chuyentinh_hoatylip
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 6/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến
năm 2030, thành phố Hà Nội có 33 Khu công nghiệp (KCN) nằm trong danh mục quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thành phố với tổng diện tích quy hoạch khoảng
6.693 ha; trong số 33 KCN này, có 18 KCN đã được Thủ tướng Chính phủ cho phép
thành lập hay phê duyệt danh mục quy hoạch đến năm 2015, định hướng đến năm
2020. Cụ thể: 08 KCN đã được thành lập đi vào hoạt động, với diện tích là 1236 ha; 03
KCN đang xây dựng hạ tầng, có diện tích 108 ha; 22 KCN dự kiến xây dựng phát triển
đến năm 2030.
Cho đến tháng 4 năm 2015, các KCN Hà Nội đã thu hút được 588 dự án thứ
phát, trong đó có 312 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), vốn đăng ký đạt
4,85 tỷ USD; 276 dự án trong nước, vốn đăng ký đạt 11.490 tỷ đồng. Doanh thu hàng
năm của các doanh nghiệp (DN) trong các KCN trong những năm qua luôn đạt trên
mức 5 tỷ USD, nộp ngân sách nhà nước hàng năm đạt trên 120 triệu USD ( Sở Kế
hoạch và Đầu tư, tháng 4 năm 2015).
Chiếm tỷ trọng lớn trong các KCN Hà Nội là các DN FDI đến từ các tập đoàn
hàng đầu thế giới như Canon, Panasonic, YAMAHA, TOTO... Các DN FDI đã đóng
góp không nhỏ vào tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta; tạo công ăn,
việc làm, nâng cao đời sống cho người lao động; thúc đẩy phát triển kinh tế ở địa
phương, đẩy nhanh quá trình đô thị hóa; thu ngân sách nhà nước, cải thiện tình hình bội
chi ngân sách, tạo ra môi trường cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thương
mại; chuyển giao công nghệ tiên tiến, nâng cao trình độ, kinh nghiệm, kỹ năng cho các
nhà quản lý DN và người lao động của Việt Nam; phát triển các ngành có công nghệ
cao, tạo ra nhiều giá trị gia tăng, giúp đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa (CNH, HĐH) đất nước... Tuy nhiên, việc quản lý đối với khối DN này vẫn còn một
số tồn tại, hạn chế nhất định như vẫn còn tình trạng gây ô nhiễm môi trường xảy ra
trong các KCN, tình trạng chuyển giá, trốn thuế, công nghệ lạc hậu...
Việc nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước (QLNN) đối với DN FDI ở các KCN
thành phố Hà Nội trong quá trình CNH, HĐH và hội nhập quốc tế của Hà Nội có ý
nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn. Về lý luận sẽ làm rõ sự cần thiết trong việc
QLNN đối với các DN FDI trong các KCN; về thực tiễn, việc đưa ra những chính sách
quản lý đúng đắn đối với các DN FDI sẽ đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng kinh
tế xã hội đồng thời đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH của Hà Nội, đưa Hà Nội trở thành
một trung tâm ngày càng có uy tín ở khu vực và trên thế giới.
Xuất phát từ nhận thức về ý nghĩa của những vấn đề nêu trên, qua khảo sát và
tìm hiểu, tác giả lựa chọn đề tài "Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp FDI tại các
khu công nghiệp thành phố Hà Nội" làm đề tài luận án Thạc sĩ Kinh tế là rất cần thiết
và có ý nghĩa thiết thực.
- Sự phù hợp của tên đề tài với chuyên ngành đào tạo :
Chương trình đào tạo Thạc sĩ Kinh tế Quốc tế trang bị cho học viên phương
pháp tư duy khoa học, có khả năng phát hiện, phân tích, đánh giá các vấn đề về kinh tế
quốc tế, quan hệ kinh tế quốc tế. QLNN đối với DN FDI tại các KCN thành phố Hà
Nội là vấn đề quốc gia và mang tầm nhìn quốc tế có tính thời sự. Vì vậy, đề tài "Quản
lý nhà nước đối với doanh nghiệp FDI tại các khu công nghiệp thành phố Hà Nội"là
hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành đào tạo.
- Câu hỏi nghiên cứu của học viên đối với vấn đề nghiên cứu :
Khái niệm, chức năng và vai trò của KCN đối với sự phát triển kinh tế địa
phương nói chung và tại thành phố Hà Nội nói riêng?
Khái niệm, chức năng và vai trò của QLNN đối với doanh nghiệp FDI trong nền
kinh tế quốc gia nói chung và các KCN thành phố Hà Nội nói riêng ?
QLNN đối với các doanh nghiệp FDI đã và đang phải đối phó với những khó
khăn nào?
3
Có những giải pháp nào nhằm nâng cao quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
FDI tại các KCN thành phố Hà Nội?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn, thực trạng của việc QLNN đối với các
doanh nghiệp FDI tại các KCN trên địa bàn Hà Nội. Trên cơ sở đó đề xuất quan điểm,
định hướng, giải pháp về việc quản lý hiệu quả các doanh nghiệp FDI tại các KCN trên
địa bàn Hà Nội trong thời gian tới.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
-Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với KCN nói chung và các
KCN tại Hà Nội nói riêng ;
-Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp FDI nói
chung và các doanh nghiệp FDI trong các KCN tại Hà Nội ;
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý các doanh nghiệp FDI trong
các KCN tại Hà Nội ;
- Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý các DN FDI trong các KCN tại Hà Nội
thời gian qua, từ đó chỉ rõ những tồn tại, nguyên nhân và những vấn đề cần giải quyết
trong thời gian tới ;
- Đề xuất các quan điểm, định hướng và các giải pháp cơ bản trong việc quản lý
các DN FDI trong các KCN trên địa bàn Hà Nội thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng
Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề nâng cao hiệu quả QLNN đối với các
DN FDI trong các KCN thành phố Hà Nội: chú trọng công tác cải cách hành chính,
nâng cao hiệu quả hiệu lực QLNN đối với các DN FDI về lĩnh vực môi trường, về việc
nộp ngân sách nhà nước, chuyển giao công nghệ...
Phạm vi
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 6/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến
năm 2030, thành phố Hà Nội có 33 Khu công nghiệp (KCN) nằm trong danh mục quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thành phố với tổng diện tích quy hoạch khoảng
6.693 ha; trong số 33 KCN này, có 18 KCN đã được Thủ tướng Chính phủ cho phép
thành lập hay phê duyệt danh mục quy hoạch đến năm 2015, định hướng đến năm
2020. Cụ thể: 08 KCN đã được thành lập đi vào hoạt động, với diện tích là 1236 ha; 03
KCN đang xây dựng hạ tầng, có diện tích 108 ha; 22 KCN dự kiến xây dựng phát triển
đến năm 2030.
Cho đến tháng 4 năm 2015, các KCN Hà Nội đã thu hút được 588 dự án thứ
phát, trong đó có 312 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), vốn đăng ký đạt
4,85 tỷ USD; 276 dự án trong nước, vốn đăng ký đạt 11.490 tỷ đồng. Doanh thu hàng
năm của các doanh nghiệp (DN) trong các KCN trong những năm qua luôn đạt trên
mức 5 tỷ USD, nộp ngân sách nhà nước hàng năm đạt trên 120 triệu USD ( Sở Kế
hoạch và Đầu tư, tháng 4 năm 2015).
Chiếm tỷ trọng lớn trong các KCN Hà Nội là các DN FDI đến từ các tập đoàn
hàng đầu thế giới như Canon, Panasonic, YAMAHA, TOTO... Các DN FDI đã đóng
góp không nhỏ vào tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta; tạo công ăn,
việc làm, nâng cao đời sống cho người lao động; thúc đẩy phát triển kinh tế ở địa
phương, đẩy nhanh quá trình đô thị hóa; thu ngân sách nhà nước, cải thiện tình hình bội
chi ngân sách, tạo ra môi trường cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thương
mại; chuyển giao công nghệ tiên tiến, nâng cao trình độ, kinh nghiệm, kỹ năng cho các
nhà quản lý DN và người lao động của Việt Nam; phát triển các ngành có công nghệ
cao, tạo ra nhiều giá trị gia tăng, giúp đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa (CNH, HĐH) đất nước... Tuy nhiên, việc quản lý đối với khối DN này vẫn còn một
số tồn tại, hạn chế nhất định như vẫn còn tình trạng gây ô nhiễm môi trường xảy ra
trong các KCN, tình trạng chuyển giá, trốn thuế, công nghệ lạc hậu...
Việc nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước (QLNN) đối với DN FDI ở các KCN
thành phố Hà Nội trong quá trình CNH, HĐH và hội nhập quốc tế của Hà Nội có ý
nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn. Về lý luận sẽ làm rõ sự cần thiết trong việc
QLNN đối với các DN FDI trong các KCN; về thực tiễn, việc đưa ra những chính sách
quản lý đúng đắn đối với các DN FDI sẽ đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng kinh
tế xã hội đồng thời đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH của Hà Nội, đưa Hà Nội trở thành
một trung tâm ngày càng có uy tín ở khu vực và trên thế giới.
Xuất phát từ nhận thức về ý nghĩa của những vấn đề nêu trên, qua khảo sát và
tìm hiểu, tác giả lựa chọn đề tài "Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp FDI tại các
khu công nghiệp thành phố Hà Nội" làm đề tài luận án Thạc sĩ Kinh tế là rất cần thiết
và có ý nghĩa thiết thực.
- Sự phù hợp của tên đề tài với chuyên ngành đào tạo :
Chương trình đào tạo Thạc sĩ Kinh tế Quốc tế trang bị cho học viên phương
pháp tư duy khoa học, có khả năng phát hiện, phân tích, đánh giá các vấn đề về kinh tế
quốc tế, quan hệ kinh tế quốc tế. QLNN đối với DN FDI tại các KCN thành phố Hà
Nội là vấn đề quốc gia và mang tầm nhìn quốc tế có tính thời sự. Vì vậy, đề tài "Quản
lý nhà nước đối với doanh nghiệp FDI tại các khu công nghiệp thành phố Hà Nội"là
hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành đào tạo.
- Câu hỏi nghiên cứu của học viên đối với vấn đề nghiên cứu :
Khái niệm, chức năng và vai trò của KCN đối với sự phát triển kinh tế địa
phương nói chung và tại thành phố Hà Nội nói riêng?
Khái niệm, chức năng và vai trò của QLNN đối với doanh nghiệp FDI trong nền
kinh tế quốc gia nói chung và các KCN thành phố Hà Nội nói riêng ?
QLNN đối với các doanh nghiệp FDI đã và đang phải đối phó với những khó
khăn nào?
3
Có những giải pháp nào nhằm nâng cao quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
FDI tại các KCN thành phố Hà Nội?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn, thực trạng của việc QLNN đối với các
doanh nghiệp FDI tại các KCN trên địa bàn Hà Nội. Trên cơ sở đó đề xuất quan điểm,
định hướng, giải pháp về việc quản lý hiệu quả các doanh nghiệp FDI tại các KCN trên
địa bàn Hà Nội trong thời gian tới.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
-Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với KCN nói chung và các
KCN tại Hà Nội nói riêng ;
-Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp FDI nói
chung và các doanh nghiệp FDI trong các KCN tại Hà Nội ;
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý các doanh nghiệp FDI trong
các KCN tại Hà Nội ;
- Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý các DN FDI trong các KCN tại Hà Nội
thời gian qua, từ đó chỉ rõ những tồn tại, nguyên nhân và những vấn đề cần giải quyết
trong thời gian tới ;
- Đề xuất các quan điểm, định hướng và các giải pháp cơ bản trong việc quản lý
các DN FDI trong các KCN trên địa bàn Hà Nội thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng
Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề nâng cao hiệu quả QLNN đối với các
DN FDI trong các KCN thành phố Hà Nội: chú trọng công tác cải cách hành chính,
nâng cao hiệu quả hiệu lực QLNN đối với các DN FDI về lĩnh vực môi trường, về việc
nộp ngân sách nhà nước, chuyển giao công nghệ...
Phạm vi
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links