jasmine_201

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ.............................................................. iii
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO......................... 8
1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về NSNN và giáo dục – đào tạo ..................... 8
1.1.1. Khái niệm, vai trò và tổ chức hệ thống Ngân sách nhà nước..................... 8
1.1.2. Phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước. .................................................. 14
1.1.3. Khái niệm, vai trò của giáo dục- đào tạo đối với phát triển kinh tế - xã
hội........................................................................................................................ 16
1.2. Quản lý chi NSNN cho giáo dục – đào tạo.................................................. 21
1.2.1. Khái niệm và vai trò của quản lý .............................................................. 21
1.2.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung chi NSNN cho giáo dục – đào tạo...23
1.2.3. Nội dung và sự cần thiết phải quản lý chi NSNN cho GD-ĐT ................ 25
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƢỚC CHO GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ
TĨNH................................................................................................................... 32
2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và giáo dục – đào tạo của
tỉnh Hà Tĩnh ........................................................................................................ 32
2.1.1. Đặc điểm về tự nhiên, kinh tế - xã hội ...................................................... 32
2.1.2. Đặc điểm về giáo dục – đào tạo Tỉnh Hà Tĩnh. ........................................ 33
2.2. Thực trạng công tác quản lý chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục tỉnh
Hà Tĩnh từ năm 2010 đến nay............................................................................. 39
2.2.1. Cơ chế phân cấp quản lý chi ngân sách cho GD – ĐT trên địa bàn tỉnh
Hà Tĩnh................................................................................................................ 39
2.2.2. Nguồn vốn đầu tư cho giáo dục - đào tạo tỉnh Hà Tĩnh ........................... 40
2.3. Đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục – đào
tạo trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh............................................................................... 50
2.3.1. Những thành tựu đã đạt được trong những năm qua ............................... 50
2.3.2. Những tồn tại cần giải quyết..................................................................... 53
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế ......................................................................... 57
Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN
QUẢN LÝ CHI NSNN CHO GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỈNH HÀ TĨNH .. 59
3.1. Mục tiêu phát triển GD – ĐT tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015 và những
năm tiếp theo. ...................................................................................................... 59
3.1.1. Mục tiêu chung......................................................................................... 59
3.1.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................ 59
3.2. Một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý chi NSNN cho giáo dục –
đào tạo Tỉnh Hà Tĩnh .......................................................................................... 62
3.2.1. Giải pháp về tăng cường phân cấp quản lý ngân sách giáo dục.............. 62
3.2.2. Giải pháp về tăng chi NSNN cho giáo dục – đào tạo cả về số tuyệt đối
và tỷ trọng và tăng cường khai thác nguồn thu cho GD – ĐT............................ 64
3.2.3. Giải pháp về lập, chấp hành và quyết toán ngân sách GD – ĐT ............. 66
3.2.4.Giải pháp khắc phục những tồn tại trong công tác quản lý tài chính ở
các trường học..................................................................................................... 68
3.2.5. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền về vai trò của giáo dục – đào tạo
đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và trách nhiệm của nhân dân. ...... 69
3.2.6. Chú ý đến công tác đào tạo, đào tạo lại trình độ quản lý tài chính của
đội ngũ cán bộ quản lý trong ngành giáo dục .................................................... 70
3.2.7. Một số giải pháp hỗ trợ khác .................................................................... 71
MỞ ĐẦU
1. Sự cấp thiết của đề tài
Giáo dục - đào tạo đóng vai trò to lớn đối với sự phát triển của nền kinh
tế - xã hội và có một vị trí đặc biệt trong chiến lược phát triển đất nước, là
động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở Việt Nam
hiện nay. Giáo dục - đào tạo góp phần nâng cao mặt bằng dân trí, là môi
trường để phát triển và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, tạo ra nguồn lực lao
động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo có phẩm chất đạo đức tốt đây là
những yếu tố thúc đẩy sự phát triển và tiến bộ xã hội của mỗi quốc gia. Giáo
dục - đào tạo không chỉ có ý nghĩa lớn lao trong lĩnh vực sản xuất vật chất,
mà còn là cơ sở để xây dựng nền văn hoá tinh thần của chế độ xã hội chủ
nghĩa. Vai trò quan trọng của giáo dục - đào tạo đã được Đảng và Nhà nước
nhấn mạnh trong Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội được thông qua tại Đại hội XI của Đảng: “Giáo dục và đào tạo,
khoa học và công nghệ có sức mạnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân
lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng
nền văn hoá và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với
phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục
và đào tạo là đầu tư phát triển” [12, Tr.77]. Như vậy có thể khẳng định rằng
giáo dục - đào tạo đóng vai trò then chốt là “Quốc sách” hàng đầu, là nền tảng
và động lực thúc đẩy sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước.
Nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục - đào tạo nên trong những
năm qua, mặc dù điều kiện đất nước và ngân sách còn nhiều khó khăn, Nhà nước
vẫn quan tâm đầu tư cho giáo dục - đào tạo. Trong vòng 15 năm qua (từ 1998 -
2013), Nhà nước tăng dần đầu tư cho giáo dục - đào tạo từ mức 13% lên 20%
tổng chi ngân sách nhà nước, dự toán chi NSNN năm 2013 đối với lĩnh vực
giáo dục - đào tạo đạt 20% tổng chi NSNN. Với tỷ lệ chi ngân sách cho giáo
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

nghiadaisu

New Member
Re: [Free] Quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục – đào tạo ở Hà Tĩnh

mod cho xin link
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Quản lý chi phí sản xuất thức ăn chăn nuôi theo quy trình sản xuất tại công ty cổ phần tập đoàn DABACO Nông Lâm Thủy sản 0
R Quản lý chi phí sản xuất thức ăn chăn nuôi theo quy trình sản xuất tại công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Tân Phát Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Long Biên Luận văn Kinh tế 0
D Các yếu tố ảnh hưởng tới sự sẵn lòng chi trả cho dịch vụ quản lý vận hành chung cư trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý nhà nước về hải quan tại chi cục hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài Luận văn Luật 0
D quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế Văn hóa, Xã hội 0
D hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán bctc do aasc thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán bctc AAC Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán do AASC thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Công tác quản lý chi trả BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2007-2010 Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top