Jerron

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Luận văn:Quản lý chương trình đào tạo đại học ngành Quản trị Kinh doanh ở Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng của mạng lưới các trường đại học khu vực Đông Nam Á (AUN)

Miêu tả:Luận án TS. Quản lý giáo dục -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
Nghiên cứu lý luận làm sáng tỏ vấn đề quản lý chất lượng theo mô hình đảm bảo chất lượng (ĐBCL) giáo dục. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chương trình đào tạo (CTĐT) ngành Quản trị kinh doanh (QTKD) ở Đại Học Quốc GiaHN. Đề xuất các nhóm giải pháp tăng cường quản lý CTĐT đại học ngành QTKD Đại Học Quốc GiaHN theo tiếp cận ĐBCL bên trong (IQA). Thử nghiệm và bàn luận kết quả một số giải pháp tăng cường quản lý CTĐT đại học ngành QTKD Đại Học Quốc GiaHN theo tiếp cận IQA
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế cùng với sự phát triển
nhƣ vũ bão của khoa học, kỹ thuật, công nghệ đã làm cho nhu cầu phát triển
nguồn nhân lực ngày càng trở nên cấp bách đối với mọi quốc gia, đặc biệt là
nguồn nhân lực chất lƣợng cao đạt chuẩn đẳng cấp quốc tế. Ở Việt Nam,
điều này đƣợc nhấn mạnh trong nhiều văn kiện, nghị quyết Đảng (các Nghị
quyết Trung ƣơng 2 khóa VIII, Kết luận Hội nghị Trung ƣơng 6 khóa IX và
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X…). Chúng ta đang trong quá trình công
nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc, việc đào tạo một đội ngũ nhân lực chất
lƣợng cao đang trở thành vấn đề cấp thiết. Dân số nƣớc ta đang ở thời kỳ
dân số vàng, do vậy việc đào tạo nguồn nhân lực đang ngày càng đƣợc mở
rộng, đặc biệt là nguồn nhân lực đƣợc đào tạo bài bản, có chất lƣợng cao đạt
trình độ đẳng cấp quốc tế. Giáo dục đại học là nhân tố quan trọng đối với
việc cung cấp nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Bởi vậy, việc ĐBCL trong
quá trình đào tạo của các cơ sở GDĐH nói chung và các chƣơng trình đào
tạo nói riêng là yếu tố quyết định đến sự phát triển bền vững nguồn nhân lực
của đất nƣớc.
1.2. Hiện nay, Chính phủ đang chủ trƣơng đổi mới cơ bản, toàn diện
GDĐH Việt Nam giai đoạn 2010-2020, quyết tâm xây dựng một số trƣờng
đại học đẳng cấp quốc tế; thực hiện đổi mới quản lý giáo dục, trong đó kiểm
định chất lƣợng đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ quan trọng để khuyến khích
tất cả các cơ sở GDĐH, kể cả các cơ sở trung cấp chuyên nghiệp, nâng cao
chất lƣợng giáo dục thông qua việc phấn đấu đạt các tiêu chuẩn chất lƣợng
giáo dục.
1.3. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ ĐHQGHN lần thứ IV, năm 2010
khẳng định mục tiêu tổng quát trong 5 năm giai đoạn 2010-2015 của
ĐHQGHN là: “Tập trung mọi nguồn lực, tạo những bước đột phá về chất
lượng, hiệu quả đào tạo và nghiên cứu khoa học, phát triển ĐHQGHN theo mô hình ĐH nghiên cứu, đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, tiến tới đạt
trình độ ngang tầm các ĐH tiên tiến trong nhóm 200 của châu Á, trong đó
một số ngành, chuyên ngành khoa học cơ bản, công nghệ cao và kinh tế – xã
hội mũi nhọn đạt chuẩn quốc tế”.
1.4. Việc xây dựng và phát triển các ngành đào tạo ĐH, chuyên
ngành đào tạo sau ĐH (gọi tắt là ngành, chuyên ngành) đạt chuẩn quốc tế ở
ĐHQGHN là một nội dung quan trọng trong chiến lƣợc phát triển
ĐHQGHN đến 2010 và tầm nhìn 2020; phù hợp với sứ mệnh xây dựng và
phát triển ĐHQGHN thành trung tâm đào tạo ĐH, sau ĐH, NCKH ngang
tầm khu vực, từng bƣớc đạt chuẩn quốc tế, góp phần phát triển KH&CN và
kinh tế – xã hội của đất nƣớc, nâng cao chất lƣợng và uy tín của GDĐH
Việt Nam trên thế giới.
Với những lý do nhƣ trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu luận án
tiến sĩ: “Quản lý chương trình đào tạo đại học ngành Quản trị Kinh doanh ở
Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng của mạng lưới
các trường đại học khu vực Đông Nam Á (AUN)”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các giải pháp quản lí chƣơng trình đào tạo đại học ngành Quản
trị Kinh doanh ở ĐHQGHN theo tiếp cận đảm bảo chất lƣợng dựa vào Chuẩn
của Mạng lƣới các đại học khu vực Đông Nam Á.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Các hoạt động quản lý CTĐT ĐH ở
ĐHQGHN.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Quản lý CTĐT ĐH ngành QTKD ở
ĐHQGHN.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu các giải pháp quản lý CTĐT ĐH ngành QTKD theo tiếp cận đảm
bảo chất lƣợng của AUN đƣợc thiết kế và thực hiện thích hợp với hoạt động quản lý chƣơng trình đào tạo thì chúng sẽ có ảnh hƣởng tích cực đến hiệu quả
quản lý CTĐT nhƣ thế nào.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu lý luận làm sáng tỏ vấn đề QLCL theo mô hình ĐBCL
giáo dục.
5.2. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý CTĐT ngành QTKD ở
ĐHQGHN
5.3. Đề xuất các nhóm giải pháp tăng cƣờng quản lý CTĐT ĐH ngành
QTKD ĐHQGHN theo tiếp cận ĐBCL bên trong (IQA).
5.4. Thử nghiệm và bàn luận kết quả một số giải pháp tăng cƣờng quản
lý CTĐT ĐH ngành QTKD ĐHQGHN theo tiếp cận IQA.
6. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
6.1. Về thời gian
- Số liệu nghiên cứu: Thu thập từ năm 2008-2011
- Đề xuất giải pháp để thực hiện: Từ năm 2011
6.2. Về giới hạn
CTĐT ngành QTKD thuộc chƣơng trình NVCL của ĐHQGHN.
7. Những luận điểm bảo vệ
- Phải xây dựng khung lý thuyết nhƣ thế nào để có thể quản lý CTĐT
ĐH theo tiếp cận ĐBCL của AUN.
- Các hoạt động quản lý CTĐT ĐH ngành QTKD ở ĐHQGHN hiện nay
đã đƣợc triển khai nhƣ thế nào theo khung lý thuyết đƣợc xây dựng.
- Khi tăng cƣờng các giải pháp theo tiếp cận ĐBCL của AUN với hoạt
động quản lý CTĐT ĐH ngành QTKD ở ĐHQGHN để nâng cao chất lƣợng
thì những giải pháp nào là hiệu quả để sử dụng trong quản lý CTĐT. 8. Những đóng góp của luận án
8.1. Về mặt lý luận
- Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận liên quan đến ĐBCL giáo dục, quản
lý CTĐT.
- Đề xuất các nội dung cốt lõi quản lý CTĐT theo tiếp cận ĐBCL của
AUN.
8.2. Về mặt thực tiễn
- Áp dụng thí điểm một số giải pháp ĐBCL trong hoạt động quản lý
CTĐT.
8.3. Những điểm mới của luận án
- Đề xuất các nội dung cốt lõi quản lý CTĐT theo tiếp cận IQA.
- Quản lý CTĐT ĐH ngành QTKD ở ĐHQGHN theo tiếp cận ĐBCL
của AUN.
- Đề xuất, triển khai một số nhóm giải pháp theo tiếp cận ĐBCL của
AUN để quản lý hiệu quả CTĐT.
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
9.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa và khái quát hóa các tri thức chủ yếu
trong các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc, các văn kiện của Đảng
và Nhà nƣớc liên quan đến vấn đề chất lƣợng, ĐBCL GDĐH để xác định cơ
sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
Tổng kết các kinh nghiệm quốc tế về hệ thống ĐBCL cấp hệ thống và ở
trƣờng ĐH nhằm tham khảo và xác định thêm cơ sở để tiến hành đề xuất,
triển khai một số nhóm giải pháp theo tiếp cận ĐBCL của AUN để quản lý
hiệu quả CTĐT ĐH QTKD ở ĐHQGHN. 9.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Điều tra khảo sát: Xây dựng phiếu hỏi để thu thập ý kiến của các đối
tƣợng khảo sát về thực trạng ĐBCL quản lý CTĐT QTKD trình độ ĐH ở
ĐHQGHN.
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu các Nghị
quyết, chiến lƣợc phát triển, báo cáo tổng kết và phƣơng hƣớng năm học
trong các năm 2006-2009, các đề án xây dựng và phát triển ngành, chuyên
ngành đạt chuẩn quốc tế ở ĐHQGHN, để có cơ sở đối sánh với thực trạng
thông qua kết quả khảo sát.
Phương pháp chuyên gia: Tiến hành lấy ý kiến chuyên gia và các nhà
quản lý thực tiễn (thông qua hội thảo, phỏng vấn, tọa đàm) về hoạt động
quản lý CTĐT.
Một số công cụ trợ giúp: Sử dụng phần mềm SPSS, EXCEL; phần
mềm phân tích và đánh giá chuyên dụng trong đo lƣờng và đánh giá câu hỏi
thi, đề thi: Quest, Conquest.
10. Kết cấu luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo và các phụ lục, luận án bao gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của quản lý chƣơng trình đào tạo theo tiếp cận
đảm bảo chất lƣợng.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý chƣơng trình đào tạo đại học ngành
Quản trị Kinh doanh ở Đại học Quốc gia Hà Nội.
Chƣơng 3: Các giải pháp tăng cƣờng quản lý chƣơng trình đào tạo đại
học ngành Quản trị Kinh doanh ở Đại học Quốc gia Hà Nội. 1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................2
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................3
6. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu..............................................................................3
7. Những luận điểm bảo vệ .........................................................................................3
8. Những đóng góp của luận án ..................................................................................4
9. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................................4
10. Kết cấu luận án......................................................................................................5
CHƢƠNG 1 ................................................................................................................6
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO TIẾP
CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG .............................................................................6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ..............................................................................6
1.1.1. Một số nghiên cứu ở nƣớc ngoài.......................................................................6
1.1.2. Một số nghiên cứu trong nƣớc ........................................................................11
1.2. Một số khái niệm cơ bản....................................................................................15
1.2.1. Chất lƣợng.......................................................................................................15
1.2.2. Quản lý chất lƣợng giáo dục đại học...............................................................20
1.2.3. Chƣơng trình đào taọ .......................................................................................35 1.2.4. Quản lý chƣơng trình đào tạo theo cách tiếp cận truyền thống ......................38
1.3. Quản lý chƣơng trình đào tạo theo các tiếp cận đảm bảo chất lƣợng của AUN42
1.3.1. Hệ thống đảm bảo chất lƣợng bên trong của AUN.........................................42
1.3.2. Bộ tiêu chuẩn đánh giá chƣơng trình đào tạo của AUN .................................45
1.3.3. Các nội dung cốt lõi quản lý chƣơng trình đào tạo theo tiếp cận đảm bảo chất
lƣợng của AUN .........................................................................................................47
Tiểu kết Chƣơng 1.....................................................................................................49
CHƢƠNG 2 ..............................................................................................................51
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...................................51
ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH ....................................................51
Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI...........................................................................51
2.1. Định hƣớng phát triển các chƣơng trình đào tạo ở Đại học Quốc gia Hà Nội...51
2.2. Yêu cầu sản phẩm của các nội dung quản lý chƣơng trình đào tạo theo tiếp cận
đảm bảo chất lƣợng của AUN...................................................................................55
2.3. Thực trạng quản lý chƣơng trình đào tạo đại học ngành Quản trị Kinh doanh ở
Đại học Quốc gia Hà Nội..........................................................................................60
2.3.1. Thực trạng các thành phần chính của chƣơng trình ...........................................62
2.3.2. Thực trạng kế hoạch chiến lƣợc của chƣơng trình..........................................65
2.3.3. Thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá ngƣời học ........................................66
2.3.4. Thực trạng nhân lực của chƣơng trình ............................................................69
2.3.5. Thực trạng chất lƣợng của ngƣời học và các dịch vụ hỗ trợ ngƣời học, cơ sở
vật chất của chƣơng trình .........................................................................................73
2.3.6. Thực trạng hoạt động đảm bảo chất lƣợng của chƣơng trình .........................77
Tiểu kết Chƣơng 2.....................................................................................................78
CHƢƠNG 3 ..............................................................................................................80
CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH ............................................80
Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.........................................................................80
3.1. Định hƣớng phát triển ngành Quản trị Kinh doanh ở ĐHQGHN......................80 3.2. Các nguyên tắc lựa chọn giải pháp ....................................................................81
3.2.1. Đảm bảo tính kế thừa ......................................................................................82
3.2.2. Đảm bảo tính hiệu quả ....................................................................................82
3.2.3. Đảm bảo tính khả thi.......................................................................................82
3.2.4. Đảm bảo tính phát triển...................................................................................82
3.3. Các giải pháp tăng cƣờng quản lý chƣơng trình đào tạo theo tiếp cận đảm bảo
chất lƣợng của AUN..................................................................................................83
3.3.1. Giải pháp tăng cƣờng về chất lƣợng giảng viên .............................................83
3.3.2. Giải pháp về hoàn thiện chính sách quản lý chất lƣợng .................................83
3.3.3. Giải pháp về tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị, học liệu và nguồn tài
chính..........................................................................................................................84
3.3.4. Giải pháp về tăng cƣờng hoạt động đảm bảo chất lƣợng bên trong ...............84
3.4. Triển khai và kiểm nghiệm một số giải pháp....................................................85
3.4.1. Triển khai một số giải pháp.............................................................................85
3.4.2. Kiểm nghiệm một số giải pháp .....................................................................109
Tiểu kết Chƣơng 3...................................................................................................137
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................139
1. Kết luận ...............................................................................................................139
2. Khuyến nghị ........................................................................................................141
2.1. Đối với Đại học Quốc gia Hà Nội....................................................................141
2.2. Đối với các Trƣờng/Khoa thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội ..............142
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ....................143
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................144
PHỤ LỤC................................................................................................................157
Phụ lục 1: Báo cáo tự đánh giá sơ bộ CTĐT ĐH ngành QTKD theo bộ tiêu chuẩn
đánh giá CTĐT của AUN_QA................................................................................157
Phụ lục 2: Phiếu khảo sát sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp về CTĐT khóa học.........158
Phụ lục 3: Tóm tắt khung logic về các sản phẩm của đề án ...................................161

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

quocthangttsp

New Member
Re: Quản lý chương trình đào tạo đại học ngành Quản trị Kinh doanh ở Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng của mạng lưới các trường đại học khu vực Đông Nam Á (AUN) : Luận án TS. Giáo d

Chào ad,

Mình đang cần toàn văn luận án này.

Ad có thể up lại file không ạ.

Thank ad nhiều
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Quản lý chương trình đào tạo đại học ngành Quản trị Kinh doanh ở Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng của mạng lưới các trường đại học khu vực Đông Nam Á (AUN)

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 

quocthangttsp

New Member
Re: [Free] Quản lý chương trình đào tạo đại học ngành Quản trị Kinh doanh ở Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng của mạng lưới các trường đại học khu vực Đông Nam Á (AUN)

Thank ad
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top