Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận án tập trung phân tích các quy định của luật doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành luật doanh nghiệp về quyền và nghĩa vụ của cổ đông trong công ty cổ phần với tư cách là người sở hữu các lại cổ phiếu khác nhau trong công ty cổ phần. Nghiên cứu quan hệ giữa các cổ đông và giữa họ với công ty
Chương 1
K hái quát về công ty cổ phần và quyền và nghĩa vụ của cổ
đỏng
1.1. Khái quát về công ty cổ phần và cổ đông.
1.2. Cơ cấu vốn của công ty cổ phần
1.3. Sự cần thiết của việc điều chính bằng pháp luật đối với quyền
và nghĩa vụ của cổ đông trong công ty cổ phần.
C hư ơ ng 2
Quyền và nghĩa vụ của cố đông trong công ty cổ phán theo
quy định tại Luật doanh nghiệp 1999
2.1. Các loại cổ phần và cổ đông.
2.1.1. Các loại cổ phần.
2.1.2. Các loại cổ đông.
2.2. Quyền và nghĩa vụ của cổ đông trong công ty cổ phần
2.2.1. Quyền của cổ đông.
2.2.2. Nghĩa vụ của cổ đồng.
C h ư o n g 3
Thực trạng của việc thực hiện các quy định về quyền và
nghĩa vụ của cổ đỏng trong cóng ty cổ phần và kiến nghị
3.1. Thực trạng của việc thực hiện các quy định về quyén và
nghĩa vụ của cổ đông trong công ty cổ phần.
3.1.1. Về các loại cổ phần và cổ đông.
3.1.2. Yêu cầu về vốn tối thiểu và lịch biểu góp vốn.
3.1.3. Phân loại quyền của cổ đông.
3.1.4. Về nghĩa vụ của cổ đông.
3.2. Kiến nghị hoàn thiện các quy định về quyền và nghĩa vụ của
cổ đông trong công ty cổ phần.
3.2.1. Các loại cổ phần và cổ đôrg sc
3.2.2. Các loại quyềr và nghĩa vụ c tí. c i đừ 'g.
Kết luận
Phụ lục
Danh m uc tài liêu tham khảo/. T ính cáp thiết của đê tài.
Chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần iheo cơ
chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định nrớng xã hội chủ nghĩa
do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đề -a và thực tế thời gian qua
cho thấy nền kinh tế nước ta đạt được những thành ‘.vu 'o lớn, một sự chuyến
hướng, đổi mới sáu sắc và tác dộng đến mọi mặi củc» đời số n g xã 'lội. N!’ĩrng
sự dổi mới đó không chỉ thế hiện ớ những thay đổi trong kết cấu !iạ 'ầng cơ sớ
mà cả những thay đổi ở các bộ phận kiến Irúc thượng tầng, đặc biệt là các chủ
trương, chính sách lớn của Nhà nước, trong đó có pháp luật kinh tế. Trong bối
cảnh đó, ngày 21/12/1990, Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việl Nam (in
thông qua Luật công ty và được Hội đổng Nhà nước công bố ngày 2/1/199!.
Luật công ty 1990 điều chỉnh hoạt động của công ly trách nhiệm hữu hạn và
công ty cổ pluìn. Luậl công ty ra dời tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho sự phát
triển một loại hình doanh nghiệp quan trọng của nền kinh tế thị trường, dó là
công ty nói c h u n g và công ty cổ phần nói riêng.
Kinh tế thị trường hình thành và phát triển trên cơ sở bảo vệ quyền tự do
kinh doanh, quyền sớ hữu thu nhập hợp pháp, quyền tự do hợp đồng v.v...
Điều 54 - Hiến pháp 1992 quy định: "C ô n g dân có quyền tự ílo kinh doanh
trong khuôn k lìố p h á p luật". Quy định này tạo điều kiện bảo đảm cho các cá
nhân, to chức thuộc mọi 11lành phần kinh lê than' g ;a vào các hoạt động kinh
doanh với nlìiều hình thức và cách thức lổ chức khác nhau trong đó có v :ệc
mua cổ phần ctế ‘.ÌKiin gia vào tổ chức và hoạt động kinh doanh (lưới hình tlníc
công ty cổ phần.
Thực tiễn thi hành Luật công ty 1990 cho thấy lính ưu việt cúa loại hình
công ty nói chung trong nền kinh tế thị triờng ở Việ* N?"P.. Số liệu thống kê
cho thấy; tính đến 3 1 /1 2 /1 9 9 9 (l): trong tổng số 37533 doanh nghiệp (là công
ty và doanh nghiệp tư nhân) chrợc thành lập sau chín năm thi hành Luậl công
ty và Luật doanh nghiệp tư nhân thì số doanh nghiệp là công ty trách nhiệm
hữu hạn là 13.140 công ty (chiếm 53,7% tổng số doanh nghiệp); sô doanh
nghiệp là công ly cổ phần là 505 công ty'2) (chiếm 1,3% tổng số doanh
nghiệp). Tổng số vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn là 26.471,420 tỷ dồng
(chiếm 54,08% lổng số vốn của doanh nghiệp) và của công ty cổ phần là
5769,645 tỷ đồng (chiếm 21,79% tổng số vốn của doanh nghiệp).
Điều quan tâm nhất qua số liệu trên đây là số lượng công ty cổ phần
được thành lập và hoạt dộng thời gian qua ớ nước ta là quá ít so với loại hình
công ty trách nhiệm hữu hạn; cũng như với những ưu thế, tiềm năng và khá
năng huy động vốn của loại hình doanh nghiệp này trong nền kinh tế thị
trường. So sánh trên cho thấy: Công ty trách nhiệm hữu hạn gấp 26 lán công
ty cổ phần về số lượng doanh nghiệp nhưng lại chí gấp 2,5 lần về vốn. Sau
chín năm thi hành luật công ty, bình quân vốn của một công ty cổ phán là
11,425 tỷ đồng và gấp 10,48 lần bình quân vốn CÁIX ,'AỘ". cổng ty trách nhiệrn
hữu hạn (1,089 tỷ đổng/ một công ty trác!' nhiệm hữu hạn). Tính rên g năm
1999, bình quân vốn của một công ty cổ phần là ^,582 tỷ đổng gấp 3,8 lần
bình quân vốn của một công ty tráchY.hiệm hữu hạn (1,203 :ỷ đồng/ một cóng
ty trách nhiệm hữu hạn). Công ty cổ phần là chủ thể kinh doanh huy động vòn
cỏ cơ chế mớ và linh hoạt nhất, có khá năng huy động vốn n ộ t cách rộng rãi
nhất, khả năng tích tụ và tập trung vốn với quy mô lớn nhái. Cóng ty cổ phán
xuất hiện và phát triển đã tạo điều kiện và môi trường thúc đẩy vốn luân chuyển trong nền kinh tế thị trường, làm cho ngMỏr1 vỏn (Vợc p'’ân hổ và sư
dụng hợp lý và hiệu quả hơn. Chính c . Mác đã tìmg nói: ‘'K lìôn g cìu p h ái
minh ra đầu máy hơi nước, mà cả phát minh ra công ty có phần dã dấy nhanh
í/uá trình phát triển của chủ nghĩa tư bán ” .
V iệc số lượng công ty cổ phần được thành lập thời gian qua ớ nước la
quá ít cho thấy sự quan tâm chưa nhiều của công chúng đầu tư Với loại doanh
nghiệp này và nguyên nhân của vấn đề được xem xét từ nhiều góc độ khác
nhau: từ môi trường pháp luật thiếu đồng bộ; quá sơ sài về hình thức tổ chức
và cách thức huy động vốn, chuyển nhương cổ phàn và đặc biêl là các quy
định về quyền và nghĩa vụ của cổ đông - những người mua cổ phần dể trở
thành chủ sở hữu công ty cổ phần. Chúng ta đều biêì là muốn thu lún dược
nhà đầu tư lựa chọn loại hình doanh nghiệp là công ty cổ phần thì môi trường
pháp luật phải quy định rõ ràng những quyền và nghĩa vụ của họ cũng như
những bảo đảm pháp lý cho việc thực hiện những quyền và nghĩa vụ ấy; diều
này Luật công ty 1990 không thực hiện được đầy đủ.
Luật doanh nghiệp ngày 12/6/1999 (sau đây gọi là Luật doíTih nghiệp
1999) đã giải quyết được những tồn tại nêu t ‘ên của Luật công ty 1990 vồ
công ty cổ phần và tác động thực tế của nó là sau ku ' ĩy 'âóanh nghiệp ỉ 999
có hiệu lực thi hành từ 1/1/2000, số lượng doanh nghiệp là công ty cổ phần
được thành lập mới là hơn 300 công ty cổ phần(3) (riêng tại thành phố 1 là Nội
có 80 công ty cổ phần được thành lập sau 6 tháng thi hành Luật doanh
nghiệp).
Tuy nhiên, số lượng công ty cổ phần nói trên và số lượng công ly cổ
phần từ 1991 - 1999 ở nước ta là quá ít so với các nước có nền kinh tế thị
inrờng phát triển. Ví dụ: ở Hoa Kỳ, năm 1989 số lượng công ly cổ phần chiếm

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

caohoaiha

New Member
Re: Quyền và nghĩa vụ của cổ đông trong công ty cổ phần : Luận văn ThS. Luật : 6 01 05

yêu cầu link download mới
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin nhà nước và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Môn đại cương 0
D PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH SÀN GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN Luận văn Luật 0
M Thoả ước lao động tập thể là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều khoản lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên Luận văn Kinh tế 0
N Một số giải pháp và kiến nghị về quyền và nghĩa vụ sử dụng đất đai Luận văn Kinh tế 0
D Vật quyền, Nghĩa vụ và Hợp đồng trong Luật Dân Sư La Mã Luận văn Luật 0
E Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - cái phổ biến và cái đặc thù Kinh tế chính trị 0
J Quan niệm về nhà nước pháp quyền của Ch.S. Montesquieu trong "Bàn về tinh thần pháp luật" và ý nghĩa Kinh tế chính trị 2
N Thuyết pháp trị của Hàn Phi Tử và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Vi Kinh tế chính trị 1
S Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân và vận dụng vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay Luận văn Luật 2
N Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng nhượng quyền thương mại tại Hoa Kỳ và kinh nghiệm cho Việt Nam Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top