daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay theo số liệu thống kê đến 06 tháng đầu năm 2017 trên
địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam có 12.078 người được
hưởng chính sách trợ giúp xã hội, chiếm 7,8 % dân số. Trong đó có
10.980 đối tượng đang hưởng trợ cấp hằng tháng, có 1.098 đối tượng
được nhận nuôi dưỡng, chăn sóc tại cộng đồng; hằng năm đã mua
trên 10.000 thẻ BHYT cấp cho đối tượng BTXH.
Trong bối cảnh đất nước còn nhiều khó khăn, bảo đảm an sinh
xã hội được Đảng xác định là nhiệm vụ thường xuyên và quan
trọng hàng đầu. Tuy nhiên cho đến nay, dù chúng ta đã có nhiều
chuyển biến tích cực về đời sống vật chất, nhưng kết quả đạt được
trong đảm bảo an sinh xã hội còn hạn chế và chưa vững chắc: “Đời
sống của một bộ phận nhân dân nhìn chung còn khó khăn”, “ Một bộ
phận không nhỏ nhân dân ta còn sống dưới nhu cầu tối thiểu”.
uất phát t những do trên, tui đã ựa chọn đề tài “Quản lý
nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng
Nam” để nghiên cứu và đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao
hiệu quả chính sách an sinh xã hội tại tỉnh Quảng Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận iên quan đến quản lý nhà
nước về BTXH.
- Phân tích thực trạng công tác quản nhà nước về BTXH tại
huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện Quản nhà nước về BTXH
trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu2
- Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn công
tác quản l nhà nước về Bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc,
tỉnh Quảng Nam.
b. Phạm vi nghiên cứu
- ề nội dung: Luạn van nghien cứu nội dung quản nhà nuớc
về ảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.
- ề không gian: Nghien cứu tren địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh
Quảng Nam .
- Về thời gian: Tiến hành nghiên cứu chủ yếu trong thời gian t
đầu năm 2012 đến cuối năm 2016 và đề xuất giải pháp cho các năm
tiếp theo.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện được các mục tiêu trên, luận văn sử dụng kết hợp
các phương pháp sau:
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
- Phương pháp điều tra (thông qua bảng câu hỏi)
- Đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp phân tích, so sánh,
tổng hợp…
5. Bố cục luận văn
- Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành
ba chương, bao gồm:
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về quản nhà nước về
BTXH.
- Chương 2: Thực trạng công tác quản nhà nước về BTXH tại
huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.
- Chương 3: Một số giải pháp để hoàn thiện về quản lý nhà nước
về BTXH tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI
LỘC, TỈNH QUẢNG NAM
1.1. KHAI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ
HỘI
1.1.1. Một số khái niệm
a. Bảo trợ xã hội
T H à “sự trợ giúp bằng tiền mặt hay bằng hiện vật của nhà
nước (lấy t nguồn thuế, không phải đóng góp t người dân) nhằm
bảo đảm mức sống tối thiểu cho đối tượng được nhận với mục đích
khắc phục rủi ro, trợ giúp xã hội cùng với bảo hiểm xã hội có chức
năng giảm thiểu rủi ro, và chính sách thị trường ao động chủ động
nhằm phòng ng a rủi ro cho người dân.
b. Cơ sở của hoạt động BTXH
- Công bằng xã hội
- Phúc lợi xã hội
- Phân phối lại phúc lợi xã hội
1.1.2. Đặc điểm của quản lý nhà nƣớc về bảo trợ xã hội
- Hoạt động bảo trợ xã hội mang tính nhân đạo, thể hiện truyền
thống tương thân tương ái, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
- Thực hiện mục đích xã hội vì cồng đồng, không vì lợi nhuận.
- BTXH là quyền của mỗi thành viên trong xã hội, là trách
nhiệm, là nhiệm vụ của cả cộng đồng.
- BTXH là t sự đóng góp của các bên, sự trợ giúp của xã hội và
sự chia sẽ của cộng đồng và BTXH còn phải phụ thuộc vào nền kinh
tế của địa phương.4
1.1.3. Ý nghĩa của việc quản lý nhà nƣớc về bảo trợ xã hội
- Dưới góc độ của người thụ hưởng, T H được xem như à
nguồn tài chính đảm bảo cho họ có cuộc sống tối thiểu trong xã hội.
- Dưới góc độ kinh tế, BTXH không vì mục đích kinh doanh
nhưng ại có nghĩa à công cụ phân phối lại tiền bạc, của cải và vật
chất.
- Dưới góc độ chính trị xã hội và nhân văn, T H không chỉ là
thái độ, là biện pháp hỗ trợ tích cực mà còn giảm thiểu bất ổn xã hội.
- Dưới góc độ pháp luật, BTXH là một định chế quan trọng
trong hệ thống pháp luật an sinh xã hội.
- Đối với xã hội, BTXH là một biện pháp của chính sách xã hội
1.2. NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ
XÃ HỘI
1.2.1. Ban hành và tuyên truyền phổ biến chế độ, chính sách,
pháp luật về bảo trợ xã hội
a. Ban hành văn bản có liên quan đến bảo trợ xã hội
- Trong văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam khóa VI,
Khóa VIII, khóa IX, khóa X, khóa XI, khóa XII công tác BTXH đều
được đặc biệt quan tâm và là chủ đề lớn trong các ăn kiện Đại hội.
- Trên quan điểm của Đảng, hệ thống chính sách An sinh xã hội
ở nước ta trong thời kỳ đổi mới được Nhà nước thể chế hóa bằng
nhiều văn bản có giá trị pháp lý qua t ng chặng đường phát triển
trong quá trình đổi mới.
b. Tuyên truyền phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về bảo
trợ xã hội
- Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền những nội dung cơ bản
của luật BTXH
- Phối hợp với các cơ quan thông tấn, báo chí, Trung Ương và
địa phương triển khai thực hiện các hoạt động tuyên truyền thông
qua thực hiện các chuyên trang, chuyên mục, chuyên đề và các bài
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
viết, phóng sự, tin tức, tổ chức các buổi tọa đàm, game show truyền
hình.
- Tổ chức tuyên truyền các kênh truyền thông của ngành, tạp chí
BTXH, các website BTXH.
- Tổ chức tuyên truyền trực quan thông qua các ấn phẩm tuyên
truyền: Pano, áp phích, tranh cổ động, tờ rơi, tờ gấp, sách cẩm
nang…. ới nội dung phong phú theo đặc thù kinh tế xã hội văn hóa
của t ng vùng miền.
- Tổ chức các đợt tuyên truyền ưu động, tuyên truyền trực quan
vào các ngày lễ lớn
1.2.2. Tổ chức bộ máy nhà nƣớc
a. Các cơ quan quản lý nhà nước về BTXH
- Chính phủ thống nhất quản nhà nước về BTXH, chỉ đạo xây
dựng ban hành và thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, chế độ,
chính sách về BTXH.
- Bộ LĐ-TB&XH chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện
quản nhà nhước về BTXH.
- Các bộ, cơ quan ngang ộ, ủy ban nhân dân các cấp trong
phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ của mình có trách nhiệm hương dẫn, tổ
chức thực hiện.
b. Tổ chức bộ máy thực hiện hoạt động BTXH
+ Trung ương có ộ Lao động – Thương binh & xã hội.
+ Ở tỉnh, thành phố có Sở Lao động – Thương binh & xã hội.
+ Ở huyện, thị xã có Phòng Lao động – Thương binh & xã hội.
+ Ở xã, phường, thị trấn có cán bộ, công chức phụ trách Lao
động – Thương binh & xã hội.
c. Mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội
- Đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện công tác BTXH.
- Dịch vụ công tác xã hội

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định Văn hóa, Xã hội 0
R Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất lượng thức ăn đối với một số cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi Nông Lâm Thủy sản 0
B Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước về quản lý kinh tế ở cấp huyện Sinh viên chia sẻ 0
D Quản lý nhà nước về hải quan tại chi cục hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài Luận văn Luật 0
D Quản lý nhà nước về nguồn nhân lực của Cảnh sát cơ động Công an thành phố Hà Nội Văn hóa, Xã hội 0
D Quản lý nhà nước đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện trên cấp huyện Văn hóa, Xã hội 1
D quản lý nhà nước đối với cơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Văn hóa, Xã hội 0
H Em nhờ ad tải hộ em Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước đối với cơ sở du lịch trên địa bàn thành phố hồ chí minh Sinh viên chia sẻ 1
D Quản lý hành chính Nhà nước và quản lý ngành Giáo dục và Đào tạo Luận văn Sư phạm 0
D quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top