LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Các giải pháp hoàn thiện hoạt động quảng cáo cho dịch vụ chuyển phát nhanh của công ty “tnhh thương mại và dịch vụ hàng hóa con thoi”
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ CHUYỂN PHÁT NHANH VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO CHO DỊCH VỤ CHUYỂN PHÁT NHANH TẠI VIỆT NAM.
1.1 Tổng quan về thị trường dịch vụ chuyển phát nhanh tại Việt Nam. 1.1.1 Thị trường dịch vụ chuyển phát và chuyển phát nhanh tại Việt Nam. Khái quát dịch vụ chuyển phát:
Hiện nay trên thị trường Bưu chính Việt Nam tồn tại hai nhóm dịch vụ cơ bản đó
là: Dịch vụ bưu chính và dịch vụ chuyển phát.
Theo Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông (BCVT): “Bưu chính Việt Nam là doanh
nghiệp nhà nước về bưu chính duy nhất được thành lập theo quy định của pháp luật để cung cấp dịch vụ bưu chính công cộng” (Khoản 1 Điều 23).
Đối với dịch vụ chuyển phát thì do các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có đủ điều kiện, sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép đối với dịch vụ chuyển phát thư hay thông báo đối với các dịch vụ chuyển phát khác.
Theo Nghị định 128/2007/NĐ-CP ngày 2/8/2007 về dịch vụ chuyển phát (thay thế các nội dung liên quan tại Nghị định 157/2004/NĐ-CP và Thông tư 01/TT- BBCVT) quy định: Dịch vụ chuyển phát là việc thực hiện một, một số hay tất cả các công đoạn thu gom, chia chọn, vận chuyển và phát, bằng các phương tiện vật lý, thông tin dưới dạng văn bản và kiện, gói hàng hóa.
Dịch vụ chuyển phát được chia thành: Chuyển phát thường và chuyển phát nhanh.
Còn theo Bảng phân chia dịch vụ theo lĩnh vực của Liên hợp quốc (UNCPC), nhóm 2B về dịch vụ chuyển phát dẫn chiếu tới mục 7512 gồm hai tiểu mục sau:
(1) Các dịch vụ chuyển phát đa cách gồm nhận, vận chuyển và giao phát thư, bưu phẩm và gói trong hay ngoài nước do các nhà chuyển phát cung cấp và sử dụng một hay nhiều hơn các cách vận chuyển;
(2) Các dịch vụ chuyển phát hàng hoá khác, có thể chưa được phân loại, ví dụ như vận chuyển bằng xe tải, hay dịch vụ chuyển giao mà không lưu kho để vận chuyển.
Các dịch vụ chuyển phát thường là giao nhận bưu kiện hay các dịch vụ chuyển thư, thường do bưu chính các nước cung cấp nhưng không dành độc quyền cho các cơ quan này. Các dịch vụ chuyển phát thường do các công ty tư nhân cung cấp có cạnh tranh với các công ty khác và với bưu chính. Tuy nhiên, môi trường cạnh tranh của các dịch vụ bưu chính đang thay đổi do các công ty tư nhân đang bắt đầu mở rộng sang
1
lĩnh vực thư tín, cụ thể là đối với các thư tín với số lượng lớn hay thư quảng cáo từ doanh nghiệp tới cá nhân.
Mạng chuyển phát: đây là một khái niệm mới được đưa vào trong Pháp lệnh BCVT, là mạng do doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế xây dựng và quản lý để cung cấp dịch vụ chuyển phát thư theo quy định của pháp luật về bưu chính và pháp luật về vận chuyển hàng hoá. Việc quy định về mạng chuyển phát là do những thay đổi về quan điểm và chủ trương của Đảng và Nhà nước đối với việc phân loại dịch vụ, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực bưu chính và việc mở cửa thị trường bưu chính đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
Dịch vụ chuyển phát nhanh:
Chuyển phát nhanh (hay giao nhận nhanh) là dịch vụ chuyển phát có yếu tố nhanh về thời gian và có độ tin cậy cao.
Thông thường, trong các bảng thông tin về chuyển phát nhanh sẽ có kèm theo “thời gian cam kết”, đây là khoảng thời gian tính từ khi thông tin dưới dạng văn bản, kiện, gói hàng hóa được nhận gửi đến khi được phát đến địa chỉ nhận.
Đặc điểm:
Thời gian nhanh: dịch vụ chuyển phát nhanh khác với các gói dịch vụ gửi thông thường là thời gian toàn trình ngắn và được xác định. Trong khi dịch vụ chuyển phát thường, bưu chính uỷ thác, bưu kiện đảm bảo, có thời gian toàn trình dài hơn nhiều và các nhà cung cấp ít khi đưa ra 1 khoảng thời gian cam kết xác định.
Có sự đảm bảo: chuyển phát nhanh luôn kèm với “chuyển phát đảm bảo”, nghĩa là nếu địa chỉ nhận không có gì trục trặc thì bưu phẩm phải đến nơi và có chữ ký, họ tên của người đã nhận hàng và thời gian nhận hàng. Nếu không làm được như vậy thì khách hàng có quyền khiếu kiện nhà cung cấp dịch vụ chuyển phát. Đối với những giấy tờ quan trọng, khách hàng có thể lựa chọn hình thức chuyển phát nhanh.
Phục vụ tận nơi: trước đây, để gửi bưu phẩm chuyển phát nhanh, người gửi phải tới bưu cục để gửi, sau đó bưu cục phát sẽ gửi 1 giấy báo tới người nhận để người nhận ra bưu cục phát nhận hàng. Giờ đây, khi dịch vụ chuyển phát nhanh phát triển mạnh mẽ, hầu như nhà cung cấp nào cũng có thể đến tận nơi gửi để lấy hàng và đến tận nơi nhận để phát hàng.
Chuyển phát nhanh cũng đi kèm với các dịch vụ giá trị gia tăng như phát hẹn giờ (phát đúng thời điểm người gửi yêu cầu), báo phát (cung cấp cho người gửi xác nhận về người nhận và thời điểm nhận bằng văn bản), phát hàng thu tiền (thu hộ người gửi một khoản tiền - thường là tiền thanh toán cho chính hàng hóa được gửi) v.v.
Phương tiện hỗ trợ: phương tiện hỗ trợ cho việc chuyển phát nhanh chủ yếu là xe máy, ô tô, máy bay. Xe máy thường được dùng cho chuyển phát nhanh nội thị, ô tô
2
nhỏ là xe thư báo - dùng kết hợp với xe máy trong trường hợp hàng hóa nhiều và nặng, ô tô lớn dùng cho việc chuyển phát bưu phẩm giữa các tỉnh lân cận, máy bay dùng đối với các thành phố xa nhau hay từ quốc gia này sang quốc gia khác.
Ngoài ra còn có nhiều thiết bị hộ trợ rất cần thiết khác như: điện thoại, máy vi tính, kho chứa...
Khách hàng của dịch vụ:
Cá nhân, hộ gia đình: thường có nhu cầu chuyển thư từ, bưu phẩm, bưu kiện trong thời gian ngắn hay có những đặc thù, yêu cầu riêng về cách vận chuyển – giao, nhận.
Tổ chức: đây là đối tượng khách hàng thường xuyên của dịch vụ với những nhu cầu rất phong phú, đa dạng từ hình thức đến các mặt hàng cần vận chuyển.
Các tổ chức này bao gồm:
Các cửa hàng kinh doanh, siêu thị, trung tâm mua sắm: với nhu cầu chuyển những mặt hàng kinh doanh, các hóa đơn, đơn đặt hàng...
Các công ty, khu công nghiệp, văn phòng đại diện...: các hàng hóa có khối lượng và số lượng tương đối lớn và đều đặn. Các giấy tờ, văn kiện, thiết bị, máy móc...
Dịch vụ Logistics.
Một trong những dịch vụ hỗ trợ quan trọng và cũng đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển của dịch vụ chuyển phát nhanh, đó là logistics. Vì vậy khi tìm hiểu về chuyển phát nhanh, không thể bỏ qua dịch vụ logistic.
Logistics không phải là một lĩnh vực mới trên thế giới, song ở Việt Nam, nó mới chỉ xuất hiện vài năm gần đây.
Theo luật Thương mại năm 2005, điều 233 quy định: “Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hay nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hay các dịch vụ khác có liên quan tới hàng hoá theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao”
Dịch vụ Logistics là một ngành mang lại nhiều lợi ích trong kinh doanh nhưng mặt khác, đây là dịch vụ cốt yếu đối với hiệu quả tăng trưởng kinh tế, bảo đảm sự ổn định vĩ mô của bất cứ quốc gia nào.
Việt Nam là quốc gia đi đầu trong ASEAN về xây dựng hệ thống “mềm” trong phát triển lĩnh vực Logistics. Dịch vụ Logistics ở Việt Nam chiếm từ 15-20% GDP, tức là trên dưới 12 tỷ USD. Đây là một khoản tiền rất lớn và gắn với toàn bộ khâu lưu thông, phân phối của nền kinh tế. Nếu chỉ tính riêng khâu quan trọng nhất trong Logistics là vận tải, chiếm từ 40-60% chi phí thì cũng đã là một thị trường dịch vụ
3
khổng lồ. Việt Nam có trên 800 doanh nghiệp Logistics đang hoạt động với quy mô khác nhau. Tiềm năng phát triển dịch vụ Logistics còn to lớn hơn nữa khi kim ngạch thương mại của nước ta được xem là có mức tăng nhanh nhất trong khu vực với tốc độ gần 18-20%/năm và kim ngạch đạt gần 130 tỷ USD.
Tuy vậy, các doanh nghiệp Logistics của Việt Nam chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên việc tổ chức kinh doanh thể hiện sự manh mún, chưa chuyên nghiệp. Nguồn nhân lực cũng rất hạn chế. Các doanh nghiệp nhỏ thường không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng và hệ quả là thị phần bị thu hẹp. Đó chưa kể đến thực trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh, gây ra những tổn thất cho các doanh nghiệp trong ngành.
Tình hình phát triển của dịch vụ chuyển phát nhanh:
Đông Nam Á đang trở thành những con hổ kinh tế của châu Á. Mặc dù sự thành công về kinh tế mỗi nước khác nhau, nhưng khu vực này có tiềm năng trở lại là một thị trường quan trọng về chuyển phát nhanh liên lục địa và khu vực. Bốn nhà khai thác chuyển phát nhanh hàng đầu thế giới đều đang xây dựng các mạng lưới và các dịch vụ ở Đông Nam Á để nắm lấy thị phần đang mở rộng ngày càng lớn. Việt Nam không nằm ngoài cuộc. Với những lợi thế cũng như những chính sách mở rộng mạng lưới lưu thông trong khu vực và quốc tế, Việt Nam đang dần chứng tỏ là một thị trưởng chuyển phát nhanh đầy hứa hẹn.
Quy mô và tốc độ tăng trưởng
Qua kêt câu doanh thu dich vu bưu chính – chuyển phát tư năm 2002 - 2009, ty
trong doanh thu cac dich vu chuyên phat (bao gôm thư bưu chinh va bưu kiên) luôn giư môt gia tri co đô ôn đinh vơi biên đô chênh lêch không đang kê tư 51% đên 55 % trong tông doanh thu bưu chinh. Điêu đo chưng to thi trương dich vu chuyên phat Viêt Nam co môt quy mô tương đôi ôn đinh vê nhu câu sư dung dich vu. Thưc tê, khi liên hê vơi sư tăng trương kinh tê xa hôi noi chung tai Viêt Nam trong nhưng năm qua cung chưng minh điêu đo; tôc đô tăng trương kinh tê cua Viêt Nam luôn giư ơ mưc ôn đinh tư 6% đên 8% trong nhưng năm qua điêu đo anh hương nhu câu sư dung cac dich vu chuyên phat cua cac đôi tương khach hang la ca nhân hay DN hoăc cac tô chưc cung tương đôi ôn đinh.
Năm 2007, ngay sau khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), tổng lượng hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam đã tăng 46,5%. Và chuyển phát nhanh trở thành cầu nối quan trọng cho những hoạt động xuất nhập khẩu này. Báo Bưu Điện Việt Nam thống kê doanh thu chuyển phát nhanh của Việt Nam tăng trưởng mạnh qua các năm, từ 34 triệu USD (2006) lên đến hơn 50 triệu USD (2007) và dự kiến đạt hơn 200 triệu USD vào năm 2010. Chưa hết, tại các đô thị, nơi tập trung nhiều
4
doanh nghiệp, nhu cầu chuyên phát thư từ, hàng hóa rất cao với chi phí ước tính khoảng 10-100 triệu đồng/tháng/doanh nghiệp.
Những thống kê cho thấy,chuyển phát nhanh là ngành kinh doanh tiềm năng. Vì thế, nó đang trở thành sàn đấu của khá nhiều “võ sĩ”, từ lừng danh cho đến vô danh.
Xu hướng phát triển chung.
Các sức ép hoạt động để nâng cao hiệu suất chuyển phát cho thấy hiện đang xuất
hiện các xu hướng chuyển phát lớn trên thế giới, và cần tính đến các chiến lược dài hạn cho các mạng chuyển phát.
Đầu tiên là bộ mặt truyền thông thay đổi đang có một tác động lớn đến lưu lượng thư - lưu lượng ít hơn nhưng trọng lượng trung bình nặng hơn.
Sự bùng nổ các gói và bưu kiện B2C (Business-To-Consumer) vì nhiều người mua hàng trực tuyến hơn. Có ba yêu cầu đối với thị trường bưu kiện này: độ tin cậy, an ninh và chi phí thấp hơn.
Sự sụt giảm của USO (Universal Service Obligation – Nghĩa vụ dịch vụ phổ cập) và sự nhận thức rằng vẫn cần bảo hộ độc quyền bưu chính. Trong khi sự cạnh tranh thúc đẩy sự tăng trưởng lưu lượng mới, thông qua các dịch vụ tốt hơn và rẻ hơn, thì có một tác động có thể là lớn nhất là lưu lượng của nhà khai thác bưu chính truyền thống giảm. Điều này tạo thêm áp lực cho việc tìm các lưu lượng mới để đảm bảo mạng chuyển phát có chi phí cố định vẫn được duy trì.
Xu hướng cuối cùng là khó khăn trong tuyển dụng cho nhà khai thác. Chuyển phát có thể là một công việc thú vị theo nhiều cách. Tuy nhiên, áp lực về hiệu suất lớn hơn, nhiều chi phí thay đổi hơn đã phản ánh tính mùa vụ; thời gian ngoài trời lớn hơn vì công nghệ sắp xếp theo chuỗi sẽ được triển khai, tất cả đều có nghĩa là công việc tay chân vất vả hơn.
Còn theo mục tiêu quy hoạch của chính phủ Việt Nam đối với dịch vụ chuyển phát: Cần phát triển theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ, kết hợp cung cấp các dịch vụ công ích với các dịch vụ thương mại; phát triển nhiều dịch vụ mới nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Các nội dung quy hoạch cụ thể bao gồm:
Nâng cao năng lực mạng vận chuyển trong nước và quốc tế, đầu tư phương tiện vận chuyển chuyên ngành đáp ứng nhu cầu vận chuyển và chuyển phát.
nguồn thông tin mà khách hàng biết đến thông qua nhân viên của công ty (44%), cao nhất trong tất cả các nguồn thông tin.
- Mức độ ưa thích của khách hàng đã từng xem quảng cáo của công ty không cao, chỉ có 40% số khách hàng đã xem quảng cáo cho dịch vụ chuyển phát nhanh của công ty là cảm giác thích, còn lại là hoàn toàn không thích hay không thích lắm (theo dõi bảng sau đây)
Bảng 2.15 Mức độ ưa thích của khách hàng đối với quảng cáo cho dịch vụ chuyển phát nhanh của công ty Con Thoi.
Đơn vị: %
Nguồn: Số liệu điều tra khách hàng thực hiện tháng 11/2010 2.3.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế
Nguyên nhân khách quan:
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong quá trình thực hiện các
quản cáo cho dịch vụ chuyển phát nhanh của công ty trong đó một số nguyên nhân khách quan chủ yếu là:
- Do sự lấn át của các đối thủ cạnh tranh. Mặc dù chuyển phát nhanh đang có sự cạnh tranh sôi nổi giữa các doanh nghiệp (trên 200 doanh nghiệp) nhưng VNPost, Viettelpost là 2 doanh nghiệp được nhà nước hỗ trợ chiếm thị phần lớn, bên cạnh đó là các công ty tư nhân như Hợp Nhất, Tín Thành, Netco....là những công ty có uy tín và có được thị phần đáng kể do được đầu tư và hoạt động nhiều năm trong lĩnh vực bưu chính.
- Do nhận thức của người dân Việt Nam về bưu chính và dịch vụ chuyển phát nhanh còn chưa chính xác, thiếu hiểu biết về lĩnh vực náy nên đa phần họ chỉ nghĩ đến Bưu điện khi có nhu cầu gửi thư từ, bưu phẩm.
Nguyên nhân chủ quan:
Các nguyên nhân chủ quan đến từ phía doanh nghiệp là:
- Yếu tố về nhân lực: hiện nay do thiếu đội ngũ nhân viên của phòng kinh doanh
chỉ gồm 10 người nên việc phát triển thương hiệu bằng việc quảng cáo còn chưa được đầu tư nhiều và chưa đủ để thực hiện được nhiều. Việc thiếu các cán bộ thiết kế quảng cáo ở Việt Nam nói chung và của công ty nói riêng là một bài toán nan giải. Hiện nay,
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Các giải pháp hoàn thiện hoạt động quảng cáo cho dịch vụ chuyển phát nhanh của công ty “tnhh thương mại và dịch vụ hàng hóa con thoi”
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ CHUYỂN PHÁT NHANH VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO CHO DỊCH VỤ CHUYỂN PHÁT NHANH TẠI VIỆT NAM.
1.1 Tổng quan về thị trường dịch vụ chuyển phát nhanh tại Việt Nam. 1.1.1 Thị trường dịch vụ chuyển phát và chuyển phát nhanh tại Việt Nam. Khái quát dịch vụ chuyển phát:
Hiện nay trên thị trường Bưu chính Việt Nam tồn tại hai nhóm dịch vụ cơ bản đó
là: Dịch vụ bưu chính và dịch vụ chuyển phát.
Theo Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông (BCVT): “Bưu chính Việt Nam là doanh
nghiệp nhà nước về bưu chính duy nhất được thành lập theo quy định của pháp luật để cung cấp dịch vụ bưu chính công cộng” (Khoản 1 Điều 23).
Đối với dịch vụ chuyển phát thì do các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có đủ điều kiện, sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép đối với dịch vụ chuyển phát thư hay thông báo đối với các dịch vụ chuyển phát khác.
Theo Nghị định 128/2007/NĐ-CP ngày 2/8/2007 về dịch vụ chuyển phát (thay thế các nội dung liên quan tại Nghị định 157/2004/NĐ-CP và Thông tư 01/TT- BBCVT) quy định: Dịch vụ chuyển phát là việc thực hiện một, một số hay tất cả các công đoạn thu gom, chia chọn, vận chuyển và phát, bằng các phương tiện vật lý, thông tin dưới dạng văn bản và kiện, gói hàng hóa.
Dịch vụ chuyển phát được chia thành: Chuyển phát thường và chuyển phát nhanh.
Còn theo Bảng phân chia dịch vụ theo lĩnh vực của Liên hợp quốc (UNCPC), nhóm 2B về dịch vụ chuyển phát dẫn chiếu tới mục 7512 gồm hai tiểu mục sau:
(1) Các dịch vụ chuyển phát đa cách gồm nhận, vận chuyển và giao phát thư, bưu phẩm và gói trong hay ngoài nước do các nhà chuyển phát cung cấp và sử dụng một hay nhiều hơn các cách vận chuyển;
(2) Các dịch vụ chuyển phát hàng hoá khác, có thể chưa được phân loại, ví dụ như vận chuyển bằng xe tải, hay dịch vụ chuyển giao mà không lưu kho để vận chuyển.
Các dịch vụ chuyển phát thường là giao nhận bưu kiện hay các dịch vụ chuyển thư, thường do bưu chính các nước cung cấp nhưng không dành độc quyền cho các cơ quan này. Các dịch vụ chuyển phát thường do các công ty tư nhân cung cấp có cạnh tranh với các công ty khác và với bưu chính. Tuy nhiên, môi trường cạnh tranh của các dịch vụ bưu chính đang thay đổi do các công ty tư nhân đang bắt đầu mở rộng sang
1
lĩnh vực thư tín, cụ thể là đối với các thư tín với số lượng lớn hay thư quảng cáo từ doanh nghiệp tới cá nhân.
Mạng chuyển phát: đây là một khái niệm mới được đưa vào trong Pháp lệnh BCVT, là mạng do doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế xây dựng và quản lý để cung cấp dịch vụ chuyển phát thư theo quy định của pháp luật về bưu chính và pháp luật về vận chuyển hàng hoá. Việc quy định về mạng chuyển phát là do những thay đổi về quan điểm và chủ trương của Đảng và Nhà nước đối với việc phân loại dịch vụ, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực bưu chính và việc mở cửa thị trường bưu chính đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
Dịch vụ chuyển phát nhanh:
Chuyển phát nhanh (hay giao nhận nhanh) là dịch vụ chuyển phát có yếu tố nhanh về thời gian và có độ tin cậy cao.
Thông thường, trong các bảng thông tin về chuyển phát nhanh sẽ có kèm theo “thời gian cam kết”, đây là khoảng thời gian tính từ khi thông tin dưới dạng văn bản, kiện, gói hàng hóa được nhận gửi đến khi được phát đến địa chỉ nhận.
Đặc điểm:
Thời gian nhanh: dịch vụ chuyển phát nhanh khác với các gói dịch vụ gửi thông thường là thời gian toàn trình ngắn và được xác định. Trong khi dịch vụ chuyển phát thường, bưu chính uỷ thác, bưu kiện đảm bảo, có thời gian toàn trình dài hơn nhiều và các nhà cung cấp ít khi đưa ra 1 khoảng thời gian cam kết xác định.
Có sự đảm bảo: chuyển phát nhanh luôn kèm với “chuyển phát đảm bảo”, nghĩa là nếu địa chỉ nhận không có gì trục trặc thì bưu phẩm phải đến nơi và có chữ ký, họ tên của người đã nhận hàng và thời gian nhận hàng. Nếu không làm được như vậy thì khách hàng có quyền khiếu kiện nhà cung cấp dịch vụ chuyển phát. Đối với những giấy tờ quan trọng, khách hàng có thể lựa chọn hình thức chuyển phát nhanh.
Phục vụ tận nơi: trước đây, để gửi bưu phẩm chuyển phát nhanh, người gửi phải tới bưu cục để gửi, sau đó bưu cục phát sẽ gửi 1 giấy báo tới người nhận để người nhận ra bưu cục phát nhận hàng. Giờ đây, khi dịch vụ chuyển phát nhanh phát triển mạnh mẽ, hầu như nhà cung cấp nào cũng có thể đến tận nơi gửi để lấy hàng và đến tận nơi nhận để phát hàng.
Chuyển phát nhanh cũng đi kèm với các dịch vụ giá trị gia tăng như phát hẹn giờ (phát đúng thời điểm người gửi yêu cầu), báo phát (cung cấp cho người gửi xác nhận về người nhận và thời điểm nhận bằng văn bản), phát hàng thu tiền (thu hộ người gửi một khoản tiền - thường là tiền thanh toán cho chính hàng hóa được gửi) v.v.
Phương tiện hỗ trợ: phương tiện hỗ trợ cho việc chuyển phát nhanh chủ yếu là xe máy, ô tô, máy bay. Xe máy thường được dùng cho chuyển phát nhanh nội thị, ô tô
2
nhỏ là xe thư báo - dùng kết hợp với xe máy trong trường hợp hàng hóa nhiều và nặng, ô tô lớn dùng cho việc chuyển phát bưu phẩm giữa các tỉnh lân cận, máy bay dùng đối với các thành phố xa nhau hay từ quốc gia này sang quốc gia khác.
Ngoài ra còn có nhiều thiết bị hộ trợ rất cần thiết khác như: điện thoại, máy vi tính, kho chứa...
Khách hàng của dịch vụ:
Cá nhân, hộ gia đình: thường có nhu cầu chuyển thư từ, bưu phẩm, bưu kiện trong thời gian ngắn hay có những đặc thù, yêu cầu riêng về cách vận chuyển – giao, nhận.
Tổ chức: đây là đối tượng khách hàng thường xuyên của dịch vụ với những nhu cầu rất phong phú, đa dạng từ hình thức đến các mặt hàng cần vận chuyển.
Các tổ chức này bao gồm:
Các cửa hàng kinh doanh, siêu thị, trung tâm mua sắm: với nhu cầu chuyển những mặt hàng kinh doanh, các hóa đơn, đơn đặt hàng...
Các công ty, khu công nghiệp, văn phòng đại diện...: các hàng hóa có khối lượng và số lượng tương đối lớn và đều đặn. Các giấy tờ, văn kiện, thiết bị, máy móc...
Dịch vụ Logistics.
Một trong những dịch vụ hỗ trợ quan trọng và cũng đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển của dịch vụ chuyển phát nhanh, đó là logistics. Vì vậy khi tìm hiểu về chuyển phát nhanh, không thể bỏ qua dịch vụ logistic.
Logistics không phải là một lĩnh vực mới trên thế giới, song ở Việt Nam, nó mới chỉ xuất hiện vài năm gần đây.
Theo luật Thương mại năm 2005, điều 233 quy định: “Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hay nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hay các dịch vụ khác có liên quan tới hàng hoá theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao”
Dịch vụ Logistics là một ngành mang lại nhiều lợi ích trong kinh doanh nhưng mặt khác, đây là dịch vụ cốt yếu đối với hiệu quả tăng trưởng kinh tế, bảo đảm sự ổn định vĩ mô của bất cứ quốc gia nào.
Việt Nam là quốc gia đi đầu trong ASEAN về xây dựng hệ thống “mềm” trong phát triển lĩnh vực Logistics. Dịch vụ Logistics ở Việt Nam chiếm từ 15-20% GDP, tức là trên dưới 12 tỷ USD. Đây là một khoản tiền rất lớn và gắn với toàn bộ khâu lưu thông, phân phối của nền kinh tế. Nếu chỉ tính riêng khâu quan trọng nhất trong Logistics là vận tải, chiếm từ 40-60% chi phí thì cũng đã là một thị trường dịch vụ
3
khổng lồ. Việt Nam có trên 800 doanh nghiệp Logistics đang hoạt động với quy mô khác nhau. Tiềm năng phát triển dịch vụ Logistics còn to lớn hơn nữa khi kim ngạch thương mại của nước ta được xem là có mức tăng nhanh nhất trong khu vực với tốc độ gần 18-20%/năm và kim ngạch đạt gần 130 tỷ USD.
Tuy vậy, các doanh nghiệp Logistics của Việt Nam chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên việc tổ chức kinh doanh thể hiện sự manh mún, chưa chuyên nghiệp. Nguồn nhân lực cũng rất hạn chế. Các doanh nghiệp nhỏ thường không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng và hệ quả là thị phần bị thu hẹp. Đó chưa kể đến thực trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh, gây ra những tổn thất cho các doanh nghiệp trong ngành.
Tình hình phát triển của dịch vụ chuyển phát nhanh:
Đông Nam Á đang trở thành những con hổ kinh tế của châu Á. Mặc dù sự thành công về kinh tế mỗi nước khác nhau, nhưng khu vực này có tiềm năng trở lại là một thị trường quan trọng về chuyển phát nhanh liên lục địa và khu vực. Bốn nhà khai thác chuyển phát nhanh hàng đầu thế giới đều đang xây dựng các mạng lưới và các dịch vụ ở Đông Nam Á để nắm lấy thị phần đang mở rộng ngày càng lớn. Việt Nam không nằm ngoài cuộc. Với những lợi thế cũng như những chính sách mở rộng mạng lưới lưu thông trong khu vực và quốc tế, Việt Nam đang dần chứng tỏ là một thị trưởng chuyển phát nhanh đầy hứa hẹn.
Quy mô và tốc độ tăng trưởng
Qua kêt câu doanh thu dich vu bưu chính – chuyển phát tư năm 2002 - 2009, ty
trong doanh thu cac dich vu chuyên phat (bao gôm thư bưu chinh va bưu kiên) luôn giư môt gia tri co đô ôn đinh vơi biên đô chênh lêch không đang kê tư 51% đên 55 % trong tông doanh thu bưu chinh. Điêu đo chưng to thi trương dich vu chuyên phat Viêt Nam co môt quy mô tương đôi ôn đinh vê nhu câu sư dung dich vu. Thưc tê, khi liên hê vơi sư tăng trương kinh tê xa hôi noi chung tai Viêt Nam trong nhưng năm qua cung chưng minh điêu đo; tôc đô tăng trương kinh tê cua Viêt Nam luôn giư ơ mưc ôn đinh tư 6% đên 8% trong nhưng năm qua điêu đo anh hương nhu câu sư dung cac dich vu chuyên phat cua cac đôi tương khach hang la ca nhân hay DN hoăc cac tô chưc cung tương đôi ôn đinh.
Năm 2007, ngay sau khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), tổng lượng hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam đã tăng 46,5%. Và chuyển phát nhanh trở thành cầu nối quan trọng cho những hoạt động xuất nhập khẩu này. Báo Bưu Điện Việt Nam thống kê doanh thu chuyển phát nhanh của Việt Nam tăng trưởng mạnh qua các năm, từ 34 triệu USD (2006) lên đến hơn 50 triệu USD (2007) và dự kiến đạt hơn 200 triệu USD vào năm 2010. Chưa hết, tại các đô thị, nơi tập trung nhiều
4
doanh nghiệp, nhu cầu chuyên phát thư từ, hàng hóa rất cao với chi phí ước tính khoảng 10-100 triệu đồng/tháng/doanh nghiệp.
Những thống kê cho thấy,chuyển phát nhanh là ngành kinh doanh tiềm năng. Vì thế, nó đang trở thành sàn đấu của khá nhiều “võ sĩ”, từ lừng danh cho đến vô danh.
Xu hướng phát triển chung.
Các sức ép hoạt động để nâng cao hiệu suất chuyển phát cho thấy hiện đang xuất
hiện các xu hướng chuyển phát lớn trên thế giới, và cần tính đến các chiến lược dài hạn cho các mạng chuyển phát.
Đầu tiên là bộ mặt truyền thông thay đổi đang có một tác động lớn đến lưu lượng thư - lưu lượng ít hơn nhưng trọng lượng trung bình nặng hơn.
Sự bùng nổ các gói và bưu kiện B2C (Business-To-Consumer) vì nhiều người mua hàng trực tuyến hơn. Có ba yêu cầu đối với thị trường bưu kiện này: độ tin cậy, an ninh và chi phí thấp hơn.
Sự sụt giảm của USO (Universal Service Obligation – Nghĩa vụ dịch vụ phổ cập) và sự nhận thức rằng vẫn cần bảo hộ độc quyền bưu chính. Trong khi sự cạnh tranh thúc đẩy sự tăng trưởng lưu lượng mới, thông qua các dịch vụ tốt hơn và rẻ hơn, thì có một tác động có thể là lớn nhất là lưu lượng của nhà khai thác bưu chính truyền thống giảm. Điều này tạo thêm áp lực cho việc tìm các lưu lượng mới để đảm bảo mạng chuyển phát có chi phí cố định vẫn được duy trì.
Xu hướng cuối cùng là khó khăn trong tuyển dụng cho nhà khai thác. Chuyển phát có thể là một công việc thú vị theo nhiều cách. Tuy nhiên, áp lực về hiệu suất lớn hơn, nhiều chi phí thay đổi hơn đã phản ánh tính mùa vụ; thời gian ngoài trời lớn hơn vì công nghệ sắp xếp theo chuỗi sẽ được triển khai, tất cả đều có nghĩa là công việc tay chân vất vả hơn.
Còn theo mục tiêu quy hoạch của chính phủ Việt Nam đối với dịch vụ chuyển phát: Cần phát triển theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ, kết hợp cung cấp các dịch vụ công ích với các dịch vụ thương mại; phát triển nhiều dịch vụ mới nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Các nội dung quy hoạch cụ thể bao gồm:
Nâng cao năng lực mạng vận chuyển trong nước và quốc tế, đầu tư phương tiện vận chuyển chuyên ngành đáp ứng nhu cầu vận chuyển và chuyển phát.
nguồn thông tin mà khách hàng biết đến thông qua nhân viên của công ty (44%), cao nhất trong tất cả các nguồn thông tin.
- Mức độ ưa thích của khách hàng đã từng xem quảng cáo của công ty không cao, chỉ có 40% số khách hàng đã xem quảng cáo cho dịch vụ chuyển phát nhanh của công ty là cảm giác thích, còn lại là hoàn toàn không thích hay không thích lắm (theo dõi bảng sau đây)
Bảng 2.15 Mức độ ưa thích của khách hàng đối với quảng cáo cho dịch vụ chuyển phát nhanh của công ty Con Thoi.
Đơn vị: %
Nguồn: Số liệu điều tra khách hàng thực hiện tháng 11/2010 2.3.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế
Nguyên nhân khách quan:
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong quá trình thực hiện các
quản cáo cho dịch vụ chuyển phát nhanh của công ty trong đó một số nguyên nhân khách quan chủ yếu là:
- Do sự lấn át của các đối thủ cạnh tranh. Mặc dù chuyển phát nhanh đang có sự cạnh tranh sôi nổi giữa các doanh nghiệp (trên 200 doanh nghiệp) nhưng VNPost, Viettelpost là 2 doanh nghiệp được nhà nước hỗ trợ chiếm thị phần lớn, bên cạnh đó là các công ty tư nhân như Hợp Nhất, Tín Thành, Netco....là những công ty có uy tín và có được thị phần đáng kể do được đầu tư và hoạt động nhiều năm trong lĩnh vực bưu chính.
- Do nhận thức của người dân Việt Nam về bưu chính và dịch vụ chuyển phát nhanh còn chưa chính xác, thiếu hiểu biết về lĩnh vực náy nên đa phần họ chỉ nghĩ đến Bưu điện khi có nhu cầu gửi thư từ, bưu phẩm.
Nguyên nhân chủ quan:
Các nguyên nhân chủ quan đến từ phía doanh nghiệp là:
- Yếu tố về nhân lực: hiện nay do thiếu đội ngũ nhân viên của phòng kinh doanh
chỉ gồm 10 người nên việc phát triển thương hiệu bằng việc quảng cáo còn chưa được đầu tư nhiều và chưa đủ để thực hiện được nhiều. Việc thiếu các cán bộ thiết kế quảng cáo ở Việt Nam nói chung và của công ty nói riêng là một bài toán nan giải. Hiện nay,
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links