yahoo_360plus
New Member
Mod mới có tài liệu này chia sẻ miễn phí cho các bạn
Tên luận án: Quản lý nhà nước ở cấp huyện đối với giáo dục mầm non, tiểu học và trung học cơ sở vùng Đồng bằng sông Cửu long
Chuyên ngành : Quản lý Hành chính công, Mã số : 62 34 82 01
Nghiên cứu sinh : Đinh Minh Dũng
Người hướng dẫn khoa học : 1. GS.TS. Đinh Văn Tiến
2. GS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Cơ sở đào tạo : Học viện Hành chính, Học viện Chính trị -
Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
Những kết quả khoa học mới của luận án về mặt lý luận và thực tiễn là:
1. Về mặt lý luận:
- Luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống lý luận, pháp lý về quản lý nhà nước (QLNN) ở cấp huyện đối với giáo dục mầm non (GDMN), tiểu học (TH) và trung học cơ sở (THCS) vùng Đồng bằng sông Cửu long (ĐBSCL). Trong quá trình nghiên cứu, luận án đưa ra hệ thống lý luận về phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục trên địa bàn cấp huyện trong bối cảnh mới mà cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu về nội dung này.
- Luận án cũng đã phân tích và trình bày những quan điểm mới, bổ sung, góp phần hoàn thiện nội hàm một số khái niệm dường như đã quen thuộc, song vẫn còn có sự hiểu rất khác nhau không chỉ trong xã hội mà ngay trong giới chuyên môn, ví dụ như giáo dục, phân cấp...để phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án.
- Luận án đã góp phần khẳng định tầm quan trọng, vị trí, vai trò, nội dung của QLNN ở cấp huyện đối với GDMN, TH và THCS (mà đã có một thời kỳ trong lịch sử QLNN về giáo dục đã có đề xuất nên xóa) là một cấp cơ sở, cấp khởi đầu, cấp chủ chốt trực tiếp và cũng là cấp cuối cùng trong QLNN về giáo dục trên cả năm thành tố: Thể chế, tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực, tài chính công và công tác thanh tra, kiểm tra.
2. Về mặt thực tiễn:
- Đề tài luận án tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng QLNN ở cấp huyện đối với GDMN, TH và THCS vùng ĐBSCL. Từ đó tìm ra những hạn chế, yếu kém, nguyên nhân bất cập trong việc phân cấp trách nhiệm QLNN về giáo dục và hệ thống chính sách công về giáo dục cũng như vai trò chính quyền cấp huyện vùng ĐBSCL.
- Luận án đề xuất các nhóm giải pháp hoàn thiện QLNN ở cấp huyện đối với GDMN, TH và THCS vùng ĐBSCL đến năm 2020 bao gồm: Nhóm giải pháp hoàn thiện thể chế; tổ chức bộ máy; nguồn nhân lực; tài chính công; công tác thanh tra, kiểm tra.
- Luận án đưa ra 13 kiến nghị đối với Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đào tạo về sửa đổi, bổ sung một số chính sách như: Nghị định số 107/2004/NĐ-CP ngày 01/4/2004; Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009; điều chỉnh mức lương tối thiểu và hoàn thiện chế độ trợ cấp, phụ cấp đối với cán bộ công chức và giáo viên; bổ sung chức danh thanh tra chuyên ngành ở Phòng Giáo dục và Đào tạo; điều chỉnh kế hoạch năm học và nhân rộng mô hình “Nhóm trẻ, lớp mẫu giáo cộng đồng”, “Nhóm trẻ liên gia” đối với vùng thương xuyên bị lũ; ban hành văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh mối quan hệ “nhà trường - gia đình - xã hội”; xây dựng cơ chế chính sách về giáo dục trẻ khuyết tật; thanh tra chất lượng và quản lý quy mô đào tạo giáo viên của các cơ sở đào tạo; ban hành chính sách phát triển trường, lớp học vùng đặc thù sông nước và một số chính sách khác đối với GDMN, TH và THCS vùng ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung.
Bạn nào cần download miễn phí thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tên luận án: Quản lý nhà nước ở cấp huyện đối với giáo dục mầm non, tiểu học và trung học cơ sở vùng Đồng bằng sông Cửu long
Chuyên ngành : Quản lý Hành chính công, Mã số : 62 34 82 01
Nghiên cứu sinh : Đinh Minh Dũng
Người hướng dẫn khoa học : 1. GS.TS. Đinh Văn Tiến
2. GS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Cơ sở đào tạo : Học viện Hành chính, Học viện Chính trị -
Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
Những kết quả khoa học mới của luận án về mặt lý luận và thực tiễn là:
1. Về mặt lý luận:
- Luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống lý luận, pháp lý về quản lý nhà nước (QLNN) ở cấp huyện đối với giáo dục mầm non (GDMN), tiểu học (TH) và trung học cơ sở (THCS) vùng Đồng bằng sông Cửu long (ĐBSCL). Trong quá trình nghiên cứu, luận án đưa ra hệ thống lý luận về phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục trên địa bàn cấp huyện trong bối cảnh mới mà cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu về nội dung này.
- Luận án cũng đã phân tích và trình bày những quan điểm mới, bổ sung, góp phần hoàn thiện nội hàm một số khái niệm dường như đã quen thuộc, song vẫn còn có sự hiểu rất khác nhau không chỉ trong xã hội mà ngay trong giới chuyên môn, ví dụ như giáo dục, phân cấp...để phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án.
- Luận án đã góp phần khẳng định tầm quan trọng, vị trí, vai trò, nội dung của QLNN ở cấp huyện đối với GDMN, TH và THCS (mà đã có một thời kỳ trong lịch sử QLNN về giáo dục đã có đề xuất nên xóa) là một cấp cơ sở, cấp khởi đầu, cấp chủ chốt trực tiếp và cũng là cấp cuối cùng trong QLNN về giáo dục trên cả năm thành tố: Thể chế, tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực, tài chính công và công tác thanh tra, kiểm tra.
2. Về mặt thực tiễn:
- Đề tài luận án tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng QLNN ở cấp huyện đối với GDMN, TH và THCS vùng ĐBSCL. Từ đó tìm ra những hạn chế, yếu kém, nguyên nhân bất cập trong việc phân cấp trách nhiệm QLNN về giáo dục và hệ thống chính sách công về giáo dục cũng như vai trò chính quyền cấp huyện vùng ĐBSCL.
- Luận án đề xuất các nhóm giải pháp hoàn thiện QLNN ở cấp huyện đối với GDMN, TH và THCS vùng ĐBSCL đến năm 2020 bao gồm: Nhóm giải pháp hoàn thiện thể chế; tổ chức bộ máy; nguồn nhân lực; tài chính công; công tác thanh tra, kiểm tra.
- Luận án đưa ra 13 kiến nghị đối với Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đào tạo về sửa đổi, bổ sung một số chính sách như: Nghị định số 107/2004/NĐ-CP ngày 01/4/2004; Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009; điều chỉnh mức lương tối thiểu và hoàn thiện chế độ trợ cấp, phụ cấp đối với cán bộ công chức và giáo viên; bổ sung chức danh thanh tra chuyên ngành ở Phòng Giáo dục và Đào tạo; điều chỉnh kế hoạch năm học và nhân rộng mô hình “Nhóm trẻ, lớp mẫu giáo cộng đồng”, “Nhóm trẻ liên gia” đối với vùng thương xuyên bị lũ; ban hành văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh mối quan hệ “nhà trường - gia đình - xã hội”; xây dựng cơ chế chính sách về giáo dục trẻ khuyết tật; thanh tra chất lượng và quản lý quy mô đào tạo giáo viên của các cơ sở đào tạo; ban hành chính sách phát triển trường, lớp học vùng đặc thù sông nước và một số chính sách khác đối với GDMN, TH và THCS vùng ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung.
Bạn nào cần download miễn phí thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tags: quan ly nha nuoc doi voi giao duc thcs, lien he thuc tien quan ly nha nuoc ve giao duc mam non o huyen, nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về giáo dục mầm non, phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục mầm non, qlhcnn đối với giáo dục mầm non, Đề xuất các biện pháp quản lý nhà nước đối với các cơ sở giáo dục phổ thông ở vùng ĐBSCL, Kết quả ban hành văn bản quản lý nhà nước về giáo dục Mầm non của huyện ve phat trien giao duc mam non, biện pháp quản lý nhà nước đối với các cơ sở giáo dục ở đồng bằng song cửu long, các biện pháp quản lí nhà nước đối với các cơ sở giáo dục mầm non ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long