Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Quản lý nhà nước về cơ sở lưu trú du lịch ở Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế
2
toàn khu vực. Để vượt qua những thách thức đó, các nước đang phát triển
châu Á và Việt Nam chúng ta không có con đường nào khác hơn là nỗ lực,
hợp tác để cùng làm cho chiếc bánh trên thị trường chung lớn dần lên, đóng
góp vào sự ổn định và phát triển của khu vực ASEAN và châu Á.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia kinh tế, du lịch là ngành dịch vụ lớn
nhất thế giới, chiếm tới 40% giá trị thương mại toàn cầu. Du lịch còn là ngành
sử dụng khoảng 1/10 lao động trên toàn thế giới, đặc biệt là ngành kinh tế có
khả năng tạo việc làm cho vùng sâu, vùng xa và vùng nông thôn. Trong bức
thông điệp nhân Ngày Du lịch thế giới, ngày 27 tháng 9 năm 2006, Tổng Thư
ký Tổ chức Du lịch Thế giới đã khẳng định: “Du lịch - Công cụ quan trọng
nâng cao chất lượng cuộc sống”
2
. Thực vậy, ngành du lịch trên thế giới là
một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tốc độ tăng trưởng
nguồn khách đạt khoảng 3,8%/ năm và doanh thu ngoại tệ tăng khoảng
14,6%/năm.
Cũng theo dự báo của UNWTO [50], năm 2010, lượng khách du lịch
quốc tế trên toàn thế giới ước lên tới 1.046 triệu lượt khách, thu nhập từ du
lịch dự kiến đạt 900 tỷ USD và ngành du lịch sẽ tạo thêm khoảng 150 triệu
việc làm, chủ yếu tập trung ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Đối với
Việt Nam, trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, du lịch đã được
xác định là ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội. Văn kiện Đại hội X của Đảng cũng xác định, du lịch là ngành kinh tế
dịch vụ quan trọng, góp phần tăng trưởng GDP quốc gia và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế - xã hội.
Từ năm 1990 đến nay, du lịch đã phát triển vượt bậc, liên tục tăng
trưởng ở mức hai con số, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm và tăng
nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai
2
Chủ đề Ngày du lịch thế giới năm 2006 – Nguồn:
http://vietnamtourism.gov.vn
và www.unwto.org
Cùng với tốc độ phát triển chung của Ngành Du lịch, các loại cơ sở lưu trú du lịch đã và đang phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng, cơ bản đáp ứng nhu
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=376280&pageNumber=2&documentKindID=1
2
toàn khu vực. Để vượt qua những thách thức đó, các nước đang phát triển
châu Á và Việt Nam chúng ta không có con đường nào khác hơn là nỗ lực,
hợp tác để cùng làm cho chiếc bánh trên thị trường chung lớn dần lên, đóng
góp vào sự ổn định và phát triển của khu vực ASEAN và châu Á.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia kinh tế, du lịch là ngành dịch vụ lớn
nhất thế giới, chiếm tới 40% giá trị thương mại toàn cầu. Du lịch còn là ngành
sử dụng khoảng 1/10 lao động trên toàn thế giới, đặc biệt là ngành kinh tế có
khả năng tạo việc làm cho vùng sâu, vùng xa và vùng nông thôn. Trong bức
thông điệp nhân Ngày Du lịch thế giới, ngày 27 tháng 9 năm 2006, Tổng Thư
ký Tổ chức Du lịch Thế giới đã khẳng định: “Du lịch - Công cụ quan trọng
nâng cao chất lượng cuộc sống”
2
. Thực vậy, ngành du lịch trên thế giới là
một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tốc độ tăng trưởng
nguồn khách đạt khoảng 3,8%/ năm và doanh thu ngoại tệ tăng khoảng
14,6%/năm.
Cũng theo dự báo của UNWTO [50], năm 2010, lượng khách du lịch
quốc tế trên toàn thế giới ước lên tới 1.046 triệu lượt khách, thu nhập từ du
lịch dự kiến đạt 900 tỷ USD và ngành du lịch sẽ tạo thêm khoảng 150 triệu
việc làm, chủ yếu tập trung ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Đối với
Việt Nam, trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, du lịch đã được
xác định là ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội. Văn kiện Đại hội X của Đảng cũng xác định, du lịch là ngành kinh tế
dịch vụ quan trọng, góp phần tăng trưởng GDP quốc gia và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế - xã hội.
Từ năm 1990 đến nay, du lịch đã phát triển vượt bậc, liên tục tăng
trưởng ở mức hai con số, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm và tăng
nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai
2
Chủ đề Ngày du lịch thế giới năm 2006 – Nguồn:
http://vietnamtourism.gov.vn
và www.unwto.org
Cùng với tốc độ phát triển chung của Ngành Du lịch, các loại cơ sở lưu trú du lịch đã và đang phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng, cơ bản đáp ứng nhu
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=376280&pageNumber=2&documentKindID=1