Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết phải lập quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội
Trong những năm qua do ảnh hưởng của tốc độ đô thị hóa tại nội đô Hà Nội ngày
một lớn và chủ trương phát triển chuỗi đô thị dọc Quốc lộ 21 (Xuân Mai, Hòa Lạc,
Sơn Tây), đại lộ Thăng Long..., nên huyện Thạch Thất đã có rất nhiều các dự án đầu
tư xây dựng, như: khu công nghệ cao Hòa Lạc, khu công nghiệp Bắc Phú Cát, khu
Đại học quốc gia Hà Nội, các cụm điểm công nghiệp Bình Phú, Phùng Xá, khu đô thị
Tiến Xuân-Đông Xuân, khu đô thị Thạch Thất, khu đô thị Thạch Phúc, các khu đô thị
sinh thái, du lịch sinh thái, các dự án tái định cư (cho Đại học Quốc gia hà Nội, Khu
công nghệ cao Hòa lạc...)… đã giúp cho Thạch Thất có nhiều cơ hộ chuyển đổi cơ
cấu kinh tế, ngành nghề, tăng trưởng GDP và dịch vụ xã hội. Song, cũng có nhiều
vấn đề bất cập như về lao động, việc làm, môi trường....Vì vậy, Để thúc đẩy quá trình
phát triển kinh tế xã hội của huyện nhanh hơn, hiệu quả và lợi dụng triệt để các
nguồn lợi của huyện, việc nghiên cứu xây dựng: “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh
tế - xã hội huyện Thạch Thất đến năm 2020 và tầm nhìn 2030" là cần thiết và cấp
bách nhằm khai thác, sử dụng tối đa các nguồn lực để xây dựng và phát triển một nền
kinh tế xã hội có hiệu quả kinh tế cao và bền vững.
2. Căn cứ xây dựng quy hoạch
Căn cứ tổ chức HĐND VÀ UBND ngày 26/11/2003.
Căn cứ NĐ 93/2006/NĐ-CP ngày 7/9 của chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; nghị định 04/2008/NĐ-CP ngày 11/1/2008
của chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định 92/2006/NĐ-CP.
Căn cứ quyết định số 22/QĐ-TTg ngày 22/02/2012 của thủ tướng chính phủ phê
duyệt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm
nhìn đến năm 2050.
Căn cứ quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 06/7/2011 của thủ tướng chính phủ phê
duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội.
Xét đề nghị UBND huyện Thạch Thất tại tờ trình số 52/TTg-UBND ngày 24/8/2012
về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Thạch Thất đến
năm 2020, định hướng đến năm 2030.
I.
I.1
+
+
+
+
I.2
I.2.1
-
-
-
I.2.2
+
+
+
+
PHẦNG THỨ NHẤT
ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC, HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN
KT – XH HUYỆN THẠCH THẤT
Nguồn lực tự nhiên và tài nguyên thiên hiên
Vị trí địa lý
Huyện Thạch Thất nằm phía Tây Bắc thành phố Hà Nội.
Là vùng bán sơn địa, có tọa độ địa lý: từ 20 o58‘23” đến 21o06‘10” vĩ độ bắc, từ
105027’ 54 “ đến 105038’22” kinh độ đông.
Sau khi xác lập địa giới hành chính huyện Thạch Thất có 23 đơn vị hành chính trực
thuộc gồm thị trấn Liên Quan và 22 xã là Bình Yên, Tân Xã, Hạ Bằng, Cẩm Yên, Lại
Thượng, Đại Đồng, Phú Kim, Đồng Trúc, Kim Quan, Cần Kiệm, Hương Ngải, Thạch
Xá, Bình Phú, Canh Nậu, Hữu Bằng, Phùng Xá, Dị Nậu, Chàng Sơn, Thạch Hòa,
Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung, có tổng diện tích 184,59km2, với dân số183.661
người (năm 2011).
Huyện tiếp giáp:
Phía Bắc và Đông Bắc giáp huyện Phúc Thọ
Phía Đông Nam và Nam giáp huyện Quốc Oai
Phía Tây Nam và Nam giáp tỉnh Hòa Bình
Phía Tây giáp thị xã SơnTây
Điều kiện tự nhiên
Địa hình
Huyện Thạch Thất có địa hình rất đa dạng, độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông
Nam và độ dốc thay đổi từng khu vực, cụ thể được chia thành 3 vùng địa hình chính
sau:
Vùng núi: Thuộc 3 xã mới sát nhập từ huyện Lương Sơn- tỉnh Hòa Bình, địa hình chủ
yếu là đồi núi cao và có một số đồi núi thoải nằm xen lẫn với khu vực trồng lúa, hoa
màu, cao độ nền biến thiên từ 145,0 m đến 1080,2m. và độ dốc nền >0,004.
Vùng gò đồi, bán sơn địa: Nằm ở phía hữu sông Tích, gồm 8 xã, địa hình trong vùng
không đồng đều, bao gồm những đồi thấp xen kẽ các đồng trũng. Đất đai chủ yếu
nằm trên nền đá phong hóa xen lẫn với sỏi ong, tầng đất canh tác mỏng, cao độ nền
biến thiên từ 6,5m đến 45,7m và có độ dốc nền >0,002.
Vùng Đồng Bằng: vùng nằm ở phía tả ngạn sông Tích bao gồm 12 xã, địa hình tương
đối phẳng, địa chất tương đối đồng chất, chiếm khoảng 30% diện tích đất tự nhiên
của toàn huyện, nằm trên vùng đất phù sa, riêng sông Tích là nền địa chất phù sa cổ
với cao độ biến thiên từ 4,7m đến 8,5m và độ dốc nền <0,002.
Khí hậu
Huyện Thạch Thất nằm trong vùng khí hậu đồng bằng Bắc Bộ mang đặc thù của khí
hậu nhiệt đới gió mùa, mùa Đông lạnh, mùa Hè nóng ẩm mưa nhiều.
Nhiệt độ: nhiệt trung bình trong năm khoảng 23,4 0C, trong đó cao nhất lên tới trên
37,50C và thấp nhất là 50C.
Lượng mưa: bình quân năm là 1.628 mm, cao nhất là 2.163 mm và thấp nhất là 1.519
mm.
Độ ẩm: không khí trung bình năm khoảng 83%.
Gió: hướng gió thịnh hành về mùa lạnh là gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 3
năm sau. Còn lại các tháng trong năm chủ yếu là gió Đông Nam. Thỉnh thoảng xuất
hiện gió Tây Nam vào các tháng 6, 7.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết phải lập quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội
Trong những năm qua do ảnh hưởng của tốc độ đô thị hóa tại nội đô Hà Nội ngày
một lớn và chủ trương phát triển chuỗi đô thị dọc Quốc lộ 21 (Xuân Mai, Hòa Lạc,
Sơn Tây), đại lộ Thăng Long..., nên huyện Thạch Thất đã có rất nhiều các dự án đầu
tư xây dựng, như: khu công nghệ cao Hòa Lạc, khu công nghiệp Bắc Phú Cát, khu
Đại học quốc gia Hà Nội, các cụm điểm công nghiệp Bình Phú, Phùng Xá, khu đô thị
Tiến Xuân-Đông Xuân, khu đô thị Thạch Thất, khu đô thị Thạch Phúc, các khu đô thị
sinh thái, du lịch sinh thái, các dự án tái định cư (cho Đại học Quốc gia hà Nội, Khu
công nghệ cao Hòa lạc...)… đã giúp cho Thạch Thất có nhiều cơ hộ chuyển đổi cơ
cấu kinh tế, ngành nghề, tăng trưởng GDP và dịch vụ xã hội. Song, cũng có nhiều
vấn đề bất cập như về lao động, việc làm, môi trường....Vì vậy, Để thúc đẩy quá trình
phát triển kinh tế xã hội của huyện nhanh hơn, hiệu quả và lợi dụng triệt để các
nguồn lợi của huyện, việc nghiên cứu xây dựng: “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh
tế - xã hội huyện Thạch Thất đến năm 2020 và tầm nhìn 2030" là cần thiết và cấp
bách nhằm khai thác, sử dụng tối đa các nguồn lực để xây dựng và phát triển một nền
kinh tế xã hội có hiệu quả kinh tế cao và bền vững.
2. Căn cứ xây dựng quy hoạch
Căn cứ tổ chức HĐND VÀ UBND ngày 26/11/2003.
Căn cứ NĐ 93/2006/NĐ-CP ngày 7/9 của chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; nghị định 04/2008/NĐ-CP ngày 11/1/2008
của chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định 92/2006/NĐ-CP.
Căn cứ quyết định số 22/QĐ-TTg ngày 22/02/2012 của thủ tướng chính phủ phê
duyệt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm
nhìn đến năm 2050.
Căn cứ quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 06/7/2011 của thủ tướng chính phủ phê
duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội.
Xét đề nghị UBND huyện Thạch Thất tại tờ trình số 52/TTg-UBND ngày 24/8/2012
về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Thạch Thất đến
năm 2020, định hướng đến năm 2030.
I.
I.1
+
+
+
+
I.2
I.2.1
-
-
-
I.2.2
+
+
+
+
PHẦNG THỨ NHẤT
ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC, HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN
KT – XH HUYỆN THẠCH THẤT
Nguồn lực tự nhiên và tài nguyên thiên hiên
Vị trí địa lý
Huyện Thạch Thất nằm phía Tây Bắc thành phố Hà Nội.
Là vùng bán sơn địa, có tọa độ địa lý: từ 20 o58‘23” đến 21o06‘10” vĩ độ bắc, từ
105027’ 54 “ đến 105038’22” kinh độ đông.
Sau khi xác lập địa giới hành chính huyện Thạch Thất có 23 đơn vị hành chính trực
thuộc gồm thị trấn Liên Quan và 22 xã là Bình Yên, Tân Xã, Hạ Bằng, Cẩm Yên, Lại
Thượng, Đại Đồng, Phú Kim, Đồng Trúc, Kim Quan, Cần Kiệm, Hương Ngải, Thạch
Xá, Bình Phú, Canh Nậu, Hữu Bằng, Phùng Xá, Dị Nậu, Chàng Sơn, Thạch Hòa,
Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung, có tổng diện tích 184,59km2, với dân số183.661
người (năm 2011).
Huyện tiếp giáp:
Phía Bắc và Đông Bắc giáp huyện Phúc Thọ
Phía Đông Nam và Nam giáp huyện Quốc Oai
Phía Tây Nam và Nam giáp tỉnh Hòa Bình
Phía Tây giáp thị xã SơnTây
Điều kiện tự nhiên
Địa hình
Huyện Thạch Thất có địa hình rất đa dạng, độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông
Nam và độ dốc thay đổi từng khu vực, cụ thể được chia thành 3 vùng địa hình chính
sau:
Vùng núi: Thuộc 3 xã mới sát nhập từ huyện Lương Sơn- tỉnh Hòa Bình, địa hình chủ
yếu là đồi núi cao và có một số đồi núi thoải nằm xen lẫn với khu vực trồng lúa, hoa
màu, cao độ nền biến thiên từ 145,0 m đến 1080,2m. và độ dốc nền >0,004.
Vùng gò đồi, bán sơn địa: Nằm ở phía hữu sông Tích, gồm 8 xã, địa hình trong vùng
không đồng đều, bao gồm những đồi thấp xen kẽ các đồng trũng. Đất đai chủ yếu
nằm trên nền đá phong hóa xen lẫn với sỏi ong, tầng đất canh tác mỏng, cao độ nền
biến thiên từ 6,5m đến 45,7m và có độ dốc nền >0,002.
Vùng Đồng Bằng: vùng nằm ở phía tả ngạn sông Tích bao gồm 12 xã, địa hình tương
đối phẳng, địa chất tương đối đồng chất, chiếm khoảng 30% diện tích đất tự nhiên
của toàn huyện, nằm trên vùng đất phù sa, riêng sông Tích là nền địa chất phù sa cổ
với cao độ biến thiên từ 4,7m đến 8,5m và độ dốc nền <0,002.
Khí hậu
Huyện Thạch Thất nằm trong vùng khí hậu đồng bằng Bắc Bộ mang đặc thù của khí
hậu nhiệt đới gió mùa, mùa Đông lạnh, mùa Hè nóng ẩm mưa nhiều.
Nhiệt độ: nhiệt trung bình trong năm khoảng 23,4 0C, trong đó cao nhất lên tới trên
37,50C và thấp nhất là 50C.
Lượng mưa: bình quân năm là 1.628 mm, cao nhất là 2.163 mm và thấp nhất là 1.519
mm.
Độ ẩm: không khí trung bình năm khoảng 83%.
Gió: hướng gió thịnh hành về mùa lạnh là gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 3
năm sau. Còn lại các tháng trong năm chủ yếu là gió Đông Nam. Thỉnh thoảng xuất
hiện gió Tây Nam vào các tháng 6, 7.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links