Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
22
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU GẠO TẠI CÔNG TY LƯƠNG THỰC TIỀN GIANG
3.1. Tổ chức thực hiện
3.1.1. Trong khâu chuẩn bị giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng
Để thực hiện thành công quá trình giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng,
phòng Kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị
trường và điều tra đối tác, do đó cần xây dựng một phương pháp nghiên cứu
hợp lý hiệu quả, thay thế bằng phương pháp nghiên cứu truyền thống tại văn phòng
trước đây. Các biện pháp nâng cao năng lực, trình độ phân tích thông tin của nhân
viên đàm phán, hay chủ động liên kết với chính phủ hay các đơn vị bạn tiến hành
các hoạt động nghiên cứu tại thị trường thực tế,… có thể khắc phục tình trạng
nguồn thông tin thu được thường thiếu tính cập nhật và độ tin cậy.
Phòng Kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu thực hiện việc kí kết hợp đồng
trong khi đó, VPĐD tại TPHCM là bộ phân chủ yếu thực hiện hợp đồng, để đạt
được hiệu quả tối ưu, cần có sự hợp tác và chia sẻ kinh nghiệm giữa 2 phòng ban.
Do đó, cả 2 phòng ban nên có các cuộc họp thường xuyên trên internet hay luân
phiên chuyển giao nhân viên giữa hai bộ phận để mang lại hiệu quả cao nhất trong
việc thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu. Trong việc thỏa thuận điều kiện giao hàng,
doanh nghiệp nên thay tập quan kí hợp đồng theo điều kiện FOB, bằng việc lựa
chọn các điều kiện giao hàng có thể giành được quyền về thuê tàu trong những điều
kiện khác nhau. Việc lựa chọn điều kiện giao hàng, từ đó giành được quyền vận tải
hay quyền thuê tàu sẽ mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế trong nước lẫn doanh
nghiệp.
3.1.2. Trong khâu chuẩn bị hàng xuất khẩu
Phòng Kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu cần quan tâm đến chính sách
đặc biệt để đảm bảo ổn định nguồn hàng, tránh sự tấn công của đối thủ cạnh tranh,
tổ chức hợp lý hệ thống tập trung hàng hóa xuất khẩu, đảm bảo cung cấp đúng hàng
hóa đủ về số lượng, phù hợp về chất lượng, kịp thời gian giao hàng với chi phí thấp.
Ngoài ra, VPĐD cần xem xét lại các hệ thống vận chuyển bốc dỡ phù hợp số lượng
và đảm bảo chất lượng, kẻ mã hiệu trên bao bì cũng đòi hỏi phải cẩn thận, chu đáo
ký mã hiệu nên sáng sủa, dễ đọc không phai màu không thấm nước, như vậy không
23
chỉ thuận lợi cho quá trình giao hàng mà còn tránh được việc nhầm lẫn trong quá
trình xếp hàng lên tàu.
Trong khâu kiểm tra hàng hóa, hàng hóa giao phải đúng với quy định của
hợp đồng, để tránh dẫn đến khiếu nại hay không chấp nhận hàng, chấm dứt hợp
đồng dẫn đến bị thua lỗ. Ban kiểm tra cần tiến hành kiểm tra ngay tại các chân hàng
và tiếp tục được tiến hành đến khi hàng được vận chuyển đến bãi tập trung.
3.1.3. Trong việc thuê tàu
Chọn lựa thuê tàu chợ hay tàu chuyến phải tùy thuộc vào đặc điểm số lượng
hàng hóa. Nếu hàng hóa có số lượng không lớn công ty có thể thuê tàu chợ. Còn
nếu hàng hóa có khối lượng lớn thì có thể thuê tàu chuyến giúp hạn chế được thời
gian vận chuyển. Trong một số trường hợp khi thời gian vận chuyển kéo dài, VPĐD
nên cân nhắc tiến hàng thu gom hàng để thuê tàu chuyến đối mặc dù giá có hơi cao
nhưng thời gian vận chuyển sẽ thu ngắn lại do tàu không phải chuyển tải giao hàng
từng phần. Do môi trường trên tàu không phải là điều kiện phù hợp để kéo dài thời
gian vận chuyển, nên mặt hàng nông sản cần đến tay người mua càng sớm càng tốt.
3.1.4. Trong khâu giao hàng
VPĐD cần kiểm nghiệm hàng hóa một cách nhanh chóng rồi tiến hành làm
thủ tục hải quan để giao hàng đúng thời hạn quy định, đồng thời giảm được chi phí,
giữ được uy tín với khách hàng. Nhân viên VPĐD phải thường xuyên trao đổi với
cơ quan điều độ cảng để nắm vững ngày, giờ phương tiện vận chuyển đến, lên hàng
để vận chuyển hàng đến cảng hay địa điểm giao hàng. Để lập được kế hoạch này,
công ty căn cứ vào đặc điểm hàng xuất khẩu, thời gian giao hàng được quy định
trong hợp đồng.
3.1.5. Nâng cấp hệ thống kho bãi, cơ sở chế biến
Để phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu ngày càng tăng của công ty cũng như của
nước nhà, công ty cần nâng cấp hệ thống kho bãi, cơ sở chế biến hiện tại. Đồng
thời, dựa trên nhịp độ phát triển, công ty nên xây dựng kế hoạch dài hạn cho việc
gia tăng thêm số lượng kho bãi, cơ sở chế biến ở những vùng gần khu vực nguồn
hàng và những nơi thuận tiện cho việc vận chuyển.
24
3.2. Chuẩn bị chứng từ
3.2.1. Trong khâu làm thủ tục hải quan
Không chỉ ở Việt Nam mà còn ở các nước khác, thủ tục hải quan gồm nhiều
bước để đối chứng hàng hóa với chứng từ, nếu gặp bất kỳ sai sót nào đều mất thời
gian hay tiền bạc, nhất là làm chậm trễ quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất
khẩu, giảm uy tín của công ty. Bất kì sự không phù hợp nào trong bộ chứng từ hoặc
giữa hàng hóa với bộ chứng từ, công ty sẽ gặp khó khăn, tốn kém thời gian và chi
phí. Do đó, nhân viên VPĐD cần nhanh chóng và cẩn thận trong khâu lập hồ
sơ đúng với quy định.
3.2.2. Trong khâu thanh toán
Đối với cách thanh toán L/C, khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu,
công ty phải thông báo cho bên mua là đã sẵn sàng giao để bên mua mở L/C. Ngân
hàng phát hành L/C sẽ chuyển L/C gốc cho công ty thông qua ngân hàng thông báo,
nhân viên VPĐD cần kiểm tra kỹ L/C vì hầu hết các khiếu nại các lỗi từ phía công
ty do việc không nhận được tiền hàng xuất khẩu hay thanh toán chậm đều xuất phát
từ việc không kịp thời phát hiện những sai sót khác với hợp đồng hay trong bộ
chứng từ thanh toán. Vì vậy khi phát hiện sai sót, công ty cần yêu cầu bên mua sửa
đổi ngay, cần lưu ý rằng sửa đổi L/C có xác nhận của ngân hàng mở L/C thì mới có
hiệu lực. Đến hạn thanh toán, VPĐD nên chuẩn bị đầy đủ bộ chứng từ thanh toán,
bộ chứng từ này phải theo đúng quy định trong L/C tại ngân hàng thanh toán.
3.2.3. Phát triển nguồn nhân lực
Bất kỳ một công ty nào dù vốn lớn, trang thiết bị hiện đại, nhưng nguồn nhân
lực không đảm bảo cho quá trình sản xuất, quản lý, kinh doanh,… thì công ty đó
cũng không thể phát triển được. Do vậy, để tồn tại và phát triển thì buộc mỗi công
ty phải chăm lo đào tạo và phát triển nguồn nhân lực một cách thường xuyên, liên
tục. Ngoài những công tác hành chính, Phòng tổ chức hành chính tìm hiểu thêm
kiến thức quản lí nhân sự như đào tạo lãnh đạo đội ngũ kế thừa, chăm sóc đời sống
tinh thần công nhân viên để tìm ra giải pháp nhân sự thiết thực cho hoạt động của
công ty.
25
KẾT LUẬN
Năm 2014, Việt Nam vẫn giữ nguyên vị thế là nước có sản lượng gạo xuất
khẩu lớn thứ hai thế giới. Để từng bước xây dựng thương hiệu gạo của Việt Nam
xứng danh là một cường quốc xuất khẩu gạo của thế giới trong những năm tiếp
theo, sự phối hợp giữa cá nhân, doanh nghiệp, nhà nước là điều cần thiết. Trong khi
đó, gạo xuất khẩu chủ yếu được vận chuyển bằng đường biển, do đó việc cải tiến
quy trình vận tải biển ở mỗi doanh nghiệp cũng góp phần không nhỏ vào hiệu quả
hoạt động xuất khẩu gạo của nước nhà. Ở công ty Lương thực Tiền Giang, hoạt
động xuất khẩu gạo đã trở thành hoạt động chủ đạo, trở thành lợi thế cạnh trạnh của
công ty trên thị trường. Trong bối cảnh mà môi trường, điều kiện kinh doanh đã có
nhiều thay đổi không giống như trước đây, để đứng vững và không ngừng phát
triển, mở rộng thị trường hoạt động, công ty đã có những bước đổi mới trong hoạt
động xuất nhập khẩu, góp phần nâng cao nền kinh tế trong nước.
Qua thời gian kiến tập tại công ty, tui đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm,
kiến thức về hoạt động xuất khẩu, vai trò của hoạt động này đối với công ty, cũng
như thực trạng xuất khẩu gạo ở Việt Nam nói chung và công ty Lương thực Tiền
Giang nói riêng. Đồng thời, tui đã có cơ hội tiếp cận các kiến thức thực tế và hiểu rõ
được bản chất của quy trình, từ đó, nắm bắt được các trường hợp phát sinh ngoài dự
kiến hay sách vở mà chỉ có ở môi trường thực tế doanh nghiệp mới tích lũy được.
Hơn thế nữa, tui cũng đã hiểu rõ hơn về các kiến thức liên quan đã học tại trường và
mối quan hệ giữa các kiến thức ấy với nhau trong thực tế.
Bài thu hoạch kiến tập trên đây là những phân tích và một số ý kiến, nhận xét
về quy trình xuất nhập khẩu gạo bằng đường biển của công ty Lương thực Tiền
Giang. Cùng với mong muốn góp phần vào sự phát triển của công ty, tui đã nghiên
cứu về quy trình xuất khẩu gạo bằng đường biển của công ty và đã mạnh dạn đưa ra
một vài biện pháp. Nhưng do kiến thức và kinh nghiệm hạn chế của mình, bài viết
chắc chắn còn nhiều sai sót, tui mong nhận được sự đóng góp từ nhà trường và công
ty. tui hy vọng những kiến thức thực tế thu nhận từ công ty trong thời gian kiến tập
sẽ góp phần bổ sung cho kiến thức được trang bị ở trường và hỗ trợ được hoạt động
của công ty Lương thực Tiền Giang trong thời gian tới. Cuối cùng, với tiềm lực sẵn
có của công ty có lịch sử hình thành và phát triển hơn 20 năm, tui tin rằng xuất khẩu
gạo có thể trở thành lợi thế cạnh tranh lớn của công ty trên thị trường trong những
năm sắp tới.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
22
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU GẠO TẠI CÔNG TY LƯƠNG THỰC TIỀN GIANG
3.1. Tổ chức thực hiện
3.1.1. Trong khâu chuẩn bị giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng
Để thực hiện thành công quá trình giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng,
phòng Kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị
trường và điều tra đối tác, do đó cần xây dựng một phương pháp nghiên cứu
hợp lý hiệu quả, thay thế bằng phương pháp nghiên cứu truyền thống tại văn phòng
trước đây. Các biện pháp nâng cao năng lực, trình độ phân tích thông tin của nhân
viên đàm phán, hay chủ động liên kết với chính phủ hay các đơn vị bạn tiến hành
các hoạt động nghiên cứu tại thị trường thực tế,… có thể khắc phục tình trạng
nguồn thông tin thu được thường thiếu tính cập nhật và độ tin cậy.
Phòng Kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu thực hiện việc kí kết hợp đồng
trong khi đó, VPĐD tại TPHCM là bộ phân chủ yếu thực hiện hợp đồng, để đạt
được hiệu quả tối ưu, cần có sự hợp tác và chia sẻ kinh nghiệm giữa 2 phòng ban.
Do đó, cả 2 phòng ban nên có các cuộc họp thường xuyên trên internet hay luân
phiên chuyển giao nhân viên giữa hai bộ phận để mang lại hiệu quả cao nhất trong
việc thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu. Trong việc thỏa thuận điều kiện giao hàng,
doanh nghiệp nên thay tập quan kí hợp đồng theo điều kiện FOB, bằng việc lựa
chọn các điều kiện giao hàng có thể giành được quyền về thuê tàu trong những điều
kiện khác nhau. Việc lựa chọn điều kiện giao hàng, từ đó giành được quyền vận tải
hay quyền thuê tàu sẽ mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế trong nước lẫn doanh
nghiệp.
3.1.2. Trong khâu chuẩn bị hàng xuất khẩu
Phòng Kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu cần quan tâm đến chính sách
đặc biệt để đảm bảo ổn định nguồn hàng, tránh sự tấn công của đối thủ cạnh tranh,
tổ chức hợp lý hệ thống tập trung hàng hóa xuất khẩu, đảm bảo cung cấp đúng hàng
hóa đủ về số lượng, phù hợp về chất lượng, kịp thời gian giao hàng với chi phí thấp.
Ngoài ra, VPĐD cần xem xét lại các hệ thống vận chuyển bốc dỡ phù hợp số lượng
và đảm bảo chất lượng, kẻ mã hiệu trên bao bì cũng đòi hỏi phải cẩn thận, chu đáo
ký mã hiệu nên sáng sủa, dễ đọc không phai màu không thấm nước, như vậy không
23
chỉ thuận lợi cho quá trình giao hàng mà còn tránh được việc nhầm lẫn trong quá
trình xếp hàng lên tàu.
Trong khâu kiểm tra hàng hóa, hàng hóa giao phải đúng với quy định của
hợp đồng, để tránh dẫn đến khiếu nại hay không chấp nhận hàng, chấm dứt hợp
đồng dẫn đến bị thua lỗ. Ban kiểm tra cần tiến hành kiểm tra ngay tại các chân hàng
và tiếp tục được tiến hành đến khi hàng được vận chuyển đến bãi tập trung.
3.1.3. Trong việc thuê tàu
Chọn lựa thuê tàu chợ hay tàu chuyến phải tùy thuộc vào đặc điểm số lượng
hàng hóa. Nếu hàng hóa có số lượng không lớn công ty có thể thuê tàu chợ. Còn
nếu hàng hóa có khối lượng lớn thì có thể thuê tàu chuyến giúp hạn chế được thời
gian vận chuyển. Trong một số trường hợp khi thời gian vận chuyển kéo dài, VPĐD
nên cân nhắc tiến hàng thu gom hàng để thuê tàu chuyến đối mặc dù giá có hơi cao
nhưng thời gian vận chuyển sẽ thu ngắn lại do tàu không phải chuyển tải giao hàng
từng phần. Do môi trường trên tàu không phải là điều kiện phù hợp để kéo dài thời
gian vận chuyển, nên mặt hàng nông sản cần đến tay người mua càng sớm càng tốt.
3.1.4. Trong khâu giao hàng
VPĐD cần kiểm nghiệm hàng hóa một cách nhanh chóng rồi tiến hành làm
thủ tục hải quan để giao hàng đúng thời hạn quy định, đồng thời giảm được chi phí,
giữ được uy tín với khách hàng. Nhân viên VPĐD phải thường xuyên trao đổi với
cơ quan điều độ cảng để nắm vững ngày, giờ phương tiện vận chuyển đến, lên hàng
để vận chuyển hàng đến cảng hay địa điểm giao hàng. Để lập được kế hoạch này,
công ty căn cứ vào đặc điểm hàng xuất khẩu, thời gian giao hàng được quy định
trong hợp đồng.
3.1.5. Nâng cấp hệ thống kho bãi, cơ sở chế biến
Để phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu ngày càng tăng của công ty cũng như của
nước nhà, công ty cần nâng cấp hệ thống kho bãi, cơ sở chế biến hiện tại. Đồng
thời, dựa trên nhịp độ phát triển, công ty nên xây dựng kế hoạch dài hạn cho việc
gia tăng thêm số lượng kho bãi, cơ sở chế biến ở những vùng gần khu vực nguồn
hàng và những nơi thuận tiện cho việc vận chuyển.
24
3.2. Chuẩn bị chứng từ
3.2.1. Trong khâu làm thủ tục hải quan
Không chỉ ở Việt Nam mà còn ở các nước khác, thủ tục hải quan gồm nhiều
bước để đối chứng hàng hóa với chứng từ, nếu gặp bất kỳ sai sót nào đều mất thời
gian hay tiền bạc, nhất là làm chậm trễ quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất
khẩu, giảm uy tín của công ty. Bất kì sự không phù hợp nào trong bộ chứng từ hoặc
giữa hàng hóa với bộ chứng từ, công ty sẽ gặp khó khăn, tốn kém thời gian và chi
phí. Do đó, nhân viên VPĐD cần nhanh chóng và cẩn thận trong khâu lập hồ
sơ đúng với quy định.
3.2.2. Trong khâu thanh toán
Đối với cách thanh toán L/C, khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu,
công ty phải thông báo cho bên mua là đã sẵn sàng giao để bên mua mở L/C. Ngân
hàng phát hành L/C sẽ chuyển L/C gốc cho công ty thông qua ngân hàng thông báo,
nhân viên VPĐD cần kiểm tra kỹ L/C vì hầu hết các khiếu nại các lỗi từ phía công
ty do việc không nhận được tiền hàng xuất khẩu hay thanh toán chậm đều xuất phát
từ việc không kịp thời phát hiện những sai sót khác với hợp đồng hay trong bộ
chứng từ thanh toán. Vì vậy khi phát hiện sai sót, công ty cần yêu cầu bên mua sửa
đổi ngay, cần lưu ý rằng sửa đổi L/C có xác nhận của ngân hàng mở L/C thì mới có
hiệu lực. Đến hạn thanh toán, VPĐD nên chuẩn bị đầy đủ bộ chứng từ thanh toán,
bộ chứng từ này phải theo đúng quy định trong L/C tại ngân hàng thanh toán.
3.2.3. Phát triển nguồn nhân lực
Bất kỳ một công ty nào dù vốn lớn, trang thiết bị hiện đại, nhưng nguồn nhân
lực không đảm bảo cho quá trình sản xuất, quản lý, kinh doanh,… thì công ty đó
cũng không thể phát triển được. Do vậy, để tồn tại và phát triển thì buộc mỗi công
ty phải chăm lo đào tạo và phát triển nguồn nhân lực một cách thường xuyên, liên
tục. Ngoài những công tác hành chính, Phòng tổ chức hành chính tìm hiểu thêm
kiến thức quản lí nhân sự như đào tạo lãnh đạo đội ngũ kế thừa, chăm sóc đời sống
tinh thần công nhân viên để tìm ra giải pháp nhân sự thiết thực cho hoạt động của
công ty.
25
KẾT LUẬN
Năm 2014, Việt Nam vẫn giữ nguyên vị thế là nước có sản lượng gạo xuất
khẩu lớn thứ hai thế giới. Để từng bước xây dựng thương hiệu gạo của Việt Nam
xứng danh là một cường quốc xuất khẩu gạo của thế giới trong những năm tiếp
theo, sự phối hợp giữa cá nhân, doanh nghiệp, nhà nước là điều cần thiết. Trong khi
đó, gạo xuất khẩu chủ yếu được vận chuyển bằng đường biển, do đó việc cải tiến
quy trình vận tải biển ở mỗi doanh nghiệp cũng góp phần không nhỏ vào hiệu quả
hoạt động xuất khẩu gạo của nước nhà. Ở công ty Lương thực Tiền Giang, hoạt
động xuất khẩu gạo đã trở thành hoạt động chủ đạo, trở thành lợi thế cạnh trạnh của
công ty trên thị trường. Trong bối cảnh mà môi trường, điều kiện kinh doanh đã có
nhiều thay đổi không giống như trước đây, để đứng vững và không ngừng phát
triển, mở rộng thị trường hoạt động, công ty đã có những bước đổi mới trong hoạt
động xuất nhập khẩu, góp phần nâng cao nền kinh tế trong nước.
Qua thời gian kiến tập tại công ty, tui đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm,
kiến thức về hoạt động xuất khẩu, vai trò của hoạt động này đối với công ty, cũng
như thực trạng xuất khẩu gạo ở Việt Nam nói chung và công ty Lương thực Tiền
Giang nói riêng. Đồng thời, tui đã có cơ hội tiếp cận các kiến thức thực tế và hiểu rõ
được bản chất của quy trình, từ đó, nắm bắt được các trường hợp phát sinh ngoài dự
kiến hay sách vở mà chỉ có ở môi trường thực tế doanh nghiệp mới tích lũy được.
Hơn thế nữa, tui cũng đã hiểu rõ hơn về các kiến thức liên quan đã học tại trường và
mối quan hệ giữa các kiến thức ấy với nhau trong thực tế.
Bài thu hoạch kiến tập trên đây là những phân tích và một số ý kiến, nhận xét
về quy trình xuất nhập khẩu gạo bằng đường biển của công ty Lương thực Tiền
Giang. Cùng với mong muốn góp phần vào sự phát triển của công ty, tui đã nghiên
cứu về quy trình xuất khẩu gạo bằng đường biển của công ty và đã mạnh dạn đưa ra
một vài biện pháp. Nhưng do kiến thức và kinh nghiệm hạn chế của mình, bài viết
chắc chắn còn nhiều sai sót, tui mong nhận được sự đóng góp từ nhà trường và công
ty. tui hy vọng những kiến thức thực tế thu nhận từ công ty trong thời gian kiến tập
sẽ góp phần bổ sung cho kiến thức được trang bị ở trường và hỗ trợ được hoạt động
của công ty Lương thực Tiền Giang trong thời gian tới. Cuối cùng, với tiềm lực sẵn
có của công ty có lịch sử hình thành và phát triển hơn 20 năm, tui tin rằng xuất khẩu
gạo có thể trở thành lợi thế cạnh tranh lớn của công ty trên thị trường trong những
năm sắp tới.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links