năm 2011 đến hết năm 2013.
Phạm vi về không gian
Đề tài được thực hiện tại cơ quan BHXH tỉnh Hải Dương và những đơn
vị, cơ quan trên địa bàn tỉnh Hải Dương do cơ quan BHXH tỉnh quản lý.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHẦN I MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN 5
2.1 Cơ sở lý luận 5
2.1.1 Một số khái niệm 5
2.1.2 Vai trò quản lý chi bảo hiểm thất nghiệp 9
2.1.3 Nguyên tắc quản lý quỹ BHTN 11
2.1.4 Nguyên tắc quản lý chi BHTN 12
2.1.5 Nội dung quản lý chi BHTN 14
2.1.6 Quy trình hoạt động quản lý chi BHTN 17
2.1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý BHTN của BHXH tỉnh 26
2.2 Cơ sở thực tiễn 29
2.2.1 Thực trạng thất nghiệp và thực hiện chính sách BHTN ở Việt Nam 29
2.2.2 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong quản lý Bảo
hiểm thất nghiệp 31
2.2.3 Bài học kinh nghiệm về quản lý BHTN rút ra cho BHXH Việt Nam
và BHXH tỉnh Hải Dương 33
PHẦN 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 37
3.1 Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dương 37
3.1.2 Đặc điểm cơ quan BHXH tỉnh Hải Dương 41
3.2 Phương pháp nghiên cứu 47
3.2.1 Khung phân tích 47
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 48
3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 51
3.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý chi BHTN 52
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55
4.1 Thực trạng quản lý chi BHTN tại tỉnh Hải Dương 55
4.1.1 Cơ sở pháp lý cho việc quản lý BHTN tỉnh Hải Dương 55
4.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý quỹ BHTN tại tỉnh Hải Dương 56
4.1.3 Thực trạng công tác lập kế hoạch chi BHTN tại BHXH tỉnh Hải
Dương 58
4.1.4 Thực trạng thực hiện chi BHTN tại BHXH tỉnh Hải Dương 61
4.1.5 Thực trạng công tác kiểm tra, thanh tra chi BHTN 78
4.1.6 Đánh giá công tác quản lý chi BHTN tại BHXH tỉnh Hải Dương 81
4.2 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi BHTN tại BHXH
tỉnh Hải Dương 87
4.2.1 Nhóm nhân tố khách quan 87
4.2.2 Nhóm nhân tố chủ quan 91
4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý chi
BHTN tại BHXH tỉnh Hải Dương 93
4.3.1 Nhận xét chung 93
4.3.2 Định hướng phát triển ngành BHXH tỉnh 96
4.3.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý BHTN tại BHXH tỉnh Hải Dương 97
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
5.2 Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) luôn là lĩnh vực được các quốc gia trên
thế giới quan tâm. BHTN là một trong những chính sách an sinh xã hội
(ASXH), thực hiện chức năng bù đắp một phần thu nhập của người lao động
(NLĐ) khi bị mất việc làm. Mục đích của BHTN là trợ giúp về mặt tài chính
cho người thất nghiệp để họ ổn định cuộc sống cá nhân và gia đình trong một
chừng mực nhất định từ đó tạo điều kiện cho họ tham gia vào thị trường lao
động để có nhiều cơ hội mới về việc làm. BHTN là một phần của Bảo hiểm xã
hội (BHXH) do vậy đối tượng của BHTN cũng giống như đối tượng của
BHXH. Trong đó việc chi trả chế độ BHTN luôn được coi là nhiệm vụ trung
tâm và có vai trò rất quan trọng trong hoạt động của ngành BHXH nói riêng và
trong việc thực hiện chính sách BHXH nói chung. Hoạt động quản lý chi
BHTN có tác động trực tiếp tới quyền lợi của người tham gia BHTN, thể hiện
đầy đủ bản chất và vai trò của ngành BHXH. Việc quản lý chi BHTN kịp thời,
đầy đủ, đúng chế độ là yêu cầu có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với cơ quan
BHXH Việt Nam.
Ở Việt Nam, chính sách BHTN đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm,
thực hiện đối với người lao động. Theo chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Lao động –
Thương binh và Xã hội (Bộ LĐTB&XH) đã xây dựng, trình Chính phủ và
Quốc hội Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) trong đó có Chương V quy định cụ
thể chế độ BHTN. Luật BHXH đã được kỳ họp thứ IX Quốc hội khoá XI thông
qua ngày 29/06/2006, chế độ BHTN có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009.
Việc ban hành chế độ BHTN cùng các chế độ BHXH khác quy định trong luật
BHXH không những làm cho hệ thống pháp luật nước ta dần được hoàn thiện
và đầy đủ mà ngày càng đảm bảo tốt hơn quyền lợi cho NLĐ tham gia BHXH.
Chính sách đó đã từng bước được bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện cho phù hợp
với từng giai đoạn xây dựng và phát triển đất nước.
Hải Dương là một tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, nơi có
nhiều doanh nghiệp đóng trên địa bàn. Trong những năm gần đây, Hải Dương
cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ của suy thoái kinh tế, nhiều lao động bị mất
việc làm. Qúa trình thực hiện chính sách BHTN ở tỉnh Hải Dương trong thời
gian qua vẫn còn bộc lộ những hạn chế, thiết sót, đặc biệt trong công tác quản
lý chi BHTN. Do sự bất cập trong việc thụ hưởng trợ cấp của Nhà nước đối với
người tham gia đóng BHTN nên không ít cá nhân, tổ chức lợi dụng việc chi trả
đối với NLĐ để trục lợi. Trên thực tế, người đóng BHTN chỉ cần chứng minh
mình đang thất nghiệp trong khi đó các Trung tâm giới thiệu việc làm
(TTGTVL) của tỉnh không giải quyết được việc làm thì người đó nghiễm nhiên
được hưởng TCTN. Nếu trong trường hợp có sự bắt tay hợp lý của các tổ chức,
cá nhân đóng BHTN với những nhân viên TTGTVL thì việc rút ruột quỹ
BHTN có thể xảy ra. Bên cạnh đó, có trường hợp NLĐ nghỉ làm việc tại đơn vị
này đã chuyển sang làm việc ở một đơn vị khác, nhưng khi có quyết định nghỉ
việc ở đơn vị cũ họ vẫn đi làm thủ tục để hưởng TCTN, cơ quan BHXH chưa
kiểm soát được chặt chẽ đối tượng hưởng chế độ BHTN nói trên. Đây là những
khó khăn đối với quản lý chi BHTN trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong những
năm qua cần được giải quyết, bảo đảm cho NLĐ tham gia BHTN và thụ hưởng
các chế độ, chính sách BHTN được thuận lợi hơn.
Thực tế đó đặt ra yêu cầu phải có sự nghiên cứu một cách có hệ thống,
toàn diện vấn đề quản lý chi BHTN trên địa bàn tỉnh Hải Dương nhằm tìm ra
giải pháp hoàn thiện quản lý chi BHTN tại BHXH tỉnh Hải Dương, đáp ứng
những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dương trong điều kiện
kinh tế Việt Nam mở cửa và hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào nền kinh tế
thế giới. Thực hiện tốt công tác quản lý chi BHTN chính là đảm bảo cho quỹ
BHTN được an toàn và phát triển bền vững, điều đó sẽ tạo động lực và là yếu
tố quan trọng góp phần tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững đất nước. Đó
cũng là lý do chủ yếu để tui tiến hành nghiên cứu đề tài "Quản lý chi Bảo
hiểm thất nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương” .
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn một số vấn đề về quản lý chi BHTN, luận
văn nhằm đánh giá thực trạng về công tác quản lý chi BHTN từ đó đề xuất một
số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi BHTN trên địa bàn tỉnh Hải
Dương.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
+ Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác quản lý
chi BHTN.
+ Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý chi BHTN đối với
đối tượng hưởng BHTN của BHXH tỉnh Hải Dương.
+ Chỉ ra những tồn tại hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác
quản lý chi BHTN trong những năm qua từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm
hoàn thiện công tác quản lý chi BHTN trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý BHTN cho các đối
tượng được hưởng BHTN trên địa bàn tỉnh Hải Dương, bao gồm quy trình
quản lý, nội dung quản lý trong việc chi BHTN.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung
+ Nghiên cứu quản lý chi BHTN.
+ Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý chi BHTN của cơ quan
BHXH tỉnh Hải Dương trong những năm qua: Tập trung vào quản lý quy trình
bao gồm công tác lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra và giám sát với đối
tượng hưởng BHTN và hoạt động chi BHTN.
+ Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi
BHTN tại BHXH tỉnh Hải Dương.
Phạm vi thời gian
Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 5 năm 2013 đến tháng 10 năm
2014. Các thông tin, số liệu phán ánh trong đề tài tập trung chủ yếu trong
khoảng thời gian từ năm 2011 đến hết năm 2013.
Phạm vi về không gian
Đề tài được thực hiện tại cơ quan BHXH tỉnh Hải Dương và những đơn
vị, cơ quan trên địa bàn tỉnh Hải Dương do cơ quan BHXH tỉnh quản lý.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links