baby14170311
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Miêu tả:Luận văn ThS. Quản lý giáo dục -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lý hoạt động thực tập cho sinh viên ở trường cao đẳng, đại học. Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động thực tập cho sinh viên Trường Đại học Ngoại thương. Thành công, hạn chế các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động thực tập cho sinh viên Trường Đại học Ngoại thương. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động thực tập cho sinh viên góp phần nâng cao chất lượng thực tập, chất lượng đào tạo ở Trường Đại học Ngoại thương. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động thực tập đề xuất
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HOC ̣ SINH DÂN TÔC ̣
NÔI ̣ TRÚ ..............................................................................................
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ........................................................
1.2. Các khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu.................................
1.2.1. Quản lý.........................................................................................
1.2.2. Quản lý giáo dục..........................................................................
1.2.3. Quản lý nhà trường......................................................................
1.2.4. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp..........................................
1.2.5. Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.............................
1.3. Ý nghĩa và tác động của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho
học sinh dân tộc nội trú trong bối cảnh hiện nay............................
1.3.1. Bối cảnh hiên ̣ nay.........................................................................
1.3.2. Đặc trưng của học sinh dân tộc nội trú........................................
1.3.3. Mục tiêu của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ....................
1.3.4. Vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp..............
1.3.5. Nhiệm vụ của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ..................
1.3.6. Nội dung của chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp .........................................................................................................
1.3.7. Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.............
1.3.8. Qui trình tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp..............
1.4. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học
sinh dân tộc nội trú ................................................................................ 32
1.4.1. Quản lý chương trình và kế hoạch thực hiện............................... 33
1.4.2. Quản lý đội ngũ thực hiện kế hoạch............................................ 34
1.4.3. Quản lý về cơ sở vật chất và các điều kiện khác phục vụ hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp............................................................ 35
1.4.4. Quản lý việc phối hợp thực hiện của các lực lượng giáo dục
tham gia vào hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp............................... 35
1.4.5. Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả........................................ 36
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp và quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp............................. 37
1.5.1. Nhận thức của các lực lượng giáo dục......................................... 37
1.5.2. Năng lực của người tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp.......................................................................................................... 38
1.5.3. Nội dung chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp..... 39
1.5.4. Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp............. 39
1.5.5. Sự đánh giá hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp....................... 40
1.5.6. Các điều kiện để tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
có hiệu quả............................................................................................ 41
Tiểu kết chương 1…………………………………………………….. 43
Chƣơng 2: THƢC ̣ TRAN ̣ G QUẢ N LÝ HOAT ̣ ĐÔN ̣ G GIÁ O
DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH DÂN TỘC NỘI
TRÚ TẠI TRƢỜNG HỮU NGHỊ T78............................................... 44
2.1. Khái quát về trường Hữu Nghị T78 ............................................... 44
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.............................................. 44
2.1.2. Cơ cấu tổ chức............................................................................. 48
2.1.3. Quy mô dạy học ................................................................................ 50
2.1.4. Cơ sở vật chất............................................................................... 51
2.1.5. Kết quả giáo dục qua các năm học 52
2.2. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học
sinh dân tộc nội trú tại Trường Hữu Nghị T78...................................... 56
2.2.1. Quản lý việc xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp................................................................................... 56
2.2.2. Tổ chức triển khai chương trình, kế hoạch hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp.......................................................................................... 58
2.2.3. Quản lý bồi dưỡng cán bộ Đoàn - Hội, giáo viên chủ nhiệm về
năng lực, nghiệp vụ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp......................... 60
2.2.4. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp.......................................................................................... 62
2.2.5. Kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp ............................................................................................. 64
2.3. Đánh giá thực trạng và phân tích nguyên nhân.................................... 66
Tiểu kết chương 2…………………………………………………….. 68
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH DÂN TỘC NỘI TRÚ
TẠI TRƢỜNG HỮU NGHỊ T78 ............................................................. 69
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp.............................................................. 69
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ.............................................. 69
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .................................................... 70
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ....................................................... 70
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ............................................................. 70
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho
học sinh dân tộc nội trú tại Trường Hữu Nghị T78 ................................... 70
3.2.1. Nâng cao nhận thức đối với từng đối tượng về tầm quan trọng
của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ................................................... 70
3.2.2. Hoàn thiện kế hoạch giáo dục ngoài giờ lên lớp phù hợp với kế
hoạch tổng thể ............................................................................................. 72
3.2.3. Tổ chức triển khai và chỉ đạo thực hiện được các mục tiêu của
kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp……………………….. 74
3.2.4. Xây dựng cơ sở vật chất và tăng cường các điều kiện để thực
hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.................................................. 78
3.2.5. Phối hợp các lực lượng giáo dục tham gia vào quá trình tổ chức
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.......................................................... 79
3.2.6. Tăng cường kiểm tra giám sát, đánh giá kết quả chương trình
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ......................................................... 80
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .......................................................... 83
3.4. Khảo nghiệm về mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện
pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp .................................... 84
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm................................................................. 84
3.4.2. Đối tượng và phương pháp khảo nghiệm..................................... 84
3.4.3. Nội dung khảo nghiệm................................................................. 84
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm................................................................... 86
3.5. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp ................................................................................... 89
Tiểu kết Chương 3…………………………………………………….. 91
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...................................................... 92
1. Kết luận…………………………………………………………….. 92
2. Khuyến nghị………………………………………………………... 93
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................ 95
PHỤ LỤC…………………………………………………………… 98
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ngày nay, xu thế hội nhập quốc tế mạnh mẽ, cùng với sự phát triển như
vũ bão của khoa học công nghệ đã đưa giáo dục của mỗi quốc gia trong đó có
Việt Nam đứng trước yêu cầu và thử thách mới. Chưa bao giờ giáo dục và đào
tạo được quan tâm đặc biệt như hiện nay, Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII
Đảng ta đã khẳng định “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu” giáo dục
phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Văn kiện Đaị
hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng ta nêu rõ: “Ưu tiên hàng đầu cho
việc nâng cao chất lượng dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên
và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và
độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên. Coi trọng bồi dưỡng học sinh, sinh
viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền với lập
nghiệp của bản thân với tương lai cộng đồng dân tộc, trau dồi cho học sinh,
sinh viên bản lĩnh, phẩm chất, lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại”.
Để thực hiện được mục tiêu phát triển giáo dục và đào tạo, đòi hỏi các
cấp, các ngành phải xác định được tầm quan trọng, ảnh hưởng của giáo dục và
đào tạo đối với toàn xã hội.
Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành
nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách
nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hay đi vào cuộc sống
lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Từ khi Luật Giáo dục ra đời, mọi nhu cầu học tập, nâng cao trình độ, cập
nhật kiến thức của công dân nói chung và của thế hệ trẻ nói riêng luôn được
quan tâm đầu tư. Điều 2 Luật Giáo dục nêu rõ: “Mục tiêu của giáo dục là đào
tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, có sức
khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của
công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Quá trình giáo dục diễn ra bằng nhiều con đường, nhiều hoạt động. Thông
qua hoạt động, nhân cách con người được hình thành và phát triển toàn diện.
Trong nhà trường, ngoài việc giáo dục thông qua giảng dạy chính khóa, các
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp góp phần quan trọng trong việc đẩy
mạnh hiệu quả giáo dục học sinh.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một trong những hình thức hoạt
động góp phần nâng cao chất lượng học tập và giáo dục cho học sinh. Hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm một số các hình thức tổ chức như
câu lạc bộ khoa học, ngoại khóa, hội thảo khoa học, văn hóa văn nghệ, hoạt
động thể dục thể thao, diễn đàn thanh niên, quá trình tự học của học viên. Đây
là những hình thức tổ chức hoạt động dựa trên sự hứng thú và tự nguyện của
học sinh, những trò chơi mà trong đó các em được trổ tài, được giao lưu và
được bộc lộ mình. Hoạt động này không chỉ giúp cho học sinh phát triển
nhanh về tư duy mà còn tạo cho học sinh khả năng ứng xử tốt, vận dụng kiến
thức tổng hợp linh hoạt, biết cách củng cố mở rộng các kiến thức đã học, tìm
kiếm các kiến thức mới, phát triển hứng thú nhận thức sâu sắc các môn học.
Từ đó kiến thức, kĩ năng của các em vững chắc hơn, sâu và rộng hơn.
Nhằm giúp các em phát triển toàn diện, hình thành nhân cách con người
Việt Nam XHCN, ngoài việc đẩy mạnh hoạt động dạy học nhằm truyền thụ
cho học viên những tri thức khoa học cơ bản và có hệ thống còn phải đẩy
mạnh hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để hình thành cho học viên ý thức
thái độ ứng xử đúng đắn trong các quan hệ giao tiếp hàng ngày, về hành vi và
các kĩ năng hoạt động tạo cơ sở để học viên bổ sung và hoàn thiện những tri
thức đã học trên lớp. Thời gian của một tiết học có hạn nên học sinh khó có
thể tiếp thu và hiểu sâu bài học ngay trên lớp, vì vậy việc tổ chức các hoạt
động giáo dục khác nhau vào thời gian ngoài giờ lên lớp là điều kiện quan
trọng để rèn luyện hành vi kĩ năng cho học sinh. Như vậy hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp thực sự là một đòi hỏi tất yếu của quá trình giáo dục và
không có gì thay thế được.
Nếu xem nhẹ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp không những nhà quản
lí làm cho hoạt động dạy học trong nhà trường trở nên đơn điệu, làm giảm đi
hứng thú học tập của học sinh đối với các môn học, kiến thức và kĩ năng của
các em hình thành thiếu sâu sắc, không đủ độ rộng và tính vững chắc. Vì vậy,
quản lí và tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong nhà trường
hiện nay cần được chú trọng hơn nữa, cần có những biện pháp quản
lý đúng và phù hợp.
Một trong những nội dung cần đổi mới của Trường Hữu Nghị T78 đó
là tổ chức, quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Bởi vì hoạt đông
giáo dục ngoài giờ lên lớp góp phần tích cực vào mục tiêu giáo dục toàn diện
của nhà trường.Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tiếp nối hoạt động trong
giờ lên lớp, không chỉ nhằm bổ sung, củng cố kiến thức mà còn nâng cao hiểu
biết xã hội, rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ứng xử phù hợp, rèn luyện thể lực,
tính tập thể, tính kỉ luật…Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp còn hình
thành tình cảm, niềm tin, động cơ, mục đích đúng đắn, góp phần quan trọng
vào sự hình thành, phát triển nhân cách cho các em.
Trường Hữu Nghị T78 đã có những nhìn nhận, đánh giá đúng về vai trò vị
trí của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong các hoạt động giáo dục của
nhà trường, nên hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đã được triển khai và
dần đi vào nề nếp, thu hút được khá đông học viên tham gia, góp phần nâng
cao chất lượng học tập, rèn luyện của học sinh. Mặc dù vậy, việc tổ chức các
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh còn thiếu linh hoạt, thực
hiện máy móc, rập khuôn. Cơ sở vật chất, kinh phí cho hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp còn rất thiếu, việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp còn hạn chế về hình thức và nội dung, chưa thực sự thu hút được học sinh
tham gia. Trong thực tế việc thực hiện hoạt đông này còn gặp khó khăn về
thời gian, kế hoạch hoạt động, công tác tổ chức, quản lý chỉ đạo, kiểm tra và
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Miêu tả:Luận văn ThS. Quản lý giáo dục -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lý hoạt động thực tập cho sinh viên ở trường cao đẳng, đại học. Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động thực tập cho sinh viên Trường Đại học Ngoại thương. Thành công, hạn chế các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động thực tập cho sinh viên Trường Đại học Ngoại thương. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động thực tập cho sinh viên góp phần nâng cao chất lượng thực tập, chất lượng đào tạo ở Trường Đại học Ngoại thương. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động thực tập đề xuất
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HOC ̣ SINH DÂN TÔC ̣
NÔI ̣ TRÚ ..............................................................................................
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ........................................................
1.2. Các khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu.................................
1.2.1. Quản lý.........................................................................................
1.2.2. Quản lý giáo dục..........................................................................
1.2.3. Quản lý nhà trường......................................................................
1.2.4. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp..........................................
1.2.5. Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.............................
1.3. Ý nghĩa và tác động của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho
học sinh dân tộc nội trú trong bối cảnh hiện nay............................
1.3.1. Bối cảnh hiên ̣ nay.........................................................................
1.3.2. Đặc trưng của học sinh dân tộc nội trú........................................
1.3.3. Mục tiêu của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ....................
1.3.4. Vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp..............
1.3.5. Nhiệm vụ của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ..................
1.3.6. Nội dung của chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp .........................................................................................................
1.3.7. Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.............
1.3.8. Qui trình tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp..............
1.4. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học
sinh dân tộc nội trú ................................................................................ 32
1.4.1. Quản lý chương trình và kế hoạch thực hiện............................... 33
1.4.2. Quản lý đội ngũ thực hiện kế hoạch............................................ 34
1.4.3. Quản lý về cơ sở vật chất và các điều kiện khác phục vụ hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp............................................................ 35
1.4.4. Quản lý việc phối hợp thực hiện của các lực lượng giáo dục
tham gia vào hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp............................... 35
1.4.5. Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả........................................ 36
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp và quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp............................. 37
1.5.1. Nhận thức của các lực lượng giáo dục......................................... 37
1.5.2. Năng lực của người tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp.......................................................................................................... 38
1.5.3. Nội dung chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp..... 39
1.5.4. Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp............. 39
1.5.5. Sự đánh giá hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp....................... 40
1.5.6. Các điều kiện để tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
có hiệu quả............................................................................................ 41
Tiểu kết chương 1…………………………………………………….. 43
Chƣơng 2: THƢC ̣ TRAN ̣ G QUẢ N LÝ HOAT ̣ ĐÔN ̣ G GIÁ O
DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH DÂN TỘC NỘI
TRÚ TẠI TRƢỜNG HỮU NGHỊ T78............................................... 44
2.1. Khái quát về trường Hữu Nghị T78 ............................................... 44
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.............................................. 44
2.1.2. Cơ cấu tổ chức............................................................................. 48
2.1.3. Quy mô dạy học ................................................................................ 50
2.1.4. Cơ sở vật chất............................................................................... 51
2.1.5. Kết quả giáo dục qua các năm học 52
2.2. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học
sinh dân tộc nội trú tại Trường Hữu Nghị T78...................................... 56
2.2.1. Quản lý việc xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp................................................................................... 56
2.2.2. Tổ chức triển khai chương trình, kế hoạch hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp.......................................................................................... 58
2.2.3. Quản lý bồi dưỡng cán bộ Đoàn - Hội, giáo viên chủ nhiệm về
năng lực, nghiệp vụ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp......................... 60
2.2.4. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp.......................................................................................... 62
2.2.5. Kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp ............................................................................................. 64
2.3. Đánh giá thực trạng và phân tích nguyên nhân.................................... 66
Tiểu kết chương 2…………………………………………………….. 68
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH DÂN TỘC NỘI TRÚ
TẠI TRƢỜNG HỮU NGHỊ T78 ............................................................. 69
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp.............................................................. 69
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ.............................................. 69
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .................................................... 70
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ....................................................... 70
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ............................................................. 70
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho
học sinh dân tộc nội trú tại Trường Hữu Nghị T78 ................................... 70
3.2.1. Nâng cao nhận thức đối với từng đối tượng về tầm quan trọng
của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ................................................... 70
3.2.2. Hoàn thiện kế hoạch giáo dục ngoài giờ lên lớp phù hợp với kế
hoạch tổng thể ............................................................................................. 72
3.2.3. Tổ chức triển khai và chỉ đạo thực hiện được các mục tiêu của
kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp……………………….. 74
3.2.4. Xây dựng cơ sở vật chất và tăng cường các điều kiện để thực
hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.................................................. 78
3.2.5. Phối hợp các lực lượng giáo dục tham gia vào quá trình tổ chức
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.......................................................... 79
3.2.6. Tăng cường kiểm tra giám sát, đánh giá kết quả chương trình
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ......................................................... 80
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .......................................................... 83
3.4. Khảo nghiệm về mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện
pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp .................................... 84
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm................................................................. 84
3.4.2. Đối tượng và phương pháp khảo nghiệm..................................... 84
3.4.3. Nội dung khảo nghiệm................................................................. 84
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm................................................................... 86
3.5. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp ................................................................................... 89
Tiểu kết Chương 3…………………………………………………….. 91
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...................................................... 92
1. Kết luận…………………………………………………………….. 92
2. Khuyến nghị………………………………………………………... 93
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................ 95
PHỤ LỤC…………………………………………………………… 98
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ngày nay, xu thế hội nhập quốc tế mạnh mẽ, cùng với sự phát triển như
vũ bão của khoa học công nghệ đã đưa giáo dục của mỗi quốc gia trong đó có
Việt Nam đứng trước yêu cầu và thử thách mới. Chưa bao giờ giáo dục và đào
tạo được quan tâm đặc biệt như hiện nay, Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII
Đảng ta đã khẳng định “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu” giáo dục
phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Văn kiện Đaị
hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng ta nêu rõ: “Ưu tiên hàng đầu cho
việc nâng cao chất lượng dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên
và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và
độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên. Coi trọng bồi dưỡng học sinh, sinh
viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền với lập
nghiệp của bản thân với tương lai cộng đồng dân tộc, trau dồi cho học sinh,
sinh viên bản lĩnh, phẩm chất, lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại”.
Để thực hiện được mục tiêu phát triển giáo dục và đào tạo, đòi hỏi các
cấp, các ngành phải xác định được tầm quan trọng, ảnh hưởng của giáo dục và
đào tạo đối với toàn xã hội.
Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành
nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách
nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hay đi vào cuộc sống
lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Từ khi Luật Giáo dục ra đời, mọi nhu cầu học tập, nâng cao trình độ, cập
nhật kiến thức của công dân nói chung và của thế hệ trẻ nói riêng luôn được
quan tâm đầu tư. Điều 2 Luật Giáo dục nêu rõ: “Mục tiêu của giáo dục là đào
tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, có sức
khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của
công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Quá trình giáo dục diễn ra bằng nhiều con đường, nhiều hoạt động. Thông
qua hoạt động, nhân cách con người được hình thành và phát triển toàn diện.
Trong nhà trường, ngoài việc giáo dục thông qua giảng dạy chính khóa, các
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp góp phần quan trọng trong việc đẩy
mạnh hiệu quả giáo dục học sinh.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một trong những hình thức hoạt
động góp phần nâng cao chất lượng học tập và giáo dục cho học sinh. Hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm một số các hình thức tổ chức như
câu lạc bộ khoa học, ngoại khóa, hội thảo khoa học, văn hóa văn nghệ, hoạt
động thể dục thể thao, diễn đàn thanh niên, quá trình tự học của học viên. Đây
là những hình thức tổ chức hoạt động dựa trên sự hứng thú và tự nguyện của
học sinh, những trò chơi mà trong đó các em được trổ tài, được giao lưu và
được bộc lộ mình. Hoạt động này không chỉ giúp cho học sinh phát triển
nhanh về tư duy mà còn tạo cho học sinh khả năng ứng xử tốt, vận dụng kiến
thức tổng hợp linh hoạt, biết cách củng cố mở rộng các kiến thức đã học, tìm
kiếm các kiến thức mới, phát triển hứng thú nhận thức sâu sắc các môn học.
Từ đó kiến thức, kĩ năng của các em vững chắc hơn, sâu và rộng hơn.
Nhằm giúp các em phát triển toàn diện, hình thành nhân cách con người
Việt Nam XHCN, ngoài việc đẩy mạnh hoạt động dạy học nhằm truyền thụ
cho học viên những tri thức khoa học cơ bản và có hệ thống còn phải đẩy
mạnh hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để hình thành cho học viên ý thức
thái độ ứng xử đúng đắn trong các quan hệ giao tiếp hàng ngày, về hành vi và
các kĩ năng hoạt động tạo cơ sở để học viên bổ sung và hoàn thiện những tri
thức đã học trên lớp. Thời gian của một tiết học có hạn nên học sinh khó có
thể tiếp thu và hiểu sâu bài học ngay trên lớp, vì vậy việc tổ chức các hoạt
động giáo dục khác nhau vào thời gian ngoài giờ lên lớp là điều kiện quan
trọng để rèn luyện hành vi kĩ năng cho học sinh. Như vậy hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp thực sự là một đòi hỏi tất yếu của quá trình giáo dục và
không có gì thay thế được.
Nếu xem nhẹ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp không những nhà quản
lí làm cho hoạt động dạy học trong nhà trường trở nên đơn điệu, làm giảm đi
hứng thú học tập của học sinh đối với các môn học, kiến thức và kĩ năng của
các em hình thành thiếu sâu sắc, không đủ độ rộng và tính vững chắc. Vì vậy,
quản lí và tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong nhà trường
hiện nay cần được chú trọng hơn nữa, cần có những biện pháp quản
lý đúng và phù hợp.
Một trong những nội dung cần đổi mới của Trường Hữu Nghị T78 đó
là tổ chức, quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Bởi vì hoạt đông
giáo dục ngoài giờ lên lớp góp phần tích cực vào mục tiêu giáo dục toàn diện
của nhà trường.Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tiếp nối hoạt động trong
giờ lên lớp, không chỉ nhằm bổ sung, củng cố kiến thức mà còn nâng cao hiểu
biết xã hội, rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ứng xử phù hợp, rèn luyện thể lực,
tính tập thể, tính kỉ luật…Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp còn hình
thành tình cảm, niềm tin, động cơ, mục đích đúng đắn, góp phần quan trọng
vào sự hình thành, phát triển nhân cách cho các em.
Trường Hữu Nghị T78 đã có những nhìn nhận, đánh giá đúng về vai trò vị
trí của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong các hoạt động giáo dục của
nhà trường, nên hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đã được triển khai và
dần đi vào nề nếp, thu hút được khá đông học viên tham gia, góp phần nâng
cao chất lượng học tập, rèn luyện của học sinh. Mặc dù vậy, việc tổ chức các
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh còn thiếu linh hoạt, thực
hiện máy móc, rập khuôn. Cơ sở vật chất, kinh phí cho hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp còn rất thiếu, việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp còn hạn chế về hình thức và nội dung, chưa thực sự thu hút được học sinh
tham gia. Trong thực tế việc thực hiện hoạt đông này còn gặp khó khăn về
thời gian, kế hoạch hoạt động, công tác tổ chức, quản lý chỉ đạo, kiểm tra và
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links