Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI 5
2.1 Sự thay đổi và Quản trị sự thay đổi 5
2.1.1 Khái niệm 5
2.1.2 Nội dung cốt lõi quản trị sự thay đổi 6
2.1.3 Nguyên tắc quản trị sự thay đổi 7
2.2 Lý thuyết và mô hình quản trị sự thay đổi 7
2.2.1 Sơ lược lý thuyết về sự thay đổi 7
2.2.2 Sơ lược về các mô hình quản trị sự thay đổi 8
2.2.2.1 Mô hình của Robbin SP 8
2.2.2.2 Mô hình củaWhiteley A 8
2.2.2.3 Mô hình của Robbin SP & Coulter 9
2.2.2.4 Mô hình Hellriegel, D & Slocum, J.W 9
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VIỆN KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 10
2.1 Giới thiệu chung 10
2.2 Cơ cấu tổ chức và cơ sở hạ tầng 11
2.3 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 12
2.3.1 Chức năng 12
2.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 12
2.4 Thực trạng phát triển của Viện kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015 13
2.4.1 Tình hình thực hiện nhiệm vụ và kế hoạch giai đoạn 2011-2015 13
2.4.1.1 Công tác kiện toàn bộ máy và công tác tổ chức 14
2.4.1.2 Công tác thu đua, chăm lo đời sống viên chức và hoạt động xã hội 14
2.4.1.3 Công tác chuyên môn 16
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI ÁP DỤNG VIỆN KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 20
GIAI ĐOẠN 2017 – 2020 20
3.1 Lựa chọn về lý thuyết, mô hình cho quản trị sự thay đổi 20
3.2 Giải pháp quản trị thay đổi Viện kinh tế - xã hội giai đoạn 2017-2020 22
3.1.1 Phát triển năng lực của lãnh đạo 22
3.1.2 Phát triển được kỹ năng làm việc của nhân viên 25
3.3 Đề xuất với Thành ủy, Ủy ban nhân dân và các Sở ngành thành phố Cần Thơ 26
3.4 Kết luận 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
LỜI NÓI ĐẦU
Cần Thơ với vai trò là trung tâm hành chính, kinh tế của đồng bằng sông Cửu Long trước xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng, giai đoạn 2010-2015 phát triển kinh tế - xã hội đạt nhiều thành tựu, đạt và vượt 20/22 chỉ tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Cần Thơ lần thứ XII. Bên cạnh đó, song song với tiến trình thực hiện thì các nhiệm vụ tham mưu của các sở ban ngành quận huyện phải tới tay của lãnh đạo kịp thời. Đồng thời đáp ứng được những nhu cầu và tầm nhìn chiến lược của một thành phố trực thuộc trung ương cần có vai trò của đơn vị Viện kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ. Là một đơn vị sự nghiệp trực thuộc của UBND TP.Cần Thơ có chức năng nghiên cứu, tham mưu, tư vấn cho Thành ủy, UBND thành phố về định hướng, chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư trên địa bàn thành phố; nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư trên địa bàn thành phố.
Đội ngũ cán bộ giữ vai trò quyết định trong việc hiện thực hoá sự lãnh đạo và quản lý của Đảng và Nhà nước về mặt thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách của Nhà nước. Giữ vai trò quyết định trong việc quán triệt, tổ chức thực hiện mọi quyết định của cấp ủy cấp trên, cấp ủy cùng cấp và mọi chủ trương, kế hoạch, sự chỉ đạo của chính quyền cấp trên, cũng như mọi chương trình, kế hoạch của ngành. Tuy nhiên, đội ngũ cấp quản lý từ trước đến nay vẫn luôn có nhiều biến động và thay đổi, đó là sự thay đổi nhân sự, thay đổi vị trí làm việc do nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan. Mà sự thay đổi nào cũng có thể dẫn đến nguy cơ tan rã, làm mất đoàn kết nếu không có kế hoạch rõ ràng, minh bạch, chủ trương đúng đắn để tạo sự đồng thuận của tổ chức. Xuất phát từ thực tế như thế và với tầm quan trọng của việc quản trị sự thay đổi vì nó ảnh hưởng đến cả một hệ thống chính trị nên bản thân chọn đề tài “Quản trị sự thay đổi trong tổ chức tại Viện kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ giai đoạn 2017 – 2020”
Mục tiêu nghiên cứu:
- Đưa ra một số mô hình và cơ sở lý thuyết trong quản trị sự thay đổi để từ đó vận dụng vào thực tiễn.
- Tiểu luận sẽ đưa ra một số thực trạng đang tồn tại.
- Áp dụng mô hình thay đổi để giúp Viện quản trị sự thay đổi đạt hiệu quả nhằm xây dựng hệ thống chính trị, bộ máy thực hiện thu ngân sách nhà nước trong sạch, vững mạnh, ngày càng tiến bộ.
Giá trị đề tài mang lại:
- Đề tài tiểu luận sẽ giúp lãnh đạo Viện có cách phân tích, đánh giá chính xác thực trạng tồn tại ở đơn vị. Qua đó, nhận biết được tính cấp thiết của sự thay đổi.
- Đề xuất một số giải pháp cho tiến trình quản trị sự thay đổi; để từ đó có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp cán bộ theo từng vị trí đúng với trình độ chuyên môn, ngày càng chuyên môn hóa theo chiều sâu, nâng cao chất lượng tham mưu kịp thời và chuẩn xác.
Bố cục của tiểu luận: gồm có 03 chương
- Chương 1: Cơ sở lý thuyết về quản trị sự thay đổi;
- Chương 2: Phân tích thực trạng Viện kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2015;
- Chương 3: Một số giải pháp cho quản trị sự thay đổi áp dụng cho Viện kinh tế - xã hội giai đoạn 2017 - 2020.
CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI
2.1 Sự thay đổi và Quản trị sự thay đổi
2.1.1 Khái niệm
Thay đổi là hiện tượng biến đổi của sự vật, sự việc “làm cho khác đi hay trở nên khác đi”, thay đổi bao gồm cả sự biến đổi về số lượng, chất lượng, hành vi, thói quen, hành động và . Sự thay đổi là quá trình liên tục theo thời gian, rộng lớn về không gian, phức tạp về nội dung. Sự thay đổi tồn tại khách quan, chưa được thử nghiệm và khó quản trị. Nhiều nhà quản trị cho rằng, không có gì tồn tại vĩnh viễn trừ sự thay đổi.
Các mức độ của sự thay đổi bao gồm mức độ cải tiến (improvement), mức độ đổi mới (Innovation), mức độ cách mạng (Revolution), mức độ cải cách (Reform).
Quản trị sự thay đổi (Changes Management): là sự định hướng xây dựng và chia sẽ tầm nhìn về sự thay đổi của tổ chức, lựa chọn những việc cần thay đổi và xác định chiến lược để thay đổi bao gồm: Định hướng tổ chức bằng chiến lược, tầm nhìn và những bến bờ cụ thể; dẫn dắt tổ chức vượt qua những khó khăn thách thức; trao cho cấp dưới quyền hạn, nhiệm vụ rõ ràng những đầu việc có tính mục tiêu rõ ràng, cụ thể. Tạo môi trường tin cậy và hiệp tác. Đánh giá đúng mọi quá trình và quản trị sự thay đổi trong nội bộ theo hướng thích nhi tích cực.
Như vậy, quản trị sự thay đổi được hiểu là một tập hợp toàn diện các quá trình từ việc ra quyết định, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát, điều chỉnh, củng cố quá trình thay đổi trong mọi hoạt động của tổ chức.
Bản chất của quản trị sự thay đổi là làm tốt hơn, mới hơn một hoạt động của tổ chức, con người. Thay đổi chính là làm phá vở những thông lệ thường ngày đang kìm hãm sự phát triển, thay vào đó là cái mới thúc đẩy sự phát triển.
Khi có sự thay đổi xuất hiện, thì chúng ta phải tìm cách đối phó với chúng, phải vượt qua được sự thay đổi đó, thì mới có thể trở về trạng thái bình thường.
Vì vậy, quản trị sự thay đổi có tính tích cực; tính giúp tổ chức phát triển bền vững; tính giúp phát triển năng lực lãnh đạo; tính giúp phát triển được kỹ năng làm việc của nhân viên.
2.1.2 Nội dung cốt lõi quản trị sự thay đổi
Công tác kiện toàn bộ máy
Sẵn sàng đối mặt với khó khăn khách quan về cơ chế, chính sách đãi ngộ nhân tài không thu hút được nguồn nhân lực có trình độ cao cho lĩnh vực nghiên cứu; đội ngũ cán bộ viên chức Viện thường xuyên biến động. Cho nên ban lãnh đạo phải tìm kiếm nguồn nhân lực cơ hữa có trình độ chuyên môn và có chính sách đãi ngộ nhằm thu hút nhân tài về Viện công tác.
Xây dựng các quy chế hoạt động của Viện hoạt động theo tình hình mới theo tình hình quản trị thay đổi của ban lãnh đạo mới. Bên cạnh các công tác hội đoàn thể phát hiện và phát triển những công đoàn viên ưu tú để Chi bộ xem xét kết nạp Đảng viên mới.
Quán triệt những tư tưởng tiêu cực trong đội ngũ cán bộ có biểu hiện suy thoái đạo đức, không chịu làm việc. Ban lãnh đạo Viện có chính sách đãi ngộ và tạo điều kiện cho họ tham gia vào các công tác chuyên môn. Cụ thể: tham gia nghiên cứu khoa học, góp ý các quy hoạch địa phương, góp ý các dự thảo đề án địa phương, tham quan học hỏi các đơn vị liên kết hợp tác trong và ngoài nước.
Tạo điều kiện sinh hoạt tập thể để nâng cao tinh thần đoàn kết, hàng năm tổ chức nghỉ dưỡng cho nhân viên, sinh hoạt tập thể theo kỳ lễ hội dịp tết,…
Việc luân chuyển một số vị trí chưa đúng chuyên môn, sắp xếp lại bộ máy theo đúng chức năng nhiệm vụ, sở trường của mỗi cá nhân sẽ giúp cho toàn bộ máy chính trị hoạt động thông suốt, tránh chồng chéo, lãng phí.
Tăng biên chế và định biên cho Viện từ 18/18 định biên năm 2016, lên 40-45 định biên năm 2020, để Viện chủ động trong công tác tổ chức, tuyển dụng, đào tạo cán bộ đủ tầm cho công tác nghiên cứu và tham mưu. Đồng thời xây dựng quy chế đãi ngộ thu hút nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao. Phục vụ các hoạt động chuyên môn dự báo phát triển kinh tế - xã hội.
Công tác chuyên môn
Mặc dù trong điều kiện thiếu thốn cơ sở vật chất, tài chính và nguồn nhân lực hạn chế, Viện đã và đang tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động chuyên môn, đăng ký thực hiện nhiều các đề tài/dự án KH&CN (trên cơ sở đăng ký các đề tài KH&CN của Sở Khoa học và Công nghệ và các Quận huyện theo quy định) để tìm kiếm nguồn kinh phí hoạt động, thu thập thông tin phục vụ công tác nghiên cứu tham mưu cho thành ủy, UBND thành phố.
Hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ tiếp tục thực hiện theo chức năng tham mưu và tư vấn của đơn vị. Nghiên cứu những ý tưởng khoa học sát với tình hình thực tiễn kinh tế - xã hội của địa phương, góp phần phát triển kinh tế - xã hội thành phố nói riêng và cả nước nói chung.
Tiêp tục tăng cường hoạt động tác tư vấn trong các hội đồng khoa học, tư vấn của thành phố và quận huyện, đóng góp ý kiến tư vấn, phản biện, nghiệm thu,... các công trình, dự án, đề tài của viện trường trên địa bàn thành phố và quận huyện.
Tăng cường hoạt động hợp tác, đối ngoại nhằm góp phần tăng năng lực của cán bộ viên chức Viện trong công tác chuyên môn theo chức năng và nhiệm vụ. Hợp tác với các viện trường trong và ngoài thành phố Cần Thơ, hợp tác với các Sở ngành, quận, huyện. Duy trì và mở rộng hợp tác với các tổ chức quốc tế đã có từ trước và trong tương lai.
Tiếp tục nghiên cứu và phát triển mới thêm các đề tài/dự án đã được duyệt và tìm kiếm nguồn đề tài cho năm tiếp theo. Nghiên cứu sáng tạo, liên kết và phối hợp với các Viện trường thực hiện nhiệm vụ của cấp vùng. Tham gia liên kết đào tạo, và đào tạo theo địa chỉ và hợp tác giảng dạy tại các trường, các trung tâm khi được mời.
Xây dựng Chương trình, kế hoạch thực hiện, công tác tư vấn tham mưu chiến lược cho Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố, các Sở ngành, quận huyện. Xúc tiến các chương trình hỗ trợ và phát triển cộng đồng Doanh nghiệp thành phố.
3.1.2 Phát triển được kỹ năng làm việc của nhân viên
Trong quá trình thực hiện sự thay đổi là cơ hội để nhân viên biết khả năng làm việc của bản thân mình, từ đó nhân viên tự thay đổi cách làm việc của mỗi cá nhân.
Việc đầu tiên cho nhân viên sẽ thực hiện mô tả công việc của mỗi cá nhân, mô tả những sở trường và năng lực vốn có của mình. Nêu những mong muốn phát triển bản thân và tham mưu những sang kiến phát triển chung của Viện trong thời gian sắp tới.
Đối với những nhân viên trẻ, chưa có kinh nghiệm thực tiễn với các hoạt động nghiên cứu, tham mưu chủ trương chính sách tiếp tục nghiên cứu và học hỏi kinh nghiệm cuả đàn anh chị giỏi. Tự nghiên cứu, phát triển năng lực bản thân trong công tác nghiên cứu khoa học và các lĩnh vực khác.
Luôn có tư thế sẵn sang đối mặt những thách thức trong công việc, liên kết và phối hợp với các đơn vị đối tác. Có kỹ năng xử lý công vụ chuyên nghiệm, thường xuyên rèn luyện và trao dồi kỹ năng mềm để nâng cao phong cách chuyên nghiệp.
Phát huy được tinh thần của "tập thể gắn kết, vì mục tiêu phát triển chung" dẫn đến tình trạng một bộ phận cán bộ viên chức tâm lý làm việc chưa ổn định. Kiên quyết giải quyết dứt điểm những tình trạnh mâu thuẫn nội bộ diễn ra dai dẳng, kéo dài.
3.3 Đề xuất với Thành ủy, Ủy ban nhân dân và các Sở ngành thành phố Cần Thơ
Tạo điều kiện để Viện xúc tiến các thủ tục cần thiết và hỗ trợ vốn và xây dựng trụ sở cơ quan Viện Kinh tế - Xã hội, thuận lợi trong công tác liên kết hợp tác với các đơn vị trong và ngoài nước.
Tăng biên chế và định biên cho Viện từ 16/16 định biên năm 2012 lên 40-45 định biên năm 2015, để Viện chủ động trong công tác tổ chức, tuyển dụng, đào tạo cán bộ đủ tầm cho công tác nghiên cứu và tham mưu.
Tiếp tục hỗ trợ để Viện thực hiện các nghiên cứu (thông qua các đề tài nghiên cứu KH&CN cấp quận huyện, thành phố và cấp vùng; tham gia nghiên cứu đóng góp và đánh giá tác động của các chủ trương chính sách trên địa bàn thành phố, tham gia tư vấn phát triển kinh tế xã hội cho các địa phương (quận/huyện trên địa bàn thành phố),.. để Viện có điều thu thập các nguồn tin và cơ sở khoa học trong công tác tham mưu, tham vấn khi Thành ủy, Ủy ban nhân dân và các Sở ngành có chỉ đạo, yêu cầu.
Chấp thuận chủ trương và hỗ trợ kinh phí hoạt động để Viện có điều kiện trang bị bổ sung các thiết bị văn phòng, cơ sở vật chất đáp ứng tối thiểu phục vụ cho công tác nghiên cứu như: máy photocopy, máy chiếu,...
3.4 Kết luận
Quản trị thay đổi chính là sự phá vỡ những thông lệ thường ngày đang bị kèm hãm sự phát triển thay vào đó là cái mới, thúc đẩy sự phát triển của đơn vị theo hướng tích cực và hiệu quả. Khi có sự thay đổi mới xuất hiện thì chúng ta phải tìm cách đối phó chúng, phải vượt qua sự thay đổi đó, thì mới có thể trở về trạng thái bình thường. Và thế nếu đơn vị thực hiện thay đổi như các giải pháp đề xuất trên sẽ mang lại các hiệu quả tích cực giúp phát triển đơn vị theo hướng tốt đẹp. Giúp người cán bộ, công chức dễ dàng trong thực hiện nhiệm vụ, an tâm trong công tác góp phần nâng cao được chất lượng công việc.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI 5
2.1 Sự thay đổi và Quản trị sự thay đổi 5
2.1.1 Khái niệm 5
2.1.2 Nội dung cốt lõi quản trị sự thay đổi 6
2.1.3 Nguyên tắc quản trị sự thay đổi 7
2.2 Lý thuyết và mô hình quản trị sự thay đổi 7
2.2.1 Sơ lược lý thuyết về sự thay đổi 7
2.2.2 Sơ lược về các mô hình quản trị sự thay đổi 8
2.2.2.1 Mô hình của Robbin SP 8
2.2.2.2 Mô hình củaWhiteley A 8
2.2.2.3 Mô hình của Robbin SP & Coulter 9
2.2.2.4 Mô hình Hellriegel, D & Slocum, J.W 9
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VIỆN KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 10
2.1 Giới thiệu chung 10
2.2 Cơ cấu tổ chức và cơ sở hạ tầng 11
2.3 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 12
2.3.1 Chức năng 12
2.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 12
2.4 Thực trạng phát triển của Viện kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015 13
2.4.1 Tình hình thực hiện nhiệm vụ và kế hoạch giai đoạn 2011-2015 13
2.4.1.1 Công tác kiện toàn bộ máy và công tác tổ chức 14
2.4.1.2 Công tác thu đua, chăm lo đời sống viên chức và hoạt động xã hội 14
2.4.1.3 Công tác chuyên môn 16
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI ÁP DỤNG VIỆN KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 20
GIAI ĐOẠN 2017 – 2020 20
3.1 Lựa chọn về lý thuyết, mô hình cho quản trị sự thay đổi 20
3.2 Giải pháp quản trị thay đổi Viện kinh tế - xã hội giai đoạn 2017-2020 22
3.1.1 Phát triển năng lực của lãnh đạo 22
3.1.2 Phát triển được kỹ năng làm việc của nhân viên 25
3.3 Đề xuất với Thành ủy, Ủy ban nhân dân và các Sở ngành thành phố Cần Thơ 26
3.4 Kết luận 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
LỜI NÓI ĐẦU
Cần Thơ với vai trò là trung tâm hành chính, kinh tế của đồng bằng sông Cửu Long trước xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng, giai đoạn 2010-2015 phát triển kinh tế - xã hội đạt nhiều thành tựu, đạt và vượt 20/22 chỉ tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Cần Thơ lần thứ XII. Bên cạnh đó, song song với tiến trình thực hiện thì các nhiệm vụ tham mưu của các sở ban ngành quận huyện phải tới tay của lãnh đạo kịp thời. Đồng thời đáp ứng được những nhu cầu và tầm nhìn chiến lược của một thành phố trực thuộc trung ương cần có vai trò của đơn vị Viện kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ. Là một đơn vị sự nghiệp trực thuộc của UBND TP.Cần Thơ có chức năng nghiên cứu, tham mưu, tư vấn cho Thành ủy, UBND thành phố về định hướng, chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư trên địa bàn thành phố; nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư trên địa bàn thành phố.
Đội ngũ cán bộ giữ vai trò quyết định trong việc hiện thực hoá sự lãnh đạo và quản lý của Đảng và Nhà nước về mặt thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách của Nhà nước. Giữ vai trò quyết định trong việc quán triệt, tổ chức thực hiện mọi quyết định của cấp ủy cấp trên, cấp ủy cùng cấp và mọi chủ trương, kế hoạch, sự chỉ đạo của chính quyền cấp trên, cũng như mọi chương trình, kế hoạch của ngành. Tuy nhiên, đội ngũ cấp quản lý từ trước đến nay vẫn luôn có nhiều biến động và thay đổi, đó là sự thay đổi nhân sự, thay đổi vị trí làm việc do nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan. Mà sự thay đổi nào cũng có thể dẫn đến nguy cơ tan rã, làm mất đoàn kết nếu không có kế hoạch rõ ràng, minh bạch, chủ trương đúng đắn để tạo sự đồng thuận của tổ chức. Xuất phát từ thực tế như thế và với tầm quan trọng của việc quản trị sự thay đổi vì nó ảnh hưởng đến cả một hệ thống chính trị nên bản thân chọn đề tài “Quản trị sự thay đổi trong tổ chức tại Viện kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ giai đoạn 2017 – 2020”
Mục tiêu nghiên cứu:
- Đưa ra một số mô hình và cơ sở lý thuyết trong quản trị sự thay đổi để từ đó vận dụng vào thực tiễn.
- Tiểu luận sẽ đưa ra một số thực trạng đang tồn tại.
- Áp dụng mô hình thay đổi để giúp Viện quản trị sự thay đổi đạt hiệu quả nhằm xây dựng hệ thống chính trị, bộ máy thực hiện thu ngân sách nhà nước trong sạch, vững mạnh, ngày càng tiến bộ.
Giá trị đề tài mang lại:
- Đề tài tiểu luận sẽ giúp lãnh đạo Viện có cách phân tích, đánh giá chính xác thực trạng tồn tại ở đơn vị. Qua đó, nhận biết được tính cấp thiết của sự thay đổi.
- Đề xuất một số giải pháp cho tiến trình quản trị sự thay đổi; để từ đó có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp cán bộ theo từng vị trí đúng với trình độ chuyên môn, ngày càng chuyên môn hóa theo chiều sâu, nâng cao chất lượng tham mưu kịp thời và chuẩn xác.
Bố cục của tiểu luận: gồm có 03 chương
- Chương 1: Cơ sở lý thuyết về quản trị sự thay đổi;
- Chương 2: Phân tích thực trạng Viện kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2015;
- Chương 3: Một số giải pháp cho quản trị sự thay đổi áp dụng cho Viện kinh tế - xã hội giai đoạn 2017 - 2020.
CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI
2.1 Sự thay đổi và Quản trị sự thay đổi
2.1.1 Khái niệm
Thay đổi là hiện tượng biến đổi của sự vật, sự việc “làm cho khác đi hay trở nên khác đi”, thay đổi bao gồm cả sự biến đổi về số lượng, chất lượng, hành vi, thói quen, hành động và . Sự thay đổi là quá trình liên tục theo thời gian, rộng lớn về không gian, phức tạp về nội dung. Sự thay đổi tồn tại khách quan, chưa được thử nghiệm và khó quản trị. Nhiều nhà quản trị cho rằng, không có gì tồn tại vĩnh viễn trừ sự thay đổi.
Các mức độ của sự thay đổi bao gồm mức độ cải tiến (improvement), mức độ đổi mới (Innovation), mức độ cách mạng (Revolution), mức độ cải cách (Reform).
Quản trị sự thay đổi (Changes Management): là sự định hướng xây dựng và chia sẽ tầm nhìn về sự thay đổi của tổ chức, lựa chọn những việc cần thay đổi và xác định chiến lược để thay đổi bao gồm: Định hướng tổ chức bằng chiến lược, tầm nhìn và những bến bờ cụ thể; dẫn dắt tổ chức vượt qua những khó khăn thách thức; trao cho cấp dưới quyền hạn, nhiệm vụ rõ ràng những đầu việc có tính mục tiêu rõ ràng, cụ thể. Tạo môi trường tin cậy và hiệp tác. Đánh giá đúng mọi quá trình và quản trị sự thay đổi trong nội bộ theo hướng thích nhi tích cực.
Như vậy, quản trị sự thay đổi được hiểu là một tập hợp toàn diện các quá trình từ việc ra quyết định, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát, điều chỉnh, củng cố quá trình thay đổi trong mọi hoạt động của tổ chức.
Bản chất của quản trị sự thay đổi là làm tốt hơn, mới hơn một hoạt động của tổ chức, con người. Thay đổi chính là làm phá vở những thông lệ thường ngày đang kìm hãm sự phát triển, thay vào đó là cái mới thúc đẩy sự phát triển.
Khi có sự thay đổi xuất hiện, thì chúng ta phải tìm cách đối phó với chúng, phải vượt qua được sự thay đổi đó, thì mới có thể trở về trạng thái bình thường.
Vì vậy, quản trị sự thay đổi có tính tích cực; tính giúp tổ chức phát triển bền vững; tính giúp phát triển năng lực lãnh đạo; tính giúp phát triển được kỹ năng làm việc của nhân viên.
2.1.2 Nội dung cốt lõi quản trị sự thay đổi
Công tác kiện toàn bộ máy
Sẵn sàng đối mặt với khó khăn khách quan về cơ chế, chính sách đãi ngộ nhân tài không thu hút được nguồn nhân lực có trình độ cao cho lĩnh vực nghiên cứu; đội ngũ cán bộ viên chức Viện thường xuyên biến động. Cho nên ban lãnh đạo phải tìm kiếm nguồn nhân lực cơ hữa có trình độ chuyên môn và có chính sách đãi ngộ nhằm thu hút nhân tài về Viện công tác.
Xây dựng các quy chế hoạt động của Viện hoạt động theo tình hình mới theo tình hình quản trị thay đổi của ban lãnh đạo mới. Bên cạnh các công tác hội đoàn thể phát hiện và phát triển những công đoàn viên ưu tú để Chi bộ xem xét kết nạp Đảng viên mới.
Quán triệt những tư tưởng tiêu cực trong đội ngũ cán bộ có biểu hiện suy thoái đạo đức, không chịu làm việc. Ban lãnh đạo Viện có chính sách đãi ngộ và tạo điều kiện cho họ tham gia vào các công tác chuyên môn. Cụ thể: tham gia nghiên cứu khoa học, góp ý các quy hoạch địa phương, góp ý các dự thảo đề án địa phương, tham quan học hỏi các đơn vị liên kết hợp tác trong và ngoài nước.
Tạo điều kiện sinh hoạt tập thể để nâng cao tinh thần đoàn kết, hàng năm tổ chức nghỉ dưỡng cho nhân viên, sinh hoạt tập thể theo kỳ lễ hội dịp tết,…
Việc luân chuyển một số vị trí chưa đúng chuyên môn, sắp xếp lại bộ máy theo đúng chức năng nhiệm vụ, sở trường của mỗi cá nhân sẽ giúp cho toàn bộ máy chính trị hoạt động thông suốt, tránh chồng chéo, lãng phí.
Tăng biên chế và định biên cho Viện từ 18/18 định biên năm 2016, lên 40-45 định biên năm 2020, để Viện chủ động trong công tác tổ chức, tuyển dụng, đào tạo cán bộ đủ tầm cho công tác nghiên cứu và tham mưu. Đồng thời xây dựng quy chế đãi ngộ thu hút nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao. Phục vụ các hoạt động chuyên môn dự báo phát triển kinh tế - xã hội.
Công tác chuyên môn
Mặc dù trong điều kiện thiếu thốn cơ sở vật chất, tài chính và nguồn nhân lực hạn chế, Viện đã và đang tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động chuyên môn, đăng ký thực hiện nhiều các đề tài/dự án KH&CN (trên cơ sở đăng ký các đề tài KH&CN của Sở Khoa học và Công nghệ và các Quận huyện theo quy định) để tìm kiếm nguồn kinh phí hoạt động, thu thập thông tin phục vụ công tác nghiên cứu tham mưu cho thành ủy, UBND thành phố.
Hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ tiếp tục thực hiện theo chức năng tham mưu và tư vấn của đơn vị. Nghiên cứu những ý tưởng khoa học sát với tình hình thực tiễn kinh tế - xã hội của địa phương, góp phần phát triển kinh tế - xã hội thành phố nói riêng và cả nước nói chung.
Tiêp tục tăng cường hoạt động tác tư vấn trong các hội đồng khoa học, tư vấn của thành phố và quận huyện, đóng góp ý kiến tư vấn, phản biện, nghiệm thu,... các công trình, dự án, đề tài của viện trường trên địa bàn thành phố và quận huyện.
Tăng cường hoạt động hợp tác, đối ngoại nhằm góp phần tăng năng lực của cán bộ viên chức Viện trong công tác chuyên môn theo chức năng và nhiệm vụ. Hợp tác với các viện trường trong và ngoài thành phố Cần Thơ, hợp tác với các Sở ngành, quận, huyện. Duy trì và mở rộng hợp tác với các tổ chức quốc tế đã có từ trước và trong tương lai.
Tiếp tục nghiên cứu và phát triển mới thêm các đề tài/dự án đã được duyệt và tìm kiếm nguồn đề tài cho năm tiếp theo. Nghiên cứu sáng tạo, liên kết và phối hợp với các Viện trường thực hiện nhiệm vụ của cấp vùng. Tham gia liên kết đào tạo, và đào tạo theo địa chỉ và hợp tác giảng dạy tại các trường, các trung tâm khi được mời.
Xây dựng Chương trình, kế hoạch thực hiện, công tác tư vấn tham mưu chiến lược cho Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố, các Sở ngành, quận huyện. Xúc tiến các chương trình hỗ trợ và phát triển cộng đồng Doanh nghiệp thành phố.
3.1.2 Phát triển được kỹ năng làm việc của nhân viên
Trong quá trình thực hiện sự thay đổi là cơ hội để nhân viên biết khả năng làm việc của bản thân mình, từ đó nhân viên tự thay đổi cách làm việc của mỗi cá nhân.
Việc đầu tiên cho nhân viên sẽ thực hiện mô tả công việc của mỗi cá nhân, mô tả những sở trường và năng lực vốn có của mình. Nêu những mong muốn phát triển bản thân và tham mưu những sang kiến phát triển chung của Viện trong thời gian sắp tới.
Đối với những nhân viên trẻ, chưa có kinh nghiệm thực tiễn với các hoạt động nghiên cứu, tham mưu chủ trương chính sách tiếp tục nghiên cứu và học hỏi kinh nghiệm cuả đàn anh chị giỏi. Tự nghiên cứu, phát triển năng lực bản thân trong công tác nghiên cứu khoa học và các lĩnh vực khác.
Luôn có tư thế sẵn sang đối mặt những thách thức trong công việc, liên kết và phối hợp với các đơn vị đối tác. Có kỹ năng xử lý công vụ chuyên nghiệm, thường xuyên rèn luyện và trao dồi kỹ năng mềm để nâng cao phong cách chuyên nghiệp.
Phát huy được tinh thần của "tập thể gắn kết, vì mục tiêu phát triển chung" dẫn đến tình trạng một bộ phận cán bộ viên chức tâm lý làm việc chưa ổn định. Kiên quyết giải quyết dứt điểm những tình trạnh mâu thuẫn nội bộ diễn ra dai dẳng, kéo dài.
3.3 Đề xuất với Thành ủy, Ủy ban nhân dân và các Sở ngành thành phố Cần Thơ
Tạo điều kiện để Viện xúc tiến các thủ tục cần thiết và hỗ trợ vốn và xây dựng trụ sở cơ quan Viện Kinh tế - Xã hội, thuận lợi trong công tác liên kết hợp tác với các đơn vị trong và ngoài nước.
Tăng biên chế và định biên cho Viện từ 16/16 định biên năm 2012 lên 40-45 định biên năm 2015, để Viện chủ động trong công tác tổ chức, tuyển dụng, đào tạo cán bộ đủ tầm cho công tác nghiên cứu và tham mưu.
Tiếp tục hỗ trợ để Viện thực hiện các nghiên cứu (thông qua các đề tài nghiên cứu KH&CN cấp quận huyện, thành phố và cấp vùng; tham gia nghiên cứu đóng góp và đánh giá tác động của các chủ trương chính sách trên địa bàn thành phố, tham gia tư vấn phát triển kinh tế xã hội cho các địa phương (quận/huyện trên địa bàn thành phố),.. để Viện có điều thu thập các nguồn tin và cơ sở khoa học trong công tác tham mưu, tham vấn khi Thành ủy, Ủy ban nhân dân và các Sở ngành có chỉ đạo, yêu cầu.
Chấp thuận chủ trương và hỗ trợ kinh phí hoạt động để Viện có điều kiện trang bị bổ sung các thiết bị văn phòng, cơ sở vật chất đáp ứng tối thiểu phục vụ cho công tác nghiên cứu như: máy photocopy, máy chiếu,...
3.4 Kết luận
Quản trị thay đổi chính là sự phá vỡ những thông lệ thường ngày đang bị kèm hãm sự phát triển thay vào đó là cái mới, thúc đẩy sự phát triển của đơn vị theo hướng tích cực và hiệu quả. Khi có sự thay đổi mới xuất hiện thì chúng ta phải tìm cách đối phó chúng, phải vượt qua sự thay đổi đó, thì mới có thể trở về trạng thái bình thường. Và thế nếu đơn vị thực hiện thay đổi như các giải pháp đề xuất trên sẽ mang lại các hiệu quả tích cực giúp phát triển đơn vị theo hướng tốt đẹp. Giúp người cán bộ, công chức dễ dàng trong thực hiện nhiệm vụ, an tâm trong công tác góp phần nâng cao được chất lượng công việc.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: tóm tắt tiểu luận môn quản trị sự thay đổi, đề tài cho tiểu luận môn quản trị sự thay đổi, quản trị sự thay đổi trong tổ chức, nội dung thay đổi bộ máy, đặc điểm và thực trạng thay đổi trong tổ chức công, ủng hộ sự thay đổi và kìm hãm dự thay đổi trong tổ chức, Nền tảng lý thuyết về sự thay đổi và quản trị sự thay đổi, giải pháp quản trị sự thay đổi trong tổ chức:pdf, CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI TRONG TỔ CHỨC CÔNG HIỆN NAY