congchualove_hoangtu55
New Member
Download miễn phí Chuyên đề Quy trình Xây dựng và Nội dung Kế hoạch chi tiêu trung hạn ngành Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2007-2009
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương I. Một số vấn đề lý luận về Kế hoạch chi tiêu trung hạn ngành Giáo dục và Đào tạo 3
1. Lý luận về cách lập kế hoạch theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) 3
1.1. Nhược điểm của ngân sách truyền thống 3
1.2. Cơ sở lý luận về khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) 5
1.3. Những điều kiện tiền đề để có thể thực hiện thành công MTEF ở Việt Nam 9
2. Vai trò của giáo dục với phát triển kinh tế 11
2.1. Giáo dục và Đào tạo và vai trò quyết định của nó trong đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế 11
2.2 Thực trạng ngành giáo dục Việt Nam 15
Chương II. Quy trình Xây dựng và Nội dung Kế hoạch chi tiêu trung hạn ngành Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2007-2009 21
I. Quy trình xây dựng Kế hoạch chi tiêu trung hạn 21
1.Mức trần chi tiêu ngân sách 21
1.1.Khái niệm và nguyên tắc xác định mức trần chi tiêu ngân sách 21
1.2.Khuôn khổ chi tiêu ngân sách trung hạn 2007-2009 cho giáo dục 22
2. Vốn đề xuất chi tiêu ngân sách của ngành giai đoạn 2007-2009 23
2.1. Vốn đề xuất chi tiêu cho các chính sách và hoạt động hiện hành của ngành Giáo dục trong tài khóa trung hạn 2007-2009 24
2.2.Vốn đề xuất chi tiêu cho các sáng kiến mới của ngành Giáo dục và Đào tạo trong tái khóa trung hạn 2007-2009 25
3. So sánh mức đề xuất chi tiêu của Bộ Giáo dục và Đào tạo với mức trần chi tiêu đặt ra 25
II. Nội dung Kế hoạch chi tiêu trung hạn ngành Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2007-2009 26
1. Xu hướng và các vấn đề của ngành trong giai đoạn 2007-2009 26
1.1. Các xu hướng và vấn đề có tác động tài khóa giai đoạn 2007-2009 27
2. Các ưu tiên chiến lược trong giai đoạn 2007-2009 33
2.1. Chiến lược tài chính cao cấp 33
2.2. Chiến lược hoạt động tầm trung hạn 37
3. Mức vốn cho các chính sách và hoạt động hiện hành 41
3.1. Một số nhân tố chính tác động đến những thay đổi đối với chi tiêu cơ sở trong chu kỳ 2007-2009 41
3.2. Chi phí thường xuyên của các chính sách và hoạt động hiện hành 42
4. Nhiệm vụ và chính sách mới trong giai đoạn 2007-2009 43
4.1. Các ưu tiên của ngành 43
4.2. Các sáng kiến mới và chi dự kiến 44
5. Tổng hợp tình hình huy động vốn và những chi tiêu dự kiến của ngành 48
5.1. Các nguồn vốn cho ngành 48
5.2. Các bảng tổng hợp tình hình huy động và chi tiêu vốn của ngành Giáo dục và Đào tạo 49
Chương III. Thực trạng chi tiêu của ngành giáo dục năm 2006-2007 và giải pháp thực hiện Kế hoạch chi tiêu giai đoạn 2008-2009 54
I. Thực trạng chi tiêu của ngành giáo dục 2006-2007 54
1. Về đầu tư cho giáo dục 54
1.1.Kinh phí xây dựng cơ bản 54
1.2. Kinh phí chi thường xuyên 56
1.3. Kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia 56
2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phương tiện dạy học 58
2.1. Về cơ sở vật chất 58
2.2. Về trang thiết bị, phương tiện dạy học 61
II. Giải pháp thực hiện kế hoạch chi tiêu 2008-2009 ngành Giáo dục và Đào tạo 63
1. Những mục tiêu cụ thể ngành Giáo dục và Đào tạo 2008-2009 63
1.1. Giáo dục mầm non 63
1.2. Giáo dục phổ thông 64
1.3. Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp 64
1.4. Giáo dục cao đẳng, đại học và sau đại học 65
1.5. Giáo dục thường xuyên 66
1.6. Kế hoạch ngân sách 66
2. Những thuận lợi và thách thức chung khi thực thi kế hoạch 71
3. Giải pháp để thực hiện kế hoạch 74
3.1. Các giải pháp về phía huy động vốn cho ngành 74
3.2. Các giải pháp về phía sử dụng vốn của ngành Giáo dục và Đào tạo 77
Kết luận 81
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-09-09-chuyen_de_quy_trinh_xay_dung_va_noi_dung_ke_hoach.7bIY5SShQ3.swf /tai-lieu/chuyen-de-quy-trinh-xay-dung-va-noi-dung-ke-hoach-chi-tieu-trung-han-nganh-giao-duc-va-dao-tao-giai-doan-2007-2009-75380/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Chính phủ tăng lương cơ bản từ 350000 lên 450000 đồng từ T10/2006
Tăng cường phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường tự chủ cho các cấp cơ sở.
Cơ hội nâng cấp chất lượng giáo dục, đội ngũ giáo viên, CBBQLGD.
Ngành giáo dục và đào tạo có cơ hội tăng các nguồn thu ngoài ngân sách từ chính sách tăng cường xã hội hóa giáo dục, đặc biệt ở các vùng đô thị.
Các trường công lập có cơ hội tăng guồn thu, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
Ngành giáo dục và đào tạo là ngành có cơ hội điều tiết ngân sách cho các bậc học cơ sở, vùng khó khăn không thực hiện được tự chủ tài chính do điều kiện kinh tế dân cư quá nghèo, tăng cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em vùng khó khăn, thiệt thòi.
Chi lương của ngành giáo dục tăng.
Khác, bao gồm cả phát triển năng lực và thay đổi về chi phí đầu vào.
Khoa học công nghệ trong giáo dục phát triển.
Phát triển công nghệ thong tin và ứng dụng trong các lĩnh vực đời sống xã hội.
Tỷ lệ lạm phát ở mức 8%, cao hơn so với mục tiêu chung của Chính phủ khoảng 1,5 – 2%.
Tăng nhu cầu đầu tư trang bị khoa học công nghệ hiện đại cho các cơ sở giáo dục đặc biệt là CNTT, đưa tin học vào trường phổ thong
Tăng lương danh nghĩa, thu nhập thực tế của giáo viên tăng không đáng kể.
Chi phí cho xây dựng trường lớp học và các chi phí khác theo đơn giá cố định không còn đảm bảo để thực hiện nhiệm vụ công việc do giá cả tăng.
b. Các mục tiêu chính của ngành giáo dục
Mầm non:
Tỷ lệ trẻ em dưới 3 tuổi đi nhà trẻ: 15% năm 2005 và 18 % năm 2010. Tỉ lệ trẻ từ 3 đến 5 tuổi đi mẫu giáo: 58% năm 2005 và 67% năm 2010.
Tỉ lệ trẻ em 5 tuổi học mẫu giáo chuẩn bị cho lớp 1: 85% năm 2005 và 95% năm 2010.
Giáo dục phổ thông
Tới năm 2009, 98% trẻ em trong độ tuổi tham gia tiểu học và 99% năm 2010.
Tới năm 2009, 88% trẻ em trong độ tuổi tham gia trung học cơ sở và 95% năm2010.
Tới năm 2009, 48 % trẻ em trong độ tuổi tham gia trung học phổ thong, và 50% năm 2010.
Dạy nghề:
Tới năm 2009, thu hút học sinh trong độ tuổi vào các trường THCN đạt 14% và tỉ lệ này tăng lên 15% năm 2010. Thu hút học sinh sau THCS vào học các trường dạy nghề đạt 14% vào năm 2009 và 15% năm 2010.
Thực hiện các chương trình dạy nghề bậc cao, thu hút học sinh sau THPT, THCN đạt 9% năm 2009, 10% năm 2010.
Cao đẳng, đại học và sau đại học:
Tới năm 2009, đạt tỷ lệ 185 sinh viên trên 10.000 dân, 38 nghìn người theo học chương trình cao học và 15 nghìn người theo học chương trình tiến sĩ.
Giáo dục cho trẻ em tàn tật
Tới năm 2009, 65 % trẻ em tàn tật được đi học và 70 % năm 2010.
c. Những mục tiêu điều kiện trong ngành giáo dục
Giáo viên:
Tới năm 2009, 40% giáo viên tiểu học có trình độ cao đẳng sư phạm.
Tới năm 2009, 100% giáo viên THCS có trình độ cao đẳng sư phạm trở lên, tổ trưởng và tổ phó bộ môn có trình độ đại học.
Tới 2009, 10% giáo viên THPT có trình độ thạc sĩ.
Cơ sở hạ tầng:
Đối với giáo dục cơ bản (từ mầm non, tiểu học, THCS và THPT: mỗi địa bàn xã, phường ít nhất 1 trường tiểu học và 1 trường THCS đạt chuẩn quốc gia.
Mỗi tỉnh xây dựng ít nhất một trường trung học phổ thông trọng điểm.
Củng cố và mở them các trường phổ thong dân tộc nội trú.
Tài chính:
Tổng chi ngân sách cho giáo dục đạt 6% GDP năm 2005 và 7% năm 2010.
2. Các ưu tiên chiến lược trong giai đoạn 2007-2009
2.1. Chiến lược tài chính cao cấp
a. Tăng chi cho giáo dục đạt 20% tổng chi tiêu công vào năm 2010
Chi tiêu công cho giáo dục được chú trọng vào: 1) Xây dựng đủ các phòng học phục vụ học 2 buổi/ngày ở các bậc học cơ bản; 2) Xây dựng các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị, xây dựng kí túc xá sinh viên cho các trường đại học; 3) Đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ QLGD ở tất cả các cấp học; 4) Đưa CNTT vào các trường phổ thong; 5) Hỗ trợ các trường ngoài công lập (chuyển từ bán công sang tư thục) hay các trường công lập tự chủ tài chính; 6) Hỗ trợ học sinh nghèo.
Chiến lược tài chính tổng thể nhằm tìm kiếm sự kết hợp giữa các nguồn vốn tiết kiệm từ chính sách hiện hành để nâng cao tính hiệu quả. Sự kết hợp này bao hàm cả lĩnh vực giáo dục tư nhân. Các nguồn vốn tiết kiệm được có thể dùng để nâng cao chất lượng giáo dục và hỗ trợ tiếp cận giáo dục. Điều đó được thể hiện trong biểu đồ sau.
Sơ đồ chiến lược tài chính cao cấp của ngành Giáo dục và Đào tạo
Tăng tỷ lệ HS/GV cấp tiểu học
Chuyển các trường bán công sang trường tự chủ tài chính ở khu vực thành thị.
Tăng NSGD chiếm 20% tổng chi NSNN
Tăng học phí trong khuôn khổ chính sách xã hội hóa giáo dục
Tiết kiệm chi tiêu cho chính sách hiện hành.
Các khoản chi phí khác.
Sử dụng thêm các nguồn vốn có thể cho lĩnh vực giáo dục.
Cải thiện việc tiếp cận các bậc học phổ thông và các bậc học cao hơn.
Cải thiện chất lượng dịch vụ.
Chất lượng và chuẩn phòng học.
Tỷ lệ HS/GV thấp hơn ở bậc học phổ thong và giảm các phòng học 3 ca.
Tăng viện trợ nước ngoài
(Nguồn: Báo cáo Kế hoạch Tài chính và Chi tiêu trung hạn 2007-2009)
b. Các chiến lược tài chính cho giáo dục
Vai trò của giáo dục tư thục
Cungcấp các dịch vụ giáo dục chính tại bậc học mầm non.
Tăng cường phát triển giáo dục đại học và các cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu đào tạo chất lượng cao.
Bảng dưới đây mô tả các chiến lược tài chính được đề xuất. Tất cả những lợi ích do chiến lược mang lại và bản chất của các lợi ích này được miêu tả dưới đây.
Bảng 7: Các chiến lược tài chính cho giáo dục
Các chiến lược tài chính
Các lợi ích do chiến lược mang lại
Công cụ thực hiện
Tăng tỷ lệ HS/GV cấp tiểu học.
Tiết kiệm được chi lương và các khoản chi thường xuyên khác (các khoản chi thuộc chính sách hiện hành).
Các chính sách, chế độ trợ cấp thôi việc, chính sách giảm biện chế, thuyên chuyển các giáo viên không đủ năng lực sang công việc khác.
Chuyển các trường bán công sang hướng tự chủ tài chính ở khu vực thành thị.
Giảm bớt gánh nặng cho NSNN ở khu vực thành thị để tăng cường cho khu vực miền núi và vùng khó khăn (giảm các khoản chi cho chính sách hiện hành).
Các chính sách phân cấp quản lý giáo dục và giao quyền tự chủ cho các đơn vị giáo dục.
Các chính sách giáo dục đối với vùng miền núi, khó khăn và người nghèo.
Phấn đấu NSGD chiếm 20% tổng NSNN (bao gồm cả nguồn thu từ xổ số kiến thiết).
Có cơ hội nâng cao chất lượng giáo dục, tăng nguồn kinh phí phục vụ cho mục đích phát triển chất lượng giáo dục và đa dạng hóa các loại hình giáo dục.
Các chủ trương, chính sách của Nhà nước về phân bổ ngân sách cho giáo dịch, cơ chế của Bộ Tài chính.
Các chiến lược tài chính.
Tăng viện trợ nước ngoài.
Có cơ hội tăng cường đầu tư giáo dục ở các khu vực ưu tiên, nâng cao chất lượng giáo dục và mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục, giúp nền giáo dục Việt Nam hội nhập được với nền giáo dục của các nước tiên tiến trên thế giới.
Hỗ trợ của Chính phủ Việt Nam trong việc kêu gọi các Dự án ODA cho giáo dục. Tăng cường giám sát và đánh giá ...