LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Quy trình xuất khẩu trái thanh long tại công ty TNHH một thành viên Việt Hỉ : Thực trạng và giải pháp
MỤC LỤC
Lời mở đầu Mục lục
Trang Chương 1: Những vấn đề cơ bản về sản xuất và
kinh doanh xuất khẩu trái Thanh Long của
Việt Nam....................
1.1 Xuất
khẩu hàng hoá trong xu
thế hội nhập toàn cầu hoá…
1.1.1 Một số
khái niệm cơ bản… 1
1.1.1.1 Hoạt
động thuơng mại… 1
1.1.1.2 Mua
bán hàng hoá… 1
1.1.1.3 Xúc
tiến thươn g mại… 1
1.1.1.4 Mua
bán hàng
hoá quố c tế 1
1.1.1.5 Xuấ
t khẩ u hàn g hoá 2
1.1.1.6 Các
hình thức xuất khẩ u chủ yếu
… 2
1.1.1.6.1 Xuất khẩu trực tiếp…
2
1.1.1.6.2 Xuất khẩu uỷ thác…
3
1.1.1.6.3 Buôn bán đối lưu (Counter – trade)…
4
1.1.1.6.4 Xuất khẩu hàng hoá
theo nghị
định thư
5
1.1.1.6.5 Xuất khẩu tại chỗ
5
1.1.1.6.6 Gia công quốc tế
5
1.1.1.6.7 Tạ m nh ập tái xu ất
… 6
1.1.1.7 Các hoạt
động trung gian thương mại 6
1.1.1.8 Vi phạm hợp đồng…
6
1.1.1.9 Xuất xứ
hàng hoá… 6
1.1.1.10 Giấy
chứng nhận xuất xứ hàng hoá và
quy tắc
xuất xứ hàng hóa…
6
1.1.1.11 Toàn
cầu hóa
kinh tế 7
1.1.1.12 Giấy
chứng nhận kiểm dịch thực vật… 7
1.1.1.13 Kiểm
dịch y tế
quốc tế....................
1.1.1.14 Hóa
đơn thươn g
mại
…
1.1.1.15 Vận
đơn đườn g biển
…
1.1.1.16 Phiếu
đóng gói
1.1.1.17 Giấy
chứn g nhận Phẩm chất/ Số lượng
/Trọn g lượng
/Bao bì/M ùa vụ 10
1.1.1.18 Bảo hiểm đơn… 10
1.1.1.19 Theo Điều 4 của Luật Hải Quan… 10
1.1.1.20 Hồ sơ hải quan… 12
1.1.1.21 Tờ khai hải quan… 12
1.1.1.22 Hải quan điện tử 13
1.1.1.23 khái niệm Logistics 13
1.1.2 Vai trò của xuất khẩu hàng hoá 13
1.1.2.1 Đối với nền kinh tế thế giới 13
1.1.2.2 Đối với nề kinh tế Việt Nam 13
1.1.2.3 Đối với các doanh nghiệp Việt Nam 15
1.2 Giới thiệu tổng quát về sản xuất kinh doanh trái Thanh Long ở Việt Nam 15
1.2.1 Khái niệm về Trái Thanh Long… 15
1.2.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh xuất khẩu trái Thanh long tại Việt Nam… 17
1.2.2.1 : Giống trồng 18
1.2.2.2 : Điều kiện thổ nhưỡng phát triển sản xuất Thanh Long 18
1.2.2.3 Thời vụ canh tác 18
1.2.2.4 Biện pháp thu hoạch và bảo quản hợp lí 20
1.2.3 Vai trò của xuất khẩu trái Thanh long đối với nền Kinh tế Việt Nam 20
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất,
kinh doanh xuất khẩu trái Thanh Long ở Việt Nam 23
1.3 Tiềm năng phát triển, những cơ hội và thách thức
mà ngành xuất khẩu Thanh Long có thể gặp phải 25
1.3.1) Tiềm năng phát tiển của Thanh Long xuất khẩu… 25
1.3.2 Cơ hội xuất khẩu trái Thanh Long của Việt Nam 26
1.3.3 Thách thức xuất khẩu trái Thanh Long của Việt Nam 26
Chuơng 2: Thực trạng quy trình xuất khẩu trái Thanh Long
tại công ty TNHH Một Thành Viên Việt Hỉ 28
2.1 Quá trình hình thành và phát triển… 28
2.1.1 Những thông tin chính về Công ty TNHH MTV VIỆT HỈ 28
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH MTV VIỆT HỈ 29
2.1.2.1 Chức năng của công ty… 29
2.1.2.1 Nhiệm vụ của công ty… 30
2.2 Kết quả hoạt động của công ty TNHH Một Thành Viên Việt Hỉ 30
2.2.1 Doanh thu hoạt động xuất khẩu… 30
2.2.2 Doanh thu theo thị trường… 31
2.2.3 Doanh thu theo cơ cấu ngành hàng… 32
2.2.3.1 Doanh thu theo cơ cấu ngành hàng… 32
2.2.3.2 Phân tích xuất khẩu Thanh long theo thị trường… 34
2.3 Cơ cấu tổ chức, nguồn lực hiện có và hệ thống cơ sở vật chất của Công ty TNHH Một Thành Viên Việt Hỉ 35
2.3.1 Cơ cấu tổ chức của công ty… 35
2.3.2 Nhiệm vụ của các phòng ban… 37
2.4 Chiến luợc phát triển trong tương lai 38
Chương 3: Quy trình xuất khẩu trái Thanh Long
của Công ty TNHH Một Thành Viên Việt Hỉ 40
3.1 Sơ đồ quy trình xuất khẩu Thanh Long
của công ty TNHH MTV VIỆT HỈ 40
3.2 Quy trình cụ thể xuất khẩu Thanh Long
của công ty TNHH MTV VIỆT HỈ 41
3.2.1 Tìm kiếm khách hàng… 41
3.2.2 Đàm phán kí kết hợp đồng thương mại,
thoả thuận các quy định có liên quan… 42
3.2.3 Thu mua nguyên liệu để xuất khẩu, vận chuyển, kho bãi 43
3.2.4 Kiểm tra chất luợng sản phẩm đầu vào… 45
3.2.5 Xử lí nguyên liệu đầu vào, phun trùng… 45
3.2.6 Đóng gói, bao bọc sản phẩm theo đúng quy định đã được kí kết 46
3.2.7 Kí hợp đồng với công ty giao nhận để làm thủ tục hải quan… 47
3.2.8 Chuẩn bị các chứng từ cần thiết cho việc xuất khẩu sản phẩm 48
3.2.9 Vận chuyển hàng đến cảng làm thủ tục xuất khẩu 49
3.2.10 Tiến hành xin giấy chứng nhận xuất xứ C/O 50
3.2.11 Tiến hành lấy chứng thư kiểm dịch y tế, kiểm dịch thực vật 51
3.2.12 Quyết toán với công ty giao nhận… 53
3.2.13 Nhận thanh toán của khách hàng… 53
3.3 Thuận lợi và khó khăn của Công ty TNHH
Một Thành Viên Việt Hỉ đang gặp phải 54
3.3.1 Thuận lợi 54
3.3.2 Khó khăn… 54
Chuơng 4: Giải pháp cải thiện quy trình, thúc đẩy xuất khẩu
Thanh Long tại Công ty TNHH Một Thành Viên Việt Hỉ 56
4.1 Dự báo về tiềm năng phát triển của tình hính xuất nhập khẩu
của cả nước nói chung và của Trái Thanh Long nói riêng… 56
4.1.1 Dự báo về tiềm năng phát triển của tình hình
xuất nhập khẩu của Việt Nam 56
4.1.2 Dự báo về tiềm năng phát triển của tình hình xuất nhập
của Trái Thanh Long Việt Nam 57
4.2 Định hướng phát triển trong tương lai của của
Công ty TNHH Một Thành Viên Việt Hỉ 58
4.3 Một số giải pháp cải quy trình xuất khẩu trái Thanh Long
tại Công ty TNHH Một Thành Viên Việt Hỉ 58
4.3.1 Nâng cấp cơ sở vật chất, hiện đại hoá máy móc thiết bị 58
4.3.2 Cải thiện việc quảng cáo về hình ảnh của công ty 60
4.3.3 Thay đổi mặt hàng xuất khẩu… 62
4.3.4 Giải pháp trong thủ tục hải quan xuất khẩu… 63
4.3.5 Giải pháp chuẩn bị nguồn hàng xuất khẩu… 64
4.3.6 Tăng cuờng chất lượng đầu ra của sản phẩm 65
4.3.7 Thành lập hệ thống đại lí ở trong nuớc và ở nuớc ngoài 67
4.3.8 Phát triển nguồn nhân lực, cải thiện năng lực người lao động… 68
4.3.9 Mở rộng thị trường, nghiên cứu, tìm hiểu, tuân thủ chặt chẽ
các quy định của thị truờng để sản phẩm xuất khẩu luôn đạt tiêu chuẩn. 70
4.3.10 Lựa chọn cách thanh toán phù hợp… 72
4.4 Kiến Nghị đối với nhà nước 73
LỜI MỞ ĐẦU
Kể từ năm 1986, đất nước ta đã bước vào thời kì đổi mới, thời kì mở cửa giao thương với toàn cầu. Đất nước ta đã có bước tiến vượt bậc, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế. Đặc biệt là từ sau khi nước ta chính thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), đã đặt ra cho nước ta rất nhiều cơ hội để phát triển kinh tế đất nước, mở rộng giao thương, tiếp cận được nền kinh tế tiên tiến của các nước, tiếp nhận đuờng nguồn vốn đầu tư lớn từ nước ngoài, mở rộng được thị trường ra tầm toàn cầu……Tuy nhiên, Việc gia nhập WTO cũng đặt ra cho đất nuớc ta muôn vàn thử thách, và khó khăn mà chúng ta chỉ còn cách hoàn thiện bản thân cho phù hợp thì mới có thể tồn tại và phát triển trong cuộc cạnh tranh mang tầm vóc toàn cầu này.
Việt Nam là một quốc gia có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiều lợi thế để phát triển và xây dựng thương hiệu trái cây ăn trái mang hương vị nhiệt đới, mẫu mã, với giá thành rất cạnh tranh của riêng mình. Cơ hội để xuất khẩu trái cây của Việt Nam là rất lớn do xã hội ngày càng có xu hướng dùng trái cây trong cuộc sống thường ngày càng ngày càng phổ biến. Con người hiện đại đã nhận ra tầm quan trọng của trái cây đối với cuộc sống và sức khoẻ, phòng chống các căn bệnh nguy hiểm và thay đổi khẩu vị.
Trong các loại trái cây xuất khẩu của Việt Nam, Thanh Long là loại trái cây có tiềm năng phát triển và khả năng cạnh tranh rất lớn. Đây là một loại trái cây đang góp phần thay đổi cuộc sống của rất nhiều vùng miền của Việt Nam, mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn. Tuy nhiên, do tình hình cạnh tranh ngày càng lớn, các quy đinh khắt khe từ các thị trường nên muốn xuất khẩu Thanh Long mang lại giá trị kinh tế cao, bền vững thì cần có một quy trình kinh doanh xuất khẩu Thanh Long hoàn thiện, tiên tiến đáp ứng các tiêu chuẩn, quy định của cá thị trường, cung cấp cho thị truờng các sản phẩm tốt nhất, giá cả cạnh tranh để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.
Trong quá trình tìm hiểu và thực tập tại công ty TNHH Một Thành Viên VIỆT HỈ, nhận thấy tầm quan trọng của quy trình kinh doanh xuất khẩu Thanh Long đối với công ty nói chung mà ngành xuất khẩu Thanh Long nói tiếng nên tui quyết định chọn đề tài: “ QUY TRÌNH XUẤT KHẨU TRÁI THANH LONG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VIỆT HỈ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN.” làm chuyên đề báo cáo thực tập.
Phạm vi nghiên cứu: trong giới hạn về thời gian và lượng kiến thức có được, đề tài chỉ dừng lại ở việc phân tích thực trạng giao dịch đàm phán và tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu trái Thanh Long tại công ty TNHH Một Thành Viên VIỆT HỈ. Đề tài giúp chúng ta phần nào hiểu quy trình giao dịch, tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu trái Thanh Long ra thị trường một số quốc gia. Từ đó, ta có thể thấy được những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức để tìm ra hứong giải quyết nhằm nâng cao và đi đến nâng cao hiêu quả trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế của trái Thanh Long nói riêng và của ngành xuất khẩu trái cây nói chung.
Bố cục bài báo cáo tập trung ba vấn đề chính:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về sản xuất và kinh doanh xuất khẩu trái Thanh Long của Việt Nam.
Chương 2: Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH MTV VIỆT HỈ. Chuơng 3: Thực trạng quy trình xuất khẩu trái Thanh Long tại công ty TNHH Một Thành Viên Việt Hỉ.
Chuơng 4: Giải pháp cải thiện quy trình, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Thanh Long tại Công ty TNHH Một Thành Viên Việt Hỉ .
Do thời gian nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu là có hạn và chưa hoàn thiện nhất nên khó tránh khỏi những thiếu sót về mặt nội dung và hình thức nên tui rất mong đựoc sự chỉ bảo quý báu từ quý giảng viên, quý công ty để có thể hoàn thành một cách tốt nhất báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
QUY TRÌNH XUẤT KHẨU TRÁI THANH LONG TẠI CÔNG TY TNHH MTV VIỆT HỈ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.
CHƯƠNG I:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT KHẨU TRÁI THANH LONG TẠI VIỆT NAM
1.1 Xuất khẩu hàng hoá trong xu thế hội nhập toàn cầu hoá.
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản:
1.1.1.1 Hoạt động thuơng mại: “Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.” (Điều 3.1 Luật thương mại Việt Nam 2005)
1.1.1.2 Mua bán hàng hoá: “Mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận.” (Điều 3.8 Luật thương mại Việt Nam 2005)
1.1.1.3 Xúc tiến thương mại: “Xúc tiến thương mại là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ và hội chợ, triển lãm thương mại.” (Điều 3.10 Luật thương mại Việt Nam 2005)
1.1.1.4 Mua bán hàng hoá quốc tế:
“1. Mua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu.”
“2. Mua bán hàng hoá quốc tế phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hay bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương.”
(Điều 27 Luật thương mại Việt Nam 2005)
TRẦẦN SỸỸ KHANG Trang 1
1.1.1.5 Xuất khẩu hàng hoá: “Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hay đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.” (Điều 28 Luật thương mại Việt Nam 2005
1.1.1.6 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu:
Theo Đại học Kinh tế Quốc dân, trên thị trường thế giới, các nhà buôn giao dịch với nhau theo những cách thức nhất định. Ứng với mỗi cách xuất khẩu có đặc điểm riêng, kỹ thuật tiến hành riêng. Tuy nhiên trong thực tế xuất khẩu thường sử dụng một trong những cách chủ yếu sau:
1.1.1.6.1 Xuất khẩu trực tiếp:
“Khái niệm trực tiếp là việc xuất khẩu các loại hàng hoá và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hay thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước tới khách hàng nước ngoài thông qua các tổ chức cuả mình.
Trong trường hợp doanh nghiệp tham gia xuất khẩu là doanh nghiệp thương mại không tự sản xuất ra sản phẩm thì việc xuất khẩu bao gồm hai công đoạn:
+ Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu với các đơn vị, địa phương trong nước.
+ Đàm phán ký kết với doanh nghiệp nước ngoài, giao hàng và thanh toán tiền hàng với đơn vị bạn.
Như khi tham gia xuất khẩu trực tiếp phải chuẩn bị tốt một số công việc. Nghiên cứu hiểu kỹ về bạn hàng, loại hàng hoá định mua bán, các điều kiện giao dịch đưa ra trao đổi, cần xác định rõ mục tiêu và yêu cầu của công việc. Lựa chọn người có đủ năng lực tham gia giao dịch, cần nhắc khối lượng hàng hoá, dịch vụ cần thiết để công việc giao dịch có hiệu quả.”
1.1.1.6.2 Xuất khẩu uỷ thác:
“Đây là hình thức kinh doanh trong đó đơn vị XNK đóng vai trò là người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, tiến hành làm các thủ tục cần thiết để xuất khẩu do đó nhà sản xuất và qua đó được hưởng một số tiền nhất định gọi là phí uỷ thác.”
1.1.1.6.3 Buôn bán đối lưu (Counter – trade):
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Quy trình xuất khẩu trái thanh long tại công ty TNHH một thành viên Việt Hỉ : Thực trạng và giải pháp
MỤC LỤC
Lời mở đầu Mục lục
Trang Chương 1: Những vấn đề cơ bản về sản xuất và
kinh doanh xuất khẩu trái Thanh Long của
Việt Nam....................
1.1 Xuất
khẩu hàng hoá trong xu
thế hội nhập toàn cầu hoá…
1.1.1 Một số
khái niệm cơ bản… 1
1.1.1.1 Hoạt
động thuơng mại… 1
1.1.1.2 Mua
bán hàng hoá… 1
1.1.1.3 Xúc
tiến thươn g mại… 1
1.1.1.4 Mua
bán hàng
hoá quố c tế 1
1.1.1.5 Xuấ
t khẩ u hàn g hoá 2
1.1.1.6 Các
hình thức xuất khẩ u chủ yếu
… 2
1.1.1.6.1 Xuất khẩu trực tiếp…
2
1.1.1.6.2 Xuất khẩu uỷ thác…
3
1.1.1.6.3 Buôn bán đối lưu (Counter – trade)…
4
1.1.1.6.4 Xuất khẩu hàng hoá
theo nghị
định thư
5
1.1.1.6.5 Xuất khẩu tại chỗ
5
1.1.1.6.6 Gia công quốc tế
5
1.1.1.6.7 Tạ m nh ập tái xu ất
… 6
1.1.1.7 Các hoạt
động trung gian thương mại 6
1.1.1.8 Vi phạm hợp đồng…
6
1.1.1.9 Xuất xứ
hàng hoá… 6
1.1.1.10 Giấy
chứng nhận xuất xứ hàng hoá và
quy tắc
xuất xứ hàng hóa…
6
1.1.1.11 Toàn
cầu hóa
kinh tế 7
1.1.1.12 Giấy
chứng nhận kiểm dịch thực vật… 7
1.1.1.13 Kiểm
dịch y tế
quốc tế....................
1.1.1.14 Hóa
đơn thươn g
mại
…
1.1.1.15 Vận
đơn đườn g biển
…
1.1.1.16 Phiếu
đóng gói
1.1.1.17 Giấy
chứn g nhận Phẩm chất/ Số lượng
/Trọn g lượng
/Bao bì/M ùa vụ 10
1.1.1.18 Bảo hiểm đơn… 10
1.1.1.19 Theo Điều 4 của Luật Hải Quan… 10
1.1.1.20 Hồ sơ hải quan… 12
1.1.1.21 Tờ khai hải quan… 12
1.1.1.22 Hải quan điện tử 13
1.1.1.23 khái niệm Logistics 13
1.1.2 Vai trò của xuất khẩu hàng hoá 13
1.1.2.1 Đối với nền kinh tế thế giới 13
1.1.2.2 Đối với nề kinh tế Việt Nam 13
1.1.2.3 Đối với các doanh nghiệp Việt Nam 15
1.2 Giới thiệu tổng quát về sản xuất kinh doanh trái Thanh Long ở Việt Nam 15
1.2.1 Khái niệm về Trái Thanh Long… 15
1.2.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh xuất khẩu trái Thanh long tại Việt Nam… 17
1.2.2.1 : Giống trồng 18
1.2.2.2 : Điều kiện thổ nhưỡng phát triển sản xuất Thanh Long 18
1.2.2.3 Thời vụ canh tác 18
1.2.2.4 Biện pháp thu hoạch và bảo quản hợp lí 20
1.2.3 Vai trò của xuất khẩu trái Thanh long đối với nền Kinh tế Việt Nam 20
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất,
kinh doanh xuất khẩu trái Thanh Long ở Việt Nam 23
1.3 Tiềm năng phát triển, những cơ hội và thách thức
mà ngành xuất khẩu Thanh Long có thể gặp phải 25
1.3.1) Tiềm năng phát tiển của Thanh Long xuất khẩu… 25
1.3.2 Cơ hội xuất khẩu trái Thanh Long của Việt Nam 26
1.3.3 Thách thức xuất khẩu trái Thanh Long của Việt Nam 26
Chuơng 2: Thực trạng quy trình xuất khẩu trái Thanh Long
tại công ty TNHH Một Thành Viên Việt Hỉ 28
2.1 Quá trình hình thành và phát triển… 28
2.1.1 Những thông tin chính về Công ty TNHH MTV VIỆT HỈ 28
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH MTV VIỆT HỈ 29
2.1.2.1 Chức năng của công ty… 29
2.1.2.1 Nhiệm vụ của công ty… 30
2.2 Kết quả hoạt động của công ty TNHH Một Thành Viên Việt Hỉ 30
2.2.1 Doanh thu hoạt động xuất khẩu… 30
2.2.2 Doanh thu theo thị trường… 31
2.2.3 Doanh thu theo cơ cấu ngành hàng… 32
2.2.3.1 Doanh thu theo cơ cấu ngành hàng… 32
2.2.3.2 Phân tích xuất khẩu Thanh long theo thị trường… 34
2.3 Cơ cấu tổ chức, nguồn lực hiện có và hệ thống cơ sở vật chất của Công ty TNHH Một Thành Viên Việt Hỉ 35
2.3.1 Cơ cấu tổ chức của công ty… 35
2.3.2 Nhiệm vụ của các phòng ban… 37
2.4 Chiến luợc phát triển trong tương lai 38
Chương 3: Quy trình xuất khẩu trái Thanh Long
của Công ty TNHH Một Thành Viên Việt Hỉ 40
3.1 Sơ đồ quy trình xuất khẩu Thanh Long
của công ty TNHH MTV VIỆT HỈ 40
3.2 Quy trình cụ thể xuất khẩu Thanh Long
của công ty TNHH MTV VIỆT HỈ 41
3.2.1 Tìm kiếm khách hàng… 41
3.2.2 Đàm phán kí kết hợp đồng thương mại,
thoả thuận các quy định có liên quan… 42
3.2.3 Thu mua nguyên liệu để xuất khẩu, vận chuyển, kho bãi 43
3.2.4 Kiểm tra chất luợng sản phẩm đầu vào… 45
3.2.5 Xử lí nguyên liệu đầu vào, phun trùng… 45
3.2.6 Đóng gói, bao bọc sản phẩm theo đúng quy định đã được kí kết 46
3.2.7 Kí hợp đồng với công ty giao nhận để làm thủ tục hải quan… 47
3.2.8 Chuẩn bị các chứng từ cần thiết cho việc xuất khẩu sản phẩm 48
3.2.9 Vận chuyển hàng đến cảng làm thủ tục xuất khẩu 49
3.2.10 Tiến hành xin giấy chứng nhận xuất xứ C/O 50
3.2.11 Tiến hành lấy chứng thư kiểm dịch y tế, kiểm dịch thực vật 51
3.2.12 Quyết toán với công ty giao nhận… 53
3.2.13 Nhận thanh toán của khách hàng… 53
3.3 Thuận lợi và khó khăn của Công ty TNHH
Một Thành Viên Việt Hỉ đang gặp phải 54
3.3.1 Thuận lợi 54
3.3.2 Khó khăn… 54
Chuơng 4: Giải pháp cải thiện quy trình, thúc đẩy xuất khẩu
Thanh Long tại Công ty TNHH Một Thành Viên Việt Hỉ 56
4.1 Dự báo về tiềm năng phát triển của tình hính xuất nhập khẩu
của cả nước nói chung và của Trái Thanh Long nói riêng… 56
4.1.1 Dự báo về tiềm năng phát triển của tình hình
xuất nhập khẩu của Việt Nam 56
4.1.2 Dự báo về tiềm năng phát triển của tình hình xuất nhập
của Trái Thanh Long Việt Nam 57
4.2 Định hướng phát triển trong tương lai của của
Công ty TNHH Một Thành Viên Việt Hỉ 58
4.3 Một số giải pháp cải quy trình xuất khẩu trái Thanh Long
tại Công ty TNHH Một Thành Viên Việt Hỉ 58
4.3.1 Nâng cấp cơ sở vật chất, hiện đại hoá máy móc thiết bị 58
4.3.2 Cải thiện việc quảng cáo về hình ảnh của công ty 60
4.3.3 Thay đổi mặt hàng xuất khẩu… 62
4.3.4 Giải pháp trong thủ tục hải quan xuất khẩu… 63
4.3.5 Giải pháp chuẩn bị nguồn hàng xuất khẩu… 64
4.3.6 Tăng cuờng chất lượng đầu ra của sản phẩm 65
4.3.7 Thành lập hệ thống đại lí ở trong nuớc và ở nuớc ngoài 67
4.3.8 Phát triển nguồn nhân lực, cải thiện năng lực người lao động… 68
4.3.9 Mở rộng thị trường, nghiên cứu, tìm hiểu, tuân thủ chặt chẽ
các quy định của thị truờng để sản phẩm xuất khẩu luôn đạt tiêu chuẩn. 70
4.3.10 Lựa chọn cách thanh toán phù hợp… 72
4.4 Kiến Nghị đối với nhà nước 73
LỜI MỞ ĐẦU
Kể từ năm 1986, đất nước ta đã bước vào thời kì đổi mới, thời kì mở cửa giao thương với toàn cầu. Đất nước ta đã có bước tiến vượt bậc, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế. Đặc biệt là từ sau khi nước ta chính thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), đã đặt ra cho nước ta rất nhiều cơ hội để phát triển kinh tế đất nước, mở rộng giao thương, tiếp cận được nền kinh tế tiên tiến của các nước, tiếp nhận đuờng nguồn vốn đầu tư lớn từ nước ngoài, mở rộng được thị trường ra tầm toàn cầu……Tuy nhiên, Việc gia nhập WTO cũng đặt ra cho đất nuớc ta muôn vàn thử thách, và khó khăn mà chúng ta chỉ còn cách hoàn thiện bản thân cho phù hợp thì mới có thể tồn tại và phát triển trong cuộc cạnh tranh mang tầm vóc toàn cầu này.
Việt Nam là một quốc gia có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiều lợi thế để phát triển và xây dựng thương hiệu trái cây ăn trái mang hương vị nhiệt đới, mẫu mã, với giá thành rất cạnh tranh của riêng mình. Cơ hội để xuất khẩu trái cây của Việt Nam là rất lớn do xã hội ngày càng có xu hướng dùng trái cây trong cuộc sống thường ngày càng ngày càng phổ biến. Con người hiện đại đã nhận ra tầm quan trọng của trái cây đối với cuộc sống và sức khoẻ, phòng chống các căn bệnh nguy hiểm và thay đổi khẩu vị.
Trong các loại trái cây xuất khẩu của Việt Nam, Thanh Long là loại trái cây có tiềm năng phát triển và khả năng cạnh tranh rất lớn. Đây là một loại trái cây đang góp phần thay đổi cuộc sống của rất nhiều vùng miền của Việt Nam, mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn. Tuy nhiên, do tình hình cạnh tranh ngày càng lớn, các quy đinh khắt khe từ các thị trường nên muốn xuất khẩu Thanh Long mang lại giá trị kinh tế cao, bền vững thì cần có một quy trình kinh doanh xuất khẩu Thanh Long hoàn thiện, tiên tiến đáp ứng các tiêu chuẩn, quy định của cá thị trường, cung cấp cho thị truờng các sản phẩm tốt nhất, giá cả cạnh tranh để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.
Trong quá trình tìm hiểu và thực tập tại công ty TNHH Một Thành Viên VIỆT HỈ, nhận thấy tầm quan trọng của quy trình kinh doanh xuất khẩu Thanh Long đối với công ty nói chung mà ngành xuất khẩu Thanh Long nói tiếng nên tui quyết định chọn đề tài: “ QUY TRÌNH XUẤT KHẨU TRÁI THANH LONG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VIỆT HỈ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN.” làm chuyên đề báo cáo thực tập.
Phạm vi nghiên cứu: trong giới hạn về thời gian và lượng kiến thức có được, đề tài chỉ dừng lại ở việc phân tích thực trạng giao dịch đàm phán và tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu trái Thanh Long tại công ty TNHH Một Thành Viên VIỆT HỈ. Đề tài giúp chúng ta phần nào hiểu quy trình giao dịch, tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu trái Thanh Long ra thị trường một số quốc gia. Từ đó, ta có thể thấy được những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức để tìm ra hứong giải quyết nhằm nâng cao và đi đến nâng cao hiêu quả trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế của trái Thanh Long nói riêng và của ngành xuất khẩu trái cây nói chung.
Bố cục bài báo cáo tập trung ba vấn đề chính:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về sản xuất và kinh doanh xuất khẩu trái Thanh Long của Việt Nam.
Chương 2: Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH MTV VIỆT HỈ. Chuơng 3: Thực trạng quy trình xuất khẩu trái Thanh Long tại công ty TNHH Một Thành Viên Việt Hỉ.
Chuơng 4: Giải pháp cải thiện quy trình, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Thanh Long tại Công ty TNHH Một Thành Viên Việt Hỉ .
Do thời gian nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu là có hạn và chưa hoàn thiện nhất nên khó tránh khỏi những thiếu sót về mặt nội dung và hình thức nên tui rất mong đựoc sự chỉ bảo quý báu từ quý giảng viên, quý công ty để có thể hoàn thành một cách tốt nhất báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
QUY TRÌNH XUẤT KHẨU TRÁI THANH LONG TẠI CÔNG TY TNHH MTV VIỆT HỈ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.
CHƯƠNG I:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT KHẨU TRÁI THANH LONG TẠI VIỆT NAM
1.1 Xuất khẩu hàng hoá trong xu thế hội nhập toàn cầu hoá.
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản:
1.1.1.1 Hoạt động thuơng mại: “Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.” (Điều 3.1 Luật thương mại Việt Nam 2005)
1.1.1.2 Mua bán hàng hoá: “Mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận.” (Điều 3.8 Luật thương mại Việt Nam 2005)
1.1.1.3 Xúc tiến thương mại: “Xúc tiến thương mại là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ và hội chợ, triển lãm thương mại.” (Điều 3.10 Luật thương mại Việt Nam 2005)
1.1.1.4 Mua bán hàng hoá quốc tế:
“1. Mua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu.”
“2. Mua bán hàng hoá quốc tế phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hay bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương.”
(Điều 27 Luật thương mại Việt Nam 2005)
TRẦẦN SỸỸ KHANG Trang 1
1.1.1.5 Xuất khẩu hàng hoá: “Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hay đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.” (Điều 28 Luật thương mại Việt Nam 2005
1.1.1.6 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu:
Theo Đại học Kinh tế Quốc dân, trên thị trường thế giới, các nhà buôn giao dịch với nhau theo những cách thức nhất định. Ứng với mỗi cách xuất khẩu có đặc điểm riêng, kỹ thuật tiến hành riêng. Tuy nhiên trong thực tế xuất khẩu thường sử dụng một trong những cách chủ yếu sau:
1.1.1.6.1 Xuất khẩu trực tiếp:
“Khái niệm trực tiếp là việc xuất khẩu các loại hàng hoá và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hay thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước tới khách hàng nước ngoài thông qua các tổ chức cuả mình.
Trong trường hợp doanh nghiệp tham gia xuất khẩu là doanh nghiệp thương mại không tự sản xuất ra sản phẩm thì việc xuất khẩu bao gồm hai công đoạn:
+ Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu với các đơn vị, địa phương trong nước.
+ Đàm phán ký kết với doanh nghiệp nước ngoài, giao hàng và thanh toán tiền hàng với đơn vị bạn.
Như khi tham gia xuất khẩu trực tiếp phải chuẩn bị tốt một số công việc. Nghiên cứu hiểu kỹ về bạn hàng, loại hàng hoá định mua bán, các điều kiện giao dịch đưa ra trao đổi, cần xác định rõ mục tiêu và yêu cầu của công việc. Lựa chọn người có đủ năng lực tham gia giao dịch, cần nhắc khối lượng hàng hoá, dịch vụ cần thiết để công việc giao dịch có hiệu quả.”
1.1.1.6.2 Xuất khẩu uỷ thác:
“Đây là hình thức kinh doanh trong đó đơn vị XNK đóng vai trò là người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, tiến hành làm các thủ tục cần thiết để xuất khẩu do đó nhà sản xuất và qua đó được hưởng một số tiền nhất định gọi là phí uỷ thác.”
1.1.1.6.3 Buôn bán đối lưu (Counter – trade):
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links