Brady

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIÊP SẢN XUẤT KINH DOANH. 6
1.1 Bản chất của quản lý đổi mới công nghệ. 6
1.1.1 Khái quát sự ra đời và phát triển của công nghệ. 6
1.1.2 Thực chất của đổi mới công nghệ. 9
1.1.3 Quản lý đổi mới công nghệ là gì ?. 12
1.2 Nội dung chủ yếu của quản lý đổi mới công nghệ. 15
1.2.1 Đổi mới về công nghệ. 15
1.2.2 Đổi mới về cơ chế, chính sách quản lý khoa học công nghệ. 17
1.3. Nguồn đổi mới công nghệ. 19
1.4. Sự lựa chọn công nghệ để đổi mới. 21
2.1 Giới thiệu chung về công ty. 26
2.1.1 Giới thiệu chung về quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên. 26
2.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh sản phẩm Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên 27
2.1.3 Đặc điểm về dây chuyền sản xuất kinh doanh. 39
2.1.4 Về lao động của công ty. 40
2.1.3 Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên . 42
2.2. Phân tích tình hình quản lý đổi mới công nghệ tại Công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên. 47
2.2.1 Tình hình nghiên cứu phát triển sản xuất sản phẩm mới 47
2.2.2 Tình hình đổi mới trang thiết bị 50
2.2.3 Tình hình phát huy sáng kiến đổi mới kỹ thuật 54
2.2.4 Đánh giá ưu nhược điểm tồn tại và nguyên nhân 57
2.3 Đánh giá chung về quản lý đổi mới công nghệ của công ty TNHH Thiết bị điện & Chiếu sáng Tân kỷ Nguyên. 61
2.3.1.Giá trị hiện tại ròng của phương án công nghệ(NPV). 61

2.3.2 Tỷ số lợi ích/ chi phí(B/C). 62
2.3.3. Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ(IRR). 63

2.3.4.Thời gian thu hồi vốn(T). 63
CHƯƠNG IIICÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VIỆC ĐỔI MỚI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP. 66
3.1 Đánh giá lại thực trạng quản lý đổi mới công nghệ 66
3.1.1Đổi mới công nghệ phải tạo ra sự chuyển biến về chất trong quá trình sản xuất, kinh doanh. 66

3.1.3 Đổi mới công nghệ phải nhằm mục tiêu từng bước bắt kịp trình độ công nghệ so với các nước trong khu vực và trên thế giới. 68

3.1.4 Đổi mới công nghệ phát triển phải gắn liền với phát triển kinh tế x• hội một cách bền vững. 68
3.2 Giải pháp nhằm phát triển tiềm lực khoa học công nghệ. 71
3.3 Các giải pháp từ phía các doanh nghiệp. 73

Kết luận 75

Danh mục tàI liệu tham khảo. 76

Lời nói đầu.


Trong nền kinh tế nước ta, vai trò của khu vực kinh tế Nhà nước mà lực lượng chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nước được coi là chủ đạo. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đ• chỉ rõ : " ... thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế tập thể dần trở thành nền tảng của nền kinh tế, kinh tế Nhà nước phải phát huy vai trò chủ đạo, nắm vững những vị trí then chốt trong nền kinh tế, là nhân tố mở đường cho sự phát triển kinh tế, là lực lượng vật chất quan trọng và là một công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế".

Trong thời đại ngày nay, khi cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật đang diễn ra như vũ b•o, khoa học, công nghệ đ• trở thàh lực lượng sản xuất trực tiếp, để tồn tại và phát triển, khẳng định vai trò đầu tàu của mình, các doanh nghiệp Nhà nước cần có năng lực thiết bị, công nghệ tương xứng. Nhưng có một thực tế không mấy khả quan hiện nay là trình độ công nghệ, máy móc của các doanh nghiệp Nhà nước còn thấp hơn nhiều so với mặt bằng chung của khu vực và thế giới. Mặt khác, trong xu thế toàn cầu hoá, nước ta từng bước hội nhập kinh tế thông qua việc gia nhập các tổ chức thương mại của khu vực và thế giới, kí kết hiệp định thương mại với Mỹ... hàng hoá của ta phải đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế... Thực tế đó cho thấy việc đầu tư đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay là rất cấp bách.
Hiện nay cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn và thử thách cho doanh nghiệp. Trong bói cảnh đó để có thể khẳng định được mình mỗi doanh nghiệp cần quan tâm đến quản lý đổi mới công nghệ. Quản lý đổi mới công nghệ đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật đưa những phát minh máy móc tối tân vào phục vụ sản xuất nhằm nâng cao chất lượng mẫu mã sản phẩm dịch vụ. Để đạt được điều đó các doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến tình hình khoa học công nghệ. Vì nó có quan hệ trực tiếp tới hoặt động sản xuất kinh doanh của doạnh nghiệp và ngược lai.
Việc thường xuyên cải tiến đổi mới công nghệ sẽ giúp cho các doanh nghiệp thấy rõ được thực trạng sản xuất kinh doanh đánh giá mức độ ảnh hưởng của các ứng dụng công nghệ vào sản xuất dịch vụ qua đó có thể đánh giá tiềm năng hiệu quả của sản phẩm dịch vụ với khách hàng người tiêu dùng trực tiếp để đưa ra những giải pháp hữu hiệu những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý đổi mới công nghệ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
Quản lý đổi mới công nghệ là công tác quản lý bao quát hoặt động khoa học kỹ thuật. Trước đây khi nói đến đổi mới công nghệ ai cũng hiểu đó là hoặt động cải tiến hay nói cánh khác là đổi mới nghĩa là có thể thay đổi cách cách thức để tạo ra sản phẩm dịch vụ với chất lượng cao hơn. Ngày nay lĩnh vực khoa học này là vô cùng quan trọng và cần thiết đối với các doanh nghiệp. Đã có nhiều văn bản luật Nghị định Chính phủ về lĩnh vực này vì cùng với sự phát triển của xã hội sự cạnh tranh các doanh nghiệp với nhau sự cạnh tranh về sản phẩm giữa các nước điều đó cho thấy người chiến thắng là người nắm giữ bí quyết công nghệ. Nhưng để có bí quyết công nghệ mà ta không biết quản lý làm mất bí quyết hay vấn đề về chảy máu chất xám để là được điều này cần có đội ngũ làm công tác quản lý và do đó hình thành khái niệm quản lý đổi mới công nghệ.

Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc quản lý đổi mới công nghệ đối với sự phát triển của doanh nghiệp kết hợp giữa kiến thức lý luận được tiếp thu ở Nhà trường và tài liệu tha khảo thực tế cùng với sự giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Đình Phan và các anh chị công tác tại công ty TNHH Thiết Bị Điện Và Chiếu sáng Tân Kỷ Nguyên tui đã chọn chuyên đề: “ Quản lý đổi mới công nghệ trong công ty TNHH thiết bị điện và chiếu sáng Tân Kỷ Nguyên”.


Ngược lại, hiệu quả của đầu tư phát triển cũng tác động mạnh mẽ đến quá trình đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp. Hoạt động đầu tư có hiệu quả sẽ tạo ra tiềm lực mới cho đổi mới công nghệ. Tiềm lực cho đổi mới công nghệ ở đây có thể diễn giải như sau: thứ nhất là nguồn vốn cho đầu tư đổi mới công nghệ bao gồm đầu tư mua công nghệ hay đầu tư phát triển công nghệ; thứ hai là năng lực công nghệ của doanh nghiệp nói riêng và năng lực công nghệ của nghành, của đất nước nói chung. Năng lực công nghệ lại phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - x• hội của Quốc gia và trình độ phát triển khoa học , công nghệ của từng nghành, từng doanh nghiệp. Cụ thể hơn, các hoạt động nghiên cứu, triển khai, nguồn nhân lực về khoa học, công nghệ sẽ quyết định năng lực công nghệ của một nghành và rộng hơn là của một quốc gia nào đó. Đây cũng là một điểm khác biệt cơ bản giữa các nước công nghiệp hoá và các nước đang phát triển.

Trong điều kiện của nước ta hiện nay, đầu tư và gắn liền với nó là hiệu quả đầu tư chính là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cường khả năng khoa học, công nghệ. Chúng ta đều biết rằng có hai con đường cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ mới và nhập công nghệ từ nước ngoài. Dù là tự nghiên cứu hay nhập từ nước ngoài đều cần có vốn đầu tư. Mọi phương án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu tư sẽ là phương án không khả thi. Nói một cách chính xác, đổi mới công nghệ phải đi đôi với việc nâng cao hiệu quả đầu tư nhằm mở rộng và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
3.2 Giải pháp nhằm phát triển tiềm lực khoa học công nghệ.
Nhận dạng các lực lượng tha gia hoạt động KH-CN là vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng bởi vì có nhận dạng đúng đầy đủ lực lượng này thì mới có thể xác định được cách cơ chế chính sách quản lý đầu tư và phát triển với thế mạnh của từng lực lượng. Hiện nay tham gia hoạt động KH – CN nước ta có thể phân ra 5 lực lượng sau: cán bộ nghiên cứu, cán bộ kỹ thuật, cá nhân đam mê nghiên cứu khoa học, cán bộ quản lý, tri thức người Việt ở nước ngoài.
Trên cơ sở ứng dụng mạng Internet hệ thống thông tin quốc gia.
a. Nhà nước cần có chiến lược tổng thể về Khoa học - Công nghệ làm cơ sở cho việc hoạch định cụ thể chiến lược công nghệ gắn với chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

b. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lí, chính sách trong sản

xuất kinh doanh nói chung và hoạt động đầu tư đổi mới công nghệ nói riêng, cụ thể là:

• Tăng cường sự quản lí (kể cả việc quy định nghiêm ngặt hơn và xử lí nghiêm minh đối với các vi phạm) hoạt động đầu tư đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp, mặt khác, tạo đIều kiện rộng r•i hơn nữa cho các DN chủ động nhiều hơn trong sản xuất kinh doanh và đổi mới công nghệ. Nhưng ách tẵc, cản trở trong các cơ chế, chính sách quản lí của nhà nước đối với hoạt động này cần được tháo gỡ và xoá bỏ (Ví dụ: Chế độ khấu hao, thuế, cơ chế tín dụng cho hoạt động đầu tư đổi mới công nghệ...)

• Tạo những áp lực cần thiết, thậm chí gay gắt hơn nữa để các doanh nghiêp nhanh chóng tiếp cận mới và đổi mới công nghệ để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Các nghiên cứu trong và ngoài nước đều chỉ ra rằng, hiện tại những áp lực này còn chưa đủ lớn bởi vẫn còn những hỗ trợ ưu đ•i không cần thiết đối với các DN (Về tín dụng, giá cả, thị trường).

c. Khuyến khích và hướng mạnh các dòng đầu tư trực tiếp NN (FDI)

vào chuyển giao công nghệ mới, tiên tiến, nhằm nhanh tróng đổi mới công nghệ trong các DN liên doanh với nước ngoài.

Theo phương hướng này cần tiếp tục cải thiện môi trường thương

mại và đầu tư. Điều này có liên quan trước hết tới việc cải tiến chế độ phê duyệt đầu tư phức tạp bằng một quy trình đăng kí đầu tư đơn giản hơn.

d. Tạo dựng hệ thống dịch vụ hỗ trợ việc chuyển giao, tiếp tục và đổi

mới công nghệ cho các doanh nghiệp.

Sự yếu kém trong dịch vụ hỗ trợ là một cản trở lớn, thậm chí trong

nhiều trường hợp còn gây thiệt hại về kinh tế cho các doanh nghiệp trong hoạt động đổi mới công nghệ, cần sớm được khắc phục.

Việc tạo dựng hệ thống dịch vụ hỗ trợ nay trước hết nhằm:

• Tạo dựng mạng lưới cung cấp các thông tin đầy đủ, kịp thời về công nghệ và thị trường công nghệ trong nước và quốc tế.

• Xây dựng hệ thống tư vấn, thẩm định về công nghệ.

• Đào tạo cán bộ và nhân viên kĩ thuật.

• Thành lập các quỹ hỗ trợ, đầu tư cho hoạt động đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp.

e. Các cơ quan quản lí Nhà nước, Bộ, nghành cần nâng cao chất lượng công tác thẩm định các dự án đầu tư đổi mới công nghệ.

Thẩm định các dự án đầu tư nói chung và các dự án đầu tư đổi mới công nghệ nói riêng là một vấn đề quan trọng, nhà nước đ• ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật để quản lí hoạt động này. Tuy nhiên, thực tiễn công tác thẩm định vẫn còn nhiều điều bất cập:

-Nội dung thẩm định công nghệ còn sơ sài, chưa đi sâu vào cụ thể, từ đó dẫn đến những tiêu cực về kinh tế, để lọt lưới nhiều công nghệ lạc hậu.

- Vấn đề bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình thẩm định.

- Thẩm định kĩ thuật chưa gắn liền với thẩm định hiệu quả kinh tế- x• hội.

Để nâng cao chất lượng công tác thẩm định các dự án đổi mới công nghệ, cần thực hiện tốt một số vấn đề sau:

• Nâng cao chất lượng công tác kế hoạch hóa đầu tư, dự báo

chính xác về khả năng nguồn vốn, hướng dẫn đầu tư tập trung vào các chương trình, dự án trọng đIểm, các lĩnh vực ưu tiên.

• Hoàn thiện môi trường pháp lí, qui định về sự phối hợp giữa

giữa các Bộ, nghành trong quá trình thẩm định dự án.

3.3 Các giải pháp từ phía các doanh nghiệp.

3.3.1. Các DN mà cụ thể là các cán bộ quản lí doanh nghiệp cần nhận thức được tầm quan trọng của việc đầu tư đổi mới công nghệ, từ đó có những chủ trương, biện pháp cụ thể phù hợp cho từng doanh nghiệp.

3.3.2. Khai thác, sử dụng triệt để, nắm vững những công nghệ mới về chức năng, khả năng sử dụng.

3.3.3. Đào tạo, bồi dưỡng lực lượng lao động kĩ thuật, cán bộ quản lí kĩ thuật và cán bộ quản lí kinh tế để họ có khả năng tiếp thu, đánh gía và đoán xu hướng phát triển của những loại công nghệ có liên quan, có khả năng chọn được những công nghệ cần thiết, phù hợp với yêu cầu và điều kiện thực tế.

3.3.4.Thực hiện các biện pháp kinh tế, kĩ thuật nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, ổn định và mở rộng thị trường của doanh nghiệp để tạo cơ sở cho sự đổi mới công nghệ sau này.

3.3.5. Tạo lập và củng cố mối quan hệ với các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ kĩ thuật và công nghệ, phát triển những quan hệ này theo chiều sâu, đồng thời tạo cho mình một lực lượng thích hợp để có thể thường xuyên cải tiến, đổi mới công nghệ.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu xác định chế độ xử lý nhiệt, GA3 kết hợp phủ màng đến biến đổi chất lượng quả chanh trong quá trình bảo quản Nông Lâm Thủy sản 0
D Đổi mới quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Môn đại cương 0
D Quản lý đội ngũ giáo viên tiểu học vùng đồng bằng sông Cửu Long theo yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay Luận văn Sư phạm 0
D Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học cơ sở Tiên Thanh, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Luận văn Sư phạm 0
D Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở Trường THCS Nam Hải, quận Hải An, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Luận văn Sư phạm 0
T Nâng cao hiệu quả công tác lập và quản lý dự án đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng tại Công ty Tư vấn Đầu tư Xây dựng GTCC Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
K Giải pháp về quản lý tài chính công trong tiến trình đổi mới và thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia Luận văn Kinh tế 1
D Đổi mới cơ chế quản lý tiền lương trong công ty cổ phần may Đáp Cầu Luận văn Kinh tế 0
B Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ tiền xử lý đến sự thay đổi màu sắc và cấu trúc hạt sen bóc vỏ trong bảo quản lạnh và lạnh đông Khoa học Tự nhiên 0
Y thực hiện việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9002:1994 sang iso 9001: 2000 tại công ty cơ khí Hà Nội Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top