Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Ụ
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................... vi
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 2
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu............................................................... 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................... 2
5. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3
6. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 3
6.3. Phương pháp bổ trợ.................................................................................... 3
7. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 4
8. Cấu trúc luận văn.......................................................................................... 4
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI
NGHIỆM SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS .................... 5
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 5
1.1.1. Những nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở nước ngoài ....... 5
1.1.2. Nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trong nước................... 6
1.2. Một số khái niệm cơ bản............................................................................ 7
1.2.1. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo............................................................... 7
1.2.2. Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh............................ 13
1.3. Những vấn đề cơ bản về hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ..... 14
1.3.1. Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh THCS ......... 14
1.3.2. Nội dung của hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh THCS ........ 14
1.3.3. Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh THCS . 15
1.3.4. Vai trò của giáo viên và cán bộ quản lý trong tổ chức hoạt động trải
nghiệm sáng tạo cho học sinh ......................................................................... 22
1.4. Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS ..... 24
1.4.1. Lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh....... 24
1.4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho
học sinh ở trường THCS ................................................................................. 26
1.4.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho
học sinh ở trường THCS ................................................................................. 28
1.4.4. Kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng
tạo cho học sinh ở trường THCS..................................................................... 30
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý HĐTNST ở trường THCS .............. 32
Kết luận chương 1 .......................................................................................... 35
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS THỊ XÃ QUẢNG YÊN
TỈNH QUẢNG NINH................................................................................... 36
2.1. Một vài nét về khách thể khảo sát và tổ chức khảo sát ............................. 36
2.1.1. Một vài nét về các trường THCS thị xã Quảng Yên .............................. 36
2.1.2. Tổ chức khảo sát .................................................................................. 39
2.2. Thực trạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS thị
xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh...................................................................... 41
2.2.1. Thực trạng nhận thức của CBQL và GV về hoạt động trải nghiệm sáng
tạo ở trường THCS ......................................................................................... 41
2.2.2. Nhận thức của học sinh về HĐTNST .................................................... 45
2.2.3. Thực trạng tổ chức HĐTNST ở các trường THCS thị xã Quảng Yên.... 49
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường
THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh...................................................... 55
2.3.1. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở
trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh .......................................... 55
2.3.2. Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường
THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh...................................................... 57
2.3.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường
THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh...................................................... 59
2.3.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học
sinh ở trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh ................................ 61
2.3.5. Những khó khăn trong quản lý HĐTNST của học sinh ở trường THCS
thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh................................................................. 62
2.4. Đánh giá chung về thực trạng .................................................................. 63
2.4.1. Những điểm mạnh................................................................................. 64
2.4.2. Những điểm yếu.................................................................................... 66
2.4.3. Nguyên nhân......................................................................................... 67
2.4.4. Các vấn đề cần giải quyết...................................................................... 67
Kết luận chương 2 ........................................................................................... 69
Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG
TẠO CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH
QUẢNG NINH.............................................................................................. 70
3.1.Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ............................................................. 70
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của HĐTNST ................................ 70
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học của HĐTNST................................. 70
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ của HĐTNST .................................. 70
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi của HĐTNST .................................... 71
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả của HĐTNST.................................. 71
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở
trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh .......................................... 71
3.2.1. Tăng cường bồi dưỡng nhận thức cho CBQL, GV - HS và các lực lượng
giáo dục về tầm quan trọng của HĐTNST ở trường THCS ............................. 71
3.2.2. Xây dựng kế hoạch HĐTNST đúng qui trình dựa trên các căn cứ khoa
học và thực tiễn để kế hoạch phù hợp và có hiệu quả...................................... 74
3.2.3. Bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho CBGV để tổ chức hoạt động trải
nghiệm sáng tạo cho học sinh ở trường THCS đạt hiệu quả ............................ 76
3.2.4. Chỉ đạo giáo viên đa dạng hóa các loại hình trải nghiệm sáng tạo của học
sinh ở trường THCS........................................................................................ 79
3.2.5. Nâng cao vai trò chủ thể của HS trong HĐTNST.................................. 81
3.2.6. Đảm bảo các điều kiện, phương tiện để thực hiện HĐTNST................. 84
3.2.7. Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác tổ chức HĐTNST cho học sinh .... 86
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp............................................................... 88
3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ............ 89
3.4.1. Đối tượng khảo nghiệm......................................................................... 89
3.4.2. Cách đánh giá ....................................................................................... 89
3.4.3. Kết quả đánh giá ................................................................................... 90
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 93
1. Kết luận ...................................................................................................... 93
2. Khuyến nghị ............................................................................................... 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 97
1. Lý do chọn đề tài
Bản chất của quá trình giáo dục là quá trình tổ chức cuộc sống, tổ chức
hoạt động và giao lưu cho học sinh nhằm biến yêu cầu về việc thực hiện các
chuẩn mực xã hội thành hành vi và thói quen phù hợp với chuẩn mực, giá trị
sống hiện tại xã hội đặt ra. Do đó hoạt động giáo dục là hoạt động của người
học, do người học để hoạt động giáo dục đem lại hiệu quả đích thực đòi hỏi nó
phải gắn với đời sống thực tế, hoạt động giao lưu của học sinh, chính vì vậy mà
thuật ngữ hoạt động trải nghiệm sáng tạo xuất hiện. Thông qua hoạt động trải
nghiệm sáng tạo, học sinh được học qua thực tế cuộc sống, được thể hiện kiến
thức, kĩ năng mình đã tích lũy được và tự mình thay đổi.
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh nói chung và học sinh
THCS nói riêng rất đa dạng và phong phú nó tồn tại dưới nhiều hình thức khác
nhau: Hoạt động khám phá hình thành tri thức, kĩ năng mới; Hoạt động nghiên
cứu khoa học, hoạt động gắn với rèn luyện đạo đức, kĩ năng sống hàng ngày
của học sinh. Thông qua các hoạt động đó, giáo viên, nhà trường hình thành tri
thức kĩ năng mới cho học sinh hay củng cố, phát triển kiến thức, kĩ năng đã
tích lũy được ở người học, từ đó giúp học sinh phát triển năng lực hành động.
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh có tác dụng tạo môi trường
thuận lợi để học sinh THCS phát triển năng lực một cách tốt nhất, phát huy
những tố chất và tài năng, khắc phục những điểm yếu còn tồn tại để phát triển
và thích ứng trong môi trường xã hội luôn luôn biến đổi.
Thực tế cho thấy trong những năm qua, giáo dục phổ thông nói chung,
giáo dục THCS nói riêng chủ yếu qua tâm đến hoạt động dạy học, ít quan tâm
đến hoạt động giáo dục, hoạt động trải nghiệm của học sinh chưa được đầu tư
cả về trí tuệ, thời gian và nguồn lực để tổ chức cho học sinh THCS, vì vậy dẫn
tới tình trạng học sinh học gạo, giỏi lý thuyết, hạn chế về kĩ năng thực hành, kĩ
PHỤ LỤC
ố
năng sống, năng lực thích ứng chưa cao. Thị xã Quảng Yên là một thị xã vùng
ven biển tính đa dạng về nguồn gốc của người dân tạo cho học sinh THCS
cũng được xuất thân từ nhiều hoàn cảnh khác nhau, tuy nhiên trong quá trình
giáo dục ở các trường THCS thị xã Quảng Yên các hoạt động về trải nghiệm
sáng tạo của học sinh chưa được quan tâm và tổ chức theo đúng nghĩa của nó,
do đó chất lượng giáo dục toàn diện học sinh THCS chưa cao.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tui chọn đề tài nghiên cứu: “Quản
lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS thị xã Quảng
Yên tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận và thực trạng quản lý tổ chức hoạt động
trải nghiệm sáng tạo cho học sinh ở trường THCS, tác giả luận văn nhằm đề
xuất các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở các
trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện học sinh THCS.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THCS và
quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở
trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo
của học sinh ở trường THCS
4.2. Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở
trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh.
4.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của
học sinh ở trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh.
ẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hình thức tổ chức dạy học và giáo
dục có sức hấp dẫn đặc biệt với học sinh. Có thể nói đây là một hoạt động có
tác dụng rất lớn trong việc mở rộng, củng cố, nâng cao kiến thức cho học sinh,
hình thành và phát triển cho các em kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết. Quản
lý HĐTNST được tiến hành theo các chức năng của hoạt động quản lý đồng
thời cần đảm bảo tính hiệu quả thiết thức, thu hút học sinh tham gia, phát huy
được những yếu tố ảnh hưởng tích cực, khắc phục những yếu tố ảnh hưởng
chưa tốt.
1.2. Thực trạng quản lý HĐTNST ở trường THCS thị xã Quảng Yên hiện
nay tuy có nhiều điểm tốt, có tác dụng tích cực trong tổ chức thực hiện và đạt
hiệu quả cao, góp phần quan trọng trong giáo dục toàn diện cho HS. Song
những kết quả ấy vẫn còn bộc lộ những tồn tại trong công tác quản lý và tổ
chức thực hiện cần sớm được khắc phục.
- Có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hưởng tới thực
trạng công tác quản lý HĐTNST của hiệu trưởng, trong đó nguyên nhân chủ
quan chiếm ưu thế.
Nguyên nhân chủ quan có ảnh hưởng nhiều nhất là: tính tích cực hoạt
động của hiệu trưởng trong công tác quản lý HĐTNST.
Nguyên nhân khách quan có ảnh hưởng nhiều nhất là: Cơ sở vật chất
thiếu thốn, kinh phí hạn hẹp.
1.3. Sau khi nghiên cứu lí luận và thực trạng, đề tài luận văn đã đưa ra 7
biện pháp nhằm quản lí tốt hơn hoạt động này. Các biện pháp đề xuất được
khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi, kết quả khảo nghiệm cho thấy
7 biện pháp đề xuất đều được đánh giá là cần thiết và khả thi các biện pháp đề
xuất bao gồm:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Ụ
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................... vi
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 2
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu............................................................... 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................... 2
5. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3
6. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 3
6.3. Phương pháp bổ trợ.................................................................................... 3
7. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 4
8. Cấu trúc luận văn.......................................................................................... 4
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI
NGHIỆM SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS .................... 5
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 5
1.1.1. Những nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở nước ngoài ....... 5
1.1.2. Nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trong nước................... 6
1.2. Một số khái niệm cơ bản............................................................................ 7
1.2.1. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo............................................................... 7
1.2.2. Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh............................ 13
1.3. Những vấn đề cơ bản về hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ..... 14
1.3.1. Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh THCS ......... 14
1.3.2. Nội dung của hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh THCS ........ 14
1.3.3. Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh THCS . 15
1.3.4. Vai trò của giáo viên và cán bộ quản lý trong tổ chức hoạt động trải
nghiệm sáng tạo cho học sinh ......................................................................... 22
1.4. Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS ..... 24
1.4.1. Lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh....... 24
1.4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho
học sinh ở trường THCS ................................................................................. 26
1.4.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho
học sinh ở trường THCS ................................................................................. 28
1.4.4. Kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng
tạo cho học sinh ở trường THCS..................................................................... 30
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý HĐTNST ở trường THCS .............. 32
Kết luận chương 1 .......................................................................................... 35
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS THỊ XÃ QUẢNG YÊN
TỈNH QUẢNG NINH................................................................................... 36
2.1. Một vài nét về khách thể khảo sát và tổ chức khảo sát ............................. 36
2.1.1. Một vài nét về các trường THCS thị xã Quảng Yên .............................. 36
2.1.2. Tổ chức khảo sát .................................................................................. 39
2.2. Thực trạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS thị
xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh...................................................................... 41
2.2.1. Thực trạng nhận thức của CBQL và GV về hoạt động trải nghiệm sáng
tạo ở trường THCS ......................................................................................... 41
2.2.2. Nhận thức của học sinh về HĐTNST .................................................... 45
2.2.3. Thực trạng tổ chức HĐTNST ở các trường THCS thị xã Quảng Yên.... 49
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường
THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh...................................................... 55
2.3.1. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở
trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh .......................................... 55
2.3.2. Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường
THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh...................................................... 57
2.3.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường
THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh...................................................... 59
2.3.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học
sinh ở trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh ................................ 61
2.3.5. Những khó khăn trong quản lý HĐTNST của học sinh ở trường THCS
thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh................................................................. 62
2.4. Đánh giá chung về thực trạng .................................................................. 63
2.4.1. Những điểm mạnh................................................................................. 64
2.4.2. Những điểm yếu.................................................................................... 66
2.4.3. Nguyên nhân......................................................................................... 67
2.4.4. Các vấn đề cần giải quyết...................................................................... 67
Kết luận chương 2 ........................................................................................... 69
Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG
TẠO CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH
QUẢNG NINH.............................................................................................. 70
3.1.Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ............................................................. 70
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của HĐTNST ................................ 70
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học của HĐTNST................................. 70
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ của HĐTNST .................................. 70
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi của HĐTNST .................................... 71
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả của HĐTNST.................................. 71
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở
trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh .......................................... 71
3.2.1. Tăng cường bồi dưỡng nhận thức cho CBQL, GV - HS và các lực lượng
giáo dục về tầm quan trọng của HĐTNST ở trường THCS ............................. 71
3.2.2. Xây dựng kế hoạch HĐTNST đúng qui trình dựa trên các căn cứ khoa
học và thực tiễn để kế hoạch phù hợp và có hiệu quả...................................... 74
3.2.3. Bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho CBGV để tổ chức hoạt động trải
nghiệm sáng tạo cho học sinh ở trường THCS đạt hiệu quả ............................ 76
3.2.4. Chỉ đạo giáo viên đa dạng hóa các loại hình trải nghiệm sáng tạo của học
sinh ở trường THCS........................................................................................ 79
3.2.5. Nâng cao vai trò chủ thể của HS trong HĐTNST.................................. 81
3.2.6. Đảm bảo các điều kiện, phương tiện để thực hiện HĐTNST................. 84
3.2.7. Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác tổ chức HĐTNST cho học sinh .... 86
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp............................................................... 88
3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ............ 89
3.4.1. Đối tượng khảo nghiệm......................................................................... 89
3.4.2. Cách đánh giá ....................................................................................... 89
3.4.3. Kết quả đánh giá ................................................................................... 90
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 93
1. Kết luận ...................................................................................................... 93
2. Khuyến nghị ............................................................................................... 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 97
1. Lý do chọn đề tài
Bản chất của quá trình giáo dục là quá trình tổ chức cuộc sống, tổ chức
hoạt động và giao lưu cho học sinh nhằm biến yêu cầu về việc thực hiện các
chuẩn mực xã hội thành hành vi và thói quen phù hợp với chuẩn mực, giá trị
sống hiện tại xã hội đặt ra. Do đó hoạt động giáo dục là hoạt động của người
học, do người học để hoạt động giáo dục đem lại hiệu quả đích thực đòi hỏi nó
phải gắn với đời sống thực tế, hoạt động giao lưu của học sinh, chính vì vậy mà
thuật ngữ hoạt động trải nghiệm sáng tạo xuất hiện. Thông qua hoạt động trải
nghiệm sáng tạo, học sinh được học qua thực tế cuộc sống, được thể hiện kiến
thức, kĩ năng mình đã tích lũy được và tự mình thay đổi.
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh nói chung và học sinh
THCS nói riêng rất đa dạng và phong phú nó tồn tại dưới nhiều hình thức khác
nhau: Hoạt động khám phá hình thành tri thức, kĩ năng mới; Hoạt động nghiên
cứu khoa học, hoạt động gắn với rèn luyện đạo đức, kĩ năng sống hàng ngày
của học sinh. Thông qua các hoạt động đó, giáo viên, nhà trường hình thành tri
thức kĩ năng mới cho học sinh hay củng cố, phát triển kiến thức, kĩ năng đã
tích lũy được ở người học, từ đó giúp học sinh phát triển năng lực hành động.
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh có tác dụng tạo môi trường
thuận lợi để học sinh THCS phát triển năng lực một cách tốt nhất, phát huy
những tố chất và tài năng, khắc phục những điểm yếu còn tồn tại để phát triển
và thích ứng trong môi trường xã hội luôn luôn biến đổi.
Thực tế cho thấy trong những năm qua, giáo dục phổ thông nói chung,
giáo dục THCS nói riêng chủ yếu qua tâm đến hoạt động dạy học, ít quan tâm
đến hoạt động giáo dục, hoạt động trải nghiệm của học sinh chưa được đầu tư
cả về trí tuệ, thời gian và nguồn lực để tổ chức cho học sinh THCS, vì vậy dẫn
tới tình trạng học sinh học gạo, giỏi lý thuyết, hạn chế về kĩ năng thực hành, kĩ
PHỤ LỤC
ố
năng sống, năng lực thích ứng chưa cao. Thị xã Quảng Yên là một thị xã vùng
ven biển tính đa dạng về nguồn gốc của người dân tạo cho học sinh THCS
cũng được xuất thân từ nhiều hoàn cảnh khác nhau, tuy nhiên trong quá trình
giáo dục ở các trường THCS thị xã Quảng Yên các hoạt động về trải nghiệm
sáng tạo của học sinh chưa được quan tâm và tổ chức theo đúng nghĩa của nó,
do đó chất lượng giáo dục toàn diện học sinh THCS chưa cao.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tui chọn đề tài nghiên cứu: “Quản
lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS thị xã Quảng
Yên tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận và thực trạng quản lý tổ chức hoạt động
trải nghiệm sáng tạo cho học sinh ở trường THCS, tác giả luận văn nhằm đề
xuất các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở các
trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện học sinh THCS.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THCS và
quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở
trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo
của học sinh ở trường THCS
4.2. Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở
trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh.
4.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của
học sinh ở trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh.
ẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hình thức tổ chức dạy học và giáo
dục có sức hấp dẫn đặc biệt với học sinh. Có thể nói đây là một hoạt động có
tác dụng rất lớn trong việc mở rộng, củng cố, nâng cao kiến thức cho học sinh,
hình thành và phát triển cho các em kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết. Quản
lý HĐTNST được tiến hành theo các chức năng của hoạt động quản lý đồng
thời cần đảm bảo tính hiệu quả thiết thức, thu hút học sinh tham gia, phát huy
được những yếu tố ảnh hưởng tích cực, khắc phục những yếu tố ảnh hưởng
chưa tốt.
1.2. Thực trạng quản lý HĐTNST ở trường THCS thị xã Quảng Yên hiện
nay tuy có nhiều điểm tốt, có tác dụng tích cực trong tổ chức thực hiện và đạt
hiệu quả cao, góp phần quan trọng trong giáo dục toàn diện cho HS. Song
những kết quả ấy vẫn còn bộc lộ những tồn tại trong công tác quản lý và tổ
chức thực hiện cần sớm được khắc phục.
- Có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hưởng tới thực
trạng công tác quản lý HĐTNST của hiệu trưởng, trong đó nguyên nhân chủ
quan chiếm ưu thế.
Nguyên nhân chủ quan có ảnh hưởng nhiều nhất là: tính tích cực hoạt
động của hiệu trưởng trong công tác quản lý HĐTNST.
Nguyên nhân khách quan có ảnh hưởng nhiều nhất là: Cơ sở vật chất
thiếu thốn, kinh phí hạn hẹp.
1.3. Sau khi nghiên cứu lí luận và thực trạng, đề tài luận văn đã đưa ra 7
biện pháp nhằm quản lí tốt hơn hoạt động này. Các biện pháp đề xuất được
khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi, kết quả khảo nghiệm cho thấy
7 biện pháp đề xuất đều được đánh giá là cần thiết và khả thi các biện pháp đề
xuất bao gồm:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: lí do chọn đề tài và xác định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài khoa học sau: "Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học khu vực miền núi phía Bắc", MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TOÀN DIỆN TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO, Các công trình nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm của học sinh Phổ thông