kumatri185
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Tài chính và ngân hàng -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về ngân sách nhà nước, quản lý thu ngân sách. Khảo sát, phân tích thực trạng quản lý thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Di Linh. Đề xuất một số quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Di Linh giai đoạn 2013 -2015
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong
một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Thu
NSNN bao gồm những khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa
mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.
Ngân sách Nhà nước có vai trò quan trọng đối với mỗi quốc gia nói
chung và mỗi địa phương nói riêng. Ngân sách Nhà nước và thu ngân sách
Nhà nước giúp cho việc sử dụng tài sản của Nhà nước một cách tiết kiệm và
có hiệu quả, tăng tích luỹ nhằm thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá, đáp
ứng yêu cầu phát triển linh tế xã hội và nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm
quốc phòng an ninh và đối ngoại của đất nước, địa phương.
Di Linh là một huyện có nhiều tiềm năng về phát triển kinh tế cũng như
có tiềm năng rất lớn về thu ngân sách Nhà nước. Trong những năm qua, công
tác quản lý thu ngân sách trên địa bàn huyện Di Linh đã đạt được nhiều thành
tựu, số thu tăng mạnh qua các năm. Tuy nhiên công tác quản lý thu ngân sách
cũng còn bộc lộ nhiều hạn chế, kết quả thu ngân sách Nhà nước còn chưa
tương xứng với tiềm năng của huyện, thu ngân sách vẫn chưa bao quát hết các
nguồn thu, vẫn còn tình trạng thất thu, nợ đọng thuế kéo dài; khai thác, quản
lý nguồn thu ngân sách còn nhiều bất cập.
Tăng cường quản lý thu ngân sách nhằm động viên đầy đủ và hợp lý
các nguồn thu vào NSNN, tạo nguồn lực tài chính mạnh mẽ cho địa phương
chính là yếu tố có tính quyết định để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển
KT-XH của địa phương trong giai đoạn 2010 -2015 mà Nghị quyết Đại hội
Đảng bộ huyện lần thứ XIII đã đề ra. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý
thu ngân sách trên địa bàn huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng” là nhằm góp phần
giải quyết vấn đề cấp bách nói trên.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Từ khi ngân sách nhà nước ra đời, vấn đề nghiên cứu quản lý ngân sách nhà
nước được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Vì vậy, đã có một số công trình nghiên
cứu về quản lý ngân sách nhà nước ở những cấp độ và giác độ khác nhau, có thể
nêu một số công trình nghiên cứu ở Việt Nam như sau:
"Thuế- công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế", sách tham khảo của PGS Quách
Đức Pháp do NXB Xây dựng, Hà Nội, xuất bản năm 1999; Luận văn thạc sĩ
“Hoàn thiện các điều kiện thực hiện quản lý thu thuế theo cơ chế tự khai tự
khai tự nộp thuế ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Nguyễn Ngọc Hinh, năm
2009; Luận văn thạc sĩ “Hòan thiện thanh kiểm tra thuế theo cơ chế tự khai tự
nộp ” của tác giả Hòang Đông Phương, năm 2009. Nội dung cơ bản của tác
phẩm này là nghiên cứu và hệ thống hóa một số vấn đề cơ bản về thuế; giới thiệu
một số hệ thống thuế của nước ngoài để làm cơ sở tham khảo khi nghiên cứu đổi
mới và hoàn thiện hệ thống chính sách thuế ở Việt Nam; đề xuất phương hướng và
giải pháp tiếp tục đổi mới nhằm phát huy vai trò công cụ thuế trong điều tiết vĩ mô
kinh tế. Các giải pháp này có ảnh hưởng tác động đến nguồn thu của ngân sách nhà
nước và ngân sách địa phương khi thực hiện và được nghiên cứu ở tầm vĩ mô.
Tác phẩm "Đổi mới ngân sách nhà nước" của Tào Hữu Phùng và Nguyễn
Công Nghiệp, do NXB Thống kê, Hà Nội, xuất bản năm 1992 đã khái quát những
nhận thức chung về NSNN, đánh giá những chính sách NSNN hiện hành và đề xuất
giải pháp đổi mới NSNN để sử dụng có hiệu quả trong tiến trình đổi mới nền kinh
tế đất nước.
"Ngân sách nhà nước trong sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa ở nước ta
hiện nay", Luận án Phó tiến sỹ kinh tế của tác giả Trần Văn Ngọc năm 1997, đã
phân tích nhiều nội dung liên quan đến NSNN gắn với phát triển hàng hóa ở nước ta
trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới. Điểm nổi bật của luận án này là xem xét
mối liên hệ giữa NSNN và phát triển hàng hóa, trình bày các nhân tố qui định qui
mô NSNN, giới hạn lợi ích giữa Nhà nước và các chủ thể khác trong thu, chi
NSNN. Nội dung luận án đã cung cấp nhiều thông tin bổ ích cho việc nghiên cứu
giải quyết những vấn đề phát triển hàng hóa.
Tác phẩm "Chính sách tài chính của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh
tế" do PGS.TS Vũ Thu Giang làm chủ biên, NXB Chính trị quốc gia, xuất bản năm
2000. Nội dung cơ bản của tác phẩm này đề cập tới những thuận lợi và thách thức
đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế; thực trạng
chính sách tài chính của nước ta trong quá trình hội nhập, bao gồm: chính sách thuế,
chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài, chính sách tỷ giá hối đoái và chính sách lãi
suất trong tiến trình hội nhập, mặt tích cực và những hạn chế của chính sách; những
yêu cầu đặt ra với chính sách tài chính trong quá trình hội nhập; những kiến nghị và
những giải pháp chính cải cách chính sách tài chính để Việt Nam tham gia hội nhập
thành công, đồng thời đặt ra những điều kiện chủ yếu để hội nhập thành công. Tác
phẩm này phần nào làm rõ thêm về sự ảnh hưởng tới nguồn thu và nhu cầu chi tiêu
ngân sách nhà nước khi nước ta tham gia hội nhập kinh tế quốc tế.
Phát huy vai trò của ngân sách nhà nước- góp phần phát triển kinh tế Việt
Nam- Luận án Tiến sỹ của Nguyễn Ngọc Thao - Hà nội 2007. Luận án đã làm rõ vai
trò của ngân sách nhà nước; đề xuất những đổi mới trong việc gắn vai trò ngân sách
với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa hiện đại hóa.
Phần lớn các công trình nghiên cứu và các bài viết trên đều tập trung nghiên
cứu về các chính sách tài chính vĩ mô và quản lý NSNN nói chung hay quản lý
NSNN gắn với điều kiện cụ thể của từng địa phương. Hiện chưa có công trình nào
nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống về quản lý thu ngân sách trên địa bàn
huyện Di Linh nơi tác giả hiện đang công tác. Vì lý do đó tác giả đã lựa chọn đề tài
về “Quản lý thu ngân sách trên địa bàn huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng”. Đây là
đề tài mới và không có sự trùng lặp với các công trình đã công bố.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
- Mục đích:
Đề tài được thực hiện với mục đích nghiên cứu lý luận và ứng dụng vào
thực tiễn quản lý thu ngân sách Nhà nước qua đó xem xét thực trạng của thu
ngân sách Nhà nước, đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác
quản lý thu ngân sách trên địa bàn huyện Di Linh trong thời gian tới.
- Nhiệm vụ:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Tài chính và ngân hàng -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về ngân sách nhà nước, quản lý thu ngân sách. Khảo sát, phân tích thực trạng quản lý thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Di Linh. Đề xuất một số quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Di Linh giai đoạn 2013 -2015
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong
một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Thu
NSNN bao gồm những khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa
mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.
Ngân sách Nhà nước có vai trò quan trọng đối với mỗi quốc gia nói
chung và mỗi địa phương nói riêng. Ngân sách Nhà nước và thu ngân sách
Nhà nước giúp cho việc sử dụng tài sản của Nhà nước một cách tiết kiệm và
có hiệu quả, tăng tích luỹ nhằm thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá, đáp
ứng yêu cầu phát triển linh tế xã hội và nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm
quốc phòng an ninh và đối ngoại của đất nước, địa phương.
Di Linh là một huyện có nhiều tiềm năng về phát triển kinh tế cũng như
có tiềm năng rất lớn về thu ngân sách Nhà nước. Trong những năm qua, công
tác quản lý thu ngân sách trên địa bàn huyện Di Linh đã đạt được nhiều thành
tựu, số thu tăng mạnh qua các năm. Tuy nhiên công tác quản lý thu ngân sách
cũng còn bộc lộ nhiều hạn chế, kết quả thu ngân sách Nhà nước còn chưa
tương xứng với tiềm năng của huyện, thu ngân sách vẫn chưa bao quát hết các
nguồn thu, vẫn còn tình trạng thất thu, nợ đọng thuế kéo dài; khai thác, quản
lý nguồn thu ngân sách còn nhiều bất cập.
Tăng cường quản lý thu ngân sách nhằm động viên đầy đủ và hợp lý
các nguồn thu vào NSNN, tạo nguồn lực tài chính mạnh mẽ cho địa phương
chính là yếu tố có tính quyết định để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển
KT-XH của địa phương trong giai đoạn 2010 -2015 mà Nghị quyết Đại hội
Đảng bộ huyện lần thứ XIII đã đề ra. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý
thu ngân sách trên địa bàn huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng” là nhằm góp phần
giải quyết vấn đề cấp bách nói trên.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Từ khi ngân sách nhà nước ra đời, vấn đề nghiên cứu quản lý ngân sách nhà
nước được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Vì vậy, đã có một số công trình nghiên
cứu về quản lý ngân sách nhà nước ở những cấp độ và giác độ khác nhau, có thể
nêu một số công trình nghiên cứu ở Việt Nam như sau:
"Thuế- công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế", sách tham khảo của PGS Quách
Đức Pháp do NXB Xây dựng, Hà Nội, xuất bản năm 1999; Luận văn thạc sĩ
“Hoàn thiện các điều kiện thực hiện quản lý thu thuế theo cơ chế tự khai tự
khai tự nộp thuế ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Nguyễn Ngọc Hinh, năm
2009; Luận văn thạc sĩ “Hòan thiện thanh kiểm tra thuế theo cơ chế tự khai tự
nộp ” của tác giả Hòang Đông Phương, năm 2009. Nội dung cơ bản của tác
phẩm này là nghiên cứu và hệ thống hóa một số vấn đề cơ bản về thuế; giới thiệu
một số hệ thống thuế của nước ngoài để làm cơ sở tham khảo khi nghiên cứu đổi
mới và hoàn thiện hệ thống chính sách thuế ở Việt Nam; đề xuất phương hướng và
giải pháp tiếp tục đổi mới nhằm phát huy vai trò công cụ thuế trong điều tiết vĩ mô
kinh tế. Các giải pháp này có ảnh hưởng tác động đến nguồn thu của ngân sách nhà
nước và ngân sách địa phương khi thực hiện và được nghiên cứu ở tầm vĩ mô.
Tác phẩm "Đổi mới ngân sách nhà nước" của Tào Hữu Phùng và Nguyễn
Công Nghiệp, do NXB Thống kê, Hà Nội, xuất bản năm 1992 đã khái quát những
nhận thức chung về NSNN, đánh giá những chính sách NSNN hiện hành và đề xuất
giải pháp đổi mới NSNN để sử dụng có hiệu quả trong tiến trình đổi mới nền kinh
tế đất nước.
"Ngân sách nhà nước trong sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa ở nước ta
hiện nay", Luận án Phó tiến sỹ kinh tế của tác giả Trần Văn Ngọc năm 1997, đã
phân tích nhiều nội dung liên quan đến NSNN gắn với phát triển hàng hóa ở nước ta
trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới. Điểm nổi bật của luận án này là xem xét
mối liên hệ giữa NSNN và phát triển hàng hóa, trình bày các nhân tố qui định qui
mô NSNN, giới hạn lợi ích giữa Nhà nước và các chủ thể khác trong thu, chi
NSNN. Nội dung luận án đã cung cấp nhiều thông tin bổ ích cho việc nghiên cứu
giải quyết những vấn đề phát triển hàng hóa.
Tác phẩm "Chính sách tài chính của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh
tế" do PGS.TS Vũ Thu Giang làm chủ biên, NXB Chính trị quốc gia, xuất bản năm
2000. Nội dung cơ bản của tác phẩm này đề cập tới những thuận lợi và thách thức
đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế; thực trạng
chính sách tài chính của nước ta trong quá trình hội nhập, bao gồm: chính sách thuế,
chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài, chính sách tỷ giá hối đoái và chính sách lãi
suất trong tiến trình hội nhập, mặt tích cực và những hạn chế của chính sách; những
yêu cầu đặt ra với chính sách tài chính trong quá trình hội nhập; những kiến nghị và
những giải pháp chính cải cách chính sách tài chính để Việt Nam tham gia hội nhập
thành công, đồng thời đặt ra những điều kiện chủ yếu để hội nhập thành công. Tác
phẩm này phần nào làm rõ thêm về sự ảnh hưởng tới nguồn thu và nhu cầu chi tiêu
ngân sách nhà nước khi nước ta tham gia hội nhập kinh tế quốc tế.
Phát huy vai trò của ngân sách nhà nước- góp phần phát triển kinh tế Việt
Nam- Luận án Tiến sỹ của Nguyễn Ngọc Thao - Hà nội 2007. Luận án đã làm rõ vai
trò của ngân sách nhà nước; đề xuất những đổi mới trong việc gắn vai trò ngân sách
với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa hiện đại hóa.
Phần lớn các công trình nghiên cứu và các bài viết trên đều tập trung nghiên
cứu về các chính sách tài chính vĩ mô và quản lý NSNN nói chung hay quản lý
NSNN gắn với điều kiện cụ thể của từng địa phương. Hiện chưa có công trình nào
nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống về quản lý thu ngân sách trên địa bàn
huyện Di Linh nơi tác giả hiện đang công tác. Vì lý do đó tác giả đã lựa chọn đề tài
về “Quản lý thu ngân sách trên địa bàn huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng”. Đây là
đề tài mới và không có sự trùng lặp với các công trình đã công bố.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
- Mục đích:
Đề tài được thực hiện với mục đích nghiên cứu lý luận và ứng dụng vào
thực tiễn quản lý thu ngân sách Nhà nước qua đó xem xét thực trạng của thu
ngân sách Nhà nước, đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác
quản lý thu ngân sách trên địa bàn huyện Di Linh trong thời gian tới.
- Nhiệm vụ:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links