Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 6
1.1. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 6
1.1.1. Cơ sở khoa học của phương pháp dạy học PH và GQVĐ 6
1.1.2. Những khái niệm cơ bản về dạy học PH và GQVĐ 7
1.1.3. Đặc trưng của PP DH phát hiện và GQVĐ 11
1.1.4. Những hình thức và các cấp độ của dạy học PH và GQVĐ 17
1.1.5. Thực hiện dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 19
1.2. Dạy học giải bài tập toán 20
1.2.1. Vị trí và chức năng của bài tập toán 20
1.2.2. Dạy học sinh phương pháp giải bài tập toán 22
1.3. Thực trạng việc rèn luyện kỹ năng GQVĐ trong dạy học bài tập Toán ở trường THPT 24
1.4. Khả năng rèn luyện kỹ năng GQVĐ cho học sinh thông qua dạy học bài tập toán 26
1.5. Kết luận Chương 1 29
Chương 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM GÓP PHẦN RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GQVĐ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP TOÁN Ở THPT 30
2.1. Kỹ năng giải quyết vấn đề 30
2.1.1. Khái niệm kỹ năng 30
2.1.2. Quá trình giải quyết vấn đề 32
2.1.3. Kỹ năng GQVĐ 34
2.2. Một số biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện kỹ năng GQVĐ cho học sinh trong dạy học bài tập toán ở trường THPT 44
2.2.1. Định hướng trong việc xây dựng các biện pháp 44
2.2.2. Một số biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện kỹ năng GQVĐ cho học sinh trong dạy học bài tập toán ở trường THPT 44
Biện pháp 1: Tạo ra môi trường để mọi thành viên đều được phát triển, vấn đề phù hợp với khả năng giải quyết của học sinh và có cơ hội thảo luận nhóm 44
Biện pháp 2: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hiện các thao tác tư duy trong quá trình giải toán 58
Biện pháp 3: Vận dụng các quan điểm của duy vật biện chứng vào dạy học toán 70
Biện pháp 4: Rèn luyện cho HS khả năng liên tưởng và huy động kiến thức trong quá trình giải toán 82
Biện pháp 5: Sử dụng hợp lý các phương tiện trực quan giúp học sinh PH và GQVĐ 90
2.3. Kết luận chương 2 99
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 100
3.1. Mục đích thực nghiệm 100
3.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm 100
3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm 102
3.4. Kết luận chung về thực nghiệm 104
KẾT LUẬN 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO 106
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII của Đảng đã khẳng định: “Cuộc cách mạng về phương pháp giáo dục phải hướng vào người học, rèn luyện và phát triển khả năng suy nghĩ, khả năng giải quyết vấn đề một cách năng động, độc lập, sáng tạo ngay trong quá trình học tập ở nhà trường phổ thông,...”.
Điều 24 - Luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1998) quy định: “... phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh...”.
Vì vậy, phương hướng đổi mới phương pháp dạy học là làm cho học sinh học tập tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Phải làm sao trong mỗi tiết học học sinh được suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, hoạt động nhiều hơn. Đây chính là tiêu chí, là thước đo đánh giá sự đổi mới phương pháp dạy học.
1.2. Trong những năm gần đây, một số PPDH hiện đại đã được đưa vào nhà trường phổ thông như: Dạy học theo lý thuyết hoạt động, Dạy học phân hoá, Dạy học khám phá, Dạy học kiến tạo,... Các phương pháp dạy học này đã và đang đáp ứng được phần lớn những yêu cầu được đặt ra. Tuy nhiên, chỉ với một số phương pháp đã được sử dụng thì vấn đề nâng cao hiệu quả dạy học, phát huy tính chủ động của học sinh vẫn chưa được giải quyết một cách căn bản. Vì thế việc nghiên cứu và vận dụng các xu hướng dạy học có khả năng tác động vào hoạt động của học sinh theo hướng tích cực hóa quá trình nhận thức là điều thực sự cần thiết.
Đi sâu vào việc đổi mới phương pháp dạy học, cần thiết phải đẩy mạnh việc nghiên cứu lý luận, tìm hiểu những lý thuyết dạy học của các nước khác có chứa đựng những yếu tố phù hợp với thực tiễn giáo dục nước ta. Một trong những xu hướng dạy học mới đang gây sự chú ý cho các nhà nghiên cứu lý luận dạy học đó là ''Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề''.
Về mặt lý luận, vận dụng quan điểm này trong dạy học toán ở trường phổ thông có thể được coi là một một trong những phương pháp dạy học tích cực. “Thầy giáo tạo ra những tình huống gợi vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề, thông qua đó mà tạo tri thức, rèn luyện kỹ năng” [22, tr. 199].
Phương pháp DH phát hiện và GQVĐ ra đời từ thập kỷ 60 (thế kỷ XX), đến nay đã và đang được sử dụng như một PP DH tối ưu, có khả năng phát huy tính tích cực của người học. Đặc biệt trong công cuộc đổi mới chương trình SGK và PPDH hiện nay, dạy học nhằm bồi dưỡng và phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh không chỉ mang tính thời đại mà thực sự trở thành một nhu cầu cấp thiết.
1.3. Theo Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn: Dạy toán là dạy kiến thức, tư duy và tính cách, trong đó dạy kỹ năng có một vị trí đặc biệt quan trọng, bởi vì nếu không có kỹ năng thì sẽ không phát triển được tư duy và cũng không đáp ứng được nhu cầu giải quyết vấn đề (dẫn theo [29, tr.1]).
Tác giả Trần Khánh Hưng cho rằng: “Kỹ năng là một trong những yêu cầu quan trọng đảm bảo mối quan hệ giữa học và hành. Việc dạy học sẽ không đạt kết quả nếu học sinh chỉ biết học thuộc các định nghĩa, định lý mà không biết vận dụng vào việc giải các bài tập”, còn Nguyễn Bá Kim viết: “Nó là cơ sở để thực hiện các phương diện mục đích khác” (dẫn theo [29, tr.1]). Như vậy có thể khẳng định rằng cần thiết phải rèn luyện cho học sinh các kỹ năng trong dạy học toán.
1.4. Ở trường phổ thông, dạy toán là dạy hoạt động Toán học. Đối với học sinh, giải toán có thể xem là một hình thức chủ yếu của hoạt động Toán học. Các bài toán ở trường phổ thông là một phương tiện rất có hiệu quả và không thay thế được trong việc giúp học sinh nắm vững tri thức, phát triển tư duy, hình thành kỹ năng, ứng dụng Toán học vào thực tiễn.
Dạy học giải bài tập toán là một quá trình tư duy. Trong đó xuất hiện các thao tác trí tuệ: Tổ chức và động viên kiến thức; bổ sung và nhóm lại; tách biệt và kết hợp. Nhờ đó mà học sinh biết tự mình xem xét vấn đề, tự mình tìm tòi cách giải quyết vấn đề, từ việc thực hiện các phép biến đổi, chứng minh, kiểm tra lại kết quả, bắt chước bài toán.
Đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến rèn luyện kỹ năng, chẳng hạn luận văn thạc sỹ của Nguyễn Huy Thao (2006): “Rèn luyện cho học sinh khá giỏi kỹ năng giải quyết các vấn đề liên quan đến phương trình và bất phương trình có tham số trong dạy học toán ở trường THPT”, luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Minh: “Rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông một số kỹ năng cần thiết trong dạy học Đại số, Giải tích”, luận văn thạc sỹ của Nguyễn Văn Nam:“Rèn luyện cho học sinh THPT kỹ năng tiến hành các hoạt động trí tuệ trong giải toán Đại số và Giải tích”,... nhưng chưa có một công trình nào nghiên cứu việc rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học bài tập toán.
Vì những lý do trên đây, chúng tui chọn đề tài nghiên cứu của luận văn là: “Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học bài tập toán ở trường THPT”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Mục đích của luận văn là nghiên cứu việc tổ chức dạy học theo định hướng PH và GQVĐ nhằm rèn luyện kỹ năng GQVĐ cho học sinh khi dạy học giải bài tập Toán ở THPT.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Luận văn có nhiệm vụ góp phần làm rõ những vấn đề sau:
3.1. Dạy học PH và GQVĐ trong môn toán, kỹ năng GQVĐ trong dạy học bài tập toán.
3.2. Đề xuất một số biện pháp sư phạm để rèn luyện cho học sinh kỹ năng GQVĐ trong khi dạy học bài tập toán.
3.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính hiệu quả của các biện pháp được đề xuất trong đề tài.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Trên cơ sở chương trình sách giáo khoa hiện hành, nếu xác định được kỹ năng GQVĐ và thực hiện những biện pháp sư phạm thích hợp trong dạy học bài tập Toán thì sẽ rèn luyện được cho học sinh kỹ năng GQVĐ, góp phần đổi mới PPDH và nâng cao chất lượng dạy học toán ở trường trung học phổ thông.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu về các vấn đề liên quan đến Luận văn.
5.2. Điều tra, quan sát: Điều tra qua thực tiễn sư phạm, để xem xét ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
5.3. Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm để xem xét tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất.
6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN
a) Về mặt lý luận: Đã góp phần làm rõ kỹ năng GQVĐ và xây dựng một số biện pháp sư phạm để rèn luyện kỹ năng GQVĐ cho học sinh ở bậc THPT.
b) Về mặt thực tiễn: Có thể sử dụng luận văn để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên toán nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học toán ở bậc THPT.
7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn.
Chương 2: Một số biện pháp nhằm góp phần rèn luyện kỹ năng GQVĐ cho học sinh trong dạy học bài tập toán ở THPT.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Hiện nay, đang tồn tại nhiều thuật ngữ khác nhau liên quan đến DH phát hiện và GQVĐ. Người ta có thể sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau: DH nêu vấn đề, DH đặt VĐ, DH GQVĐ... Trong luận văn này, chúng tui sử dụng thuật ngữ dạy học PH và GQVĐ.
1.1.1. Cơ sở khoa học của phương pháp dạy học PH và GQVĐ
* Cơ sở triết học
Triết học duy vật biện chứng khẳng định: Mâu thuẫn là động lực thúc đẩy quá trình phát triển. Một VĐ đặt ra cho HS học tập làm nảy sinh một mâu thuẫn giữa kiến thức và kinh nghiệm sẵn có của chủ thể với yêu cầu cần chiếm lĩnh tri thức mới, cách thức hành động mới. Từ đó bản thân chủ thể có sự phát triển mới về chất.
Nếu “quy luật mâu thuẫn” chỉ ra động lực của sự phát triển thì cơ chế của sự phát triển, khi nào có phát triển thì phải tuân theo quy luật “từ những thay đổi về chất sẽ dẫn đến những thay đổi về lượng và ngược lại. “Lượng” ở đây chính là số lượng tri thức kỹ năng được lĩnh hội bằng PP DH phát hiện và GQVĐ, “chất” là năng lực phát hiện và GQVĐ nảy sinh trong quá trình học tập và trong hoạt động thực tiễn.
* Cơ sở tâm lý học
Tư duy hay hoạt động nhận thức không thể chỉ là sự thu nhận các thao tác bằng lời hay xem các biểu diễn trực quan mà không có những hoạt động xây dựng, tìm tòi, huy động những yếu tố sáng tạo của chủ thể nhận thức. Quá trình nhận thức được hình thành và phát triển do nhu cầu cần khắc phục những khó khăn hay mâu thuẫn về nhận thức mà chủ thể ý thức được, thấy có hứng thú, có nhu cầu giải quyết sẽ tạo điều kiện cho chủ thể tìm tòi những phương
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 6
1.1. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 6
1.1.1. Cơ sở khoa học của phương pháp dạy học PH và GQVĐ 6
1.1.2. Những khái niệm cơ bản về dạy học PH và GQVĐ 7
1.1.3. Đặc trưng của PP DH phát hiện và GQVĐ 11
1.1.4. Những hình thức và các cấp độ của dạy học PH và GQVĐ 17
1.1.5. Thực hiện dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 19
1.2. Dạy học giải bài tập toán 20
1.2.1. Vị trí và chức năng của bài tập toán 20
1.2.2. Dạy học sinh phương pháp giải bài tập toán 22
1.3. Thực trạng việc rèn luyện kỹ năng GQVĐ trong dạy học bài tập Toán ở trường THPT 24
1.4. Khả năng rèn luyện kỹ năng GQVĐ cho học sinh thông qua dạy học bài tập toán 26
1.5. Kết luận Chương 1 29
Chương 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM GÓP PHẦN RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GQVĐ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP TOÁN Ở THPT 30
2.1. Kỹ năng giải quyết vấn đề 30
2.1.1. Khái niệm kỹ năng 30
2.1.2. Quá trình giải quyết vấn đề 32
2.1.3. Kỹ năng GQVĐ 34
2.2. Một số biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện kỹ năng GQVĐ cho học sinh trong dạy học bài tập toán ở trường THPT 44
2.2.1. Định hướng trong việc xây dựng các biện pháp 44
2.2.2. Một số biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện kỹ năng GQVĐ cho học sinh trong dạy học bài tập toán ở trường THPT 44
Biện pháp 1: Tạo ra môi trường để mọi thành viên đều được phát triển, vấn đề phù hợp với khả năng giải quyết của học sinh và có cơ hội thảo luận nhóm 44
Biện pháp 2: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hiện các thao tác tư duy trong quá trình giải toán 58
Biện pháp 3: Vận dụng các quan điểm của duy vật biện chứng vào dạy học toán 70
Biện pháp 4: Rèn luyện cho HS khả năng liên tưởng và huy động kiến thức trong quá trình giải toán 82
Biện pháp 5: Sử dụng hợp lý các phương tiện trực quan giúp học sinh PH và GQVĐ 90
2.3. Kết luận chương 2 99
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 100
3.1. Mục đích thực nghiệm 100
3.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm 100
3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm 102
3.4. Kết luận chung về thực nghiệm 104
KẾT LUẬN 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO 106
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII của Đảng đã khẳng định: “Cuộc cách mạng về phương pháp giáo dục phải hướng vào người học, rèn luyện và phát triển khả năng suy nghĩ, khả năng giải quyết vấn đề một cách năng động, độc lập, sáng tạo ngay trong quá trình học tập ở nhà trường phổ thông,...”.
Điều 24 - Luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1998) quy định: “... phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh...”.
Vì vậy, phương hướng đổi mới phương pháp dạy học là làm cho học sinh học tập tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Phải làm sao trong mỗi tiết học học sinh được suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, hoạt động nhiều hơn. Đây chính là tiêu chí, là thước đo đánh giá sự đổi mới phương pháp dạy học.
1.2. Trong những năm gần đây, một số PPDH hiện đại đã được đưa vào nhà trường phổ thông như: Dạy học theo lý thuyết hoạt động, Dạy học phân hoá, Dạy học khám phá, Dạy học kiến tạo,... Các phương pháp dạy học này đã và đang đáp ứng được phần lớn những yêu cầu được đặt ra. Tuy nhiên, chỉ với một số phương pháp đã được sử dụng thì vấn đề nâng cao hiệu quả dạy học, phát huy tính chủ động của học sinh vẫn chưa được giải quyết một cách căn bản. Vì thế việc nghiên cứu và vận dụng các xu hướng dạy học có khả năng tác động vào hoạt động của học sinh theo hướng tích cực hóa quá trình nhận thức là điều thực sự cần thiết.
Đi sâu vào việc đổi mới phương pháp dạy học, cần thiết phải đẩy mạnh việc nghiên cứu lý luận, tìm hiểu những lý thuyết dạy học của các nước khác có chứa đựng những yếu tố phù hợp với thực tiễn giáo dục nước ta. Một trong những xu hướng dạy học mới đang gây sự chú ý cho các nhà nghiên cứu lý luận dạy học đó là ''Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề''.
Về mặt lý luận, vận dụng quan điểm này trong dạy học toán ở trường phổ thông có thể được coi là một một trong những phương pháp dạy học tích cực. “Thầy giáo tạo ra những tình huống gợi vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề, thông qua đó mà tạo tri thức, rèn luyện kỹ năng” [22, tr. 199].
Phương pháp DH phát hiện và GQVĐ ra đời từ thập kỷ 60 (thế kỷ XX), đến nay đã và đang được sử dụng như một PP DH tối ưu, có khả năng phát huy tính tích cực của người học. Đặc biệt trong công cuộc đổi mới chương trình SGK và PPDH hiện nay, dạy học nhằm bồi dưỡng và phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh không chỉ mang tính thời đại mà thực sự trở thành một nhu cầu cấp thiết.
1.3. Theo Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn: Dạy toán là dạy kiến thức, tư duy và tính cách, trong đó dạy kỹ năng có một vị trí đặc biệt quan trọng, bởi vì nếu không có kỹ năng thì sẽ không phát triển được tư duy và cũng không đáp ứng được nhu cầu giải quyết vấn đề (dẫn theo [29, tr.1]).
Tác giả Trần Khánh Hưng cho rằng: “Kỹ năng là một trong những yêu cầu quan trọng đảm bảo mối quan hệ giữa học và hành. Việc dạy học sẽ không đạt kết quả nếu học sinh chỉ biết học thuộc các định nghĩa, định lý mà không biết vận dụng vào việc giải các bài tập”, còn Nguyễn Bá Kim viết: “Nó là cơ sở để thực hiện các phương diện mục đích khác” (dẫn theo [29, tr.1]). Như vậy có thể khẳng định rằng cần thiết phải rèn luyện cho học sinh các kỹ năng trong dạy học toán.
1.4. Ở trường phổ thông, dạy toán là dạy hoạt động Toán học. Đối với học sinh, giải toán có thể xem là một hình thức chủ yếu của hoạt động Toán học. Các bài toán ở trường phổ thông là một phương tiện rất có hiệu quả và không thay thế được trong việc giúp học sinh nắm vững tri thức, phát triển tư duy, hình thành kỹ năng, ứng dụng Toán học vào thực tiễn.
Dạy học giải bài tập toán là một quá trình tư duy. Trong đó xuất hiện các thao tác trí tuệ: Tổ chức và động viên kiến thức; bổ sung và nhóm lại; tách biệt và kết hợp. Nhờ đó mà học sinh biết tự mình xem xét vấn đề, tự mình tìm tòi cách giải quyết vấn đề, từ việc thực hiện các phép biến đổi, chứng minh, kiểm tra lại kết quả, bắt chước bài toán.
Đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến rèn luyện kỹ năng, chẳng hạn luận văn thạc sỹ của Nguyễn Huy Thao (2006): “Rèn luyện cho học sinh khá giỏi kỹ năng giải quyết các vấn đề liên quan đến phương trình và bất phương trình có tham số trong dạy học toán ở trường THPT”, luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Minh: “Rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông một số kỹ năng cần thiết trong dạy học Đại số, Giải tích”, luận văn thạc sỹ của Nguyễn Văn Nam:“Rèn luyện cho học sinh THPT kỹ năng tiến hành các hoạt động trí tuệ trong giải toán Đại số và Giải tích”,... nhưng chưa có một công trình nào nghiên cứu việc rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học bài tập toán.
Vì những lý do trên đây, chúng tui chọn đề tài nghiên cứu của luận văn là: “Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học bài tập toán ở trường THPT”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Mục đích của luận văn là nghiên cứu việc tổ chức dạy học theo định hướng PH và GQVĐ nhằm rèn luyện kỹ năng GQVĐ cho học sinh khi dạy học giải bài tập Toán ở THPT.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Luận văn có nhiệm vụ góp phần làm rõ những vấn đề sau:
3.1. Dạy học PH và GQVĐ trong môn toán, kỹ năng GQVĐ trong dạy học bài tập toán.
3.2. Đề xuất một số biện pháp sư phạm để rèn luyện cho học sinh kỹ năng GQVĐ trong khi dạy học bài tập toán.
3.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính hiệu quả của các biện pháp được đề xuất trong đề tài.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Trên cơ sở chương trình sách giáo khoa hiện hành, nếu xác định được kỹ năng GQVĐ và thực hiện những biện pháp sư phạm thích hợp trong dạy học bài tập Toán thì sẽ rèn luyện được cho học sinh kỹ năng GQVĐ, góp phần đổi mới PPDH và nâng cao chất lượng dạy học toán ở trường trung học phổ thông.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu về các vấn đề liên quan đến Luận văn.
5.2. Điều tra, quan sát: Điều tra qua thực tiễn sư phạm, để xem xét ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
5.3. Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm để xem xét tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất.
6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN
a) Về mặt lý luận: Đã góp phần làm rõ kỹ năng GQVĐ và xây dựng một số biện pháp sư phạm để rèn luyện kỹ năng GQVĐ cho học sinh ở bậc THPT.
b) Về mặt thực tiễn: Có thể sử dụng luận văn để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên toán nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học toán ở bậc THPT.
7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn.
Chương 2: Một số biện pháp nhằm góp phần rèn luyện kỹ năng GQVĐ cho học sinh trong dạy học bài tập toán ở THPT.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Hiện nay, đang tồn tại nhiều thuật ngữ khác nhau liên quan đến DH phát hiện và GQVĐ. Người ta có thể sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau: DH nêu vấn đề, DH đặt VĐ, DH GQVĐ... Trong luận văn này, chúng tui sử dụng thuật ngữ dạy học PH và GQVĐ.
1.1.1. Cơ sở khoa học của phương pháp dạy học PH và GQVĐ
* Cơ sở triết học
Triết học duy vật biện chứng khẳng định: Mâu thuẫn là động lực thúc đẩy quá trình phát triển. Một VĐ đặt ra cho HS học tập làm nảy sinh một mâu thuẫn giữa kiến thức và kinh nghiệm sẵn có của chủ thể với yêu cầu cần chiếm lĩnh tri thức mới, cách thức hành động mới. Từ đó bản thân chủ thể có sự phát triển mới về chất.
Nếu “quy luật mâu thuẫn” chỉ ra động lực của sự phát triển thì cơ chế của sự phát triển, khi nào có phát triển thì phải tuân theo quy luật “từ những thay đổi về chất sẽ dẫn đến những thay đổi về lượng và ngược lại. “Lượng” ở đây chính là số lượng tri thức kỹ năng được lĩnh hội bằng PP DH phát hiện và GQVĐ, “chất” là năng lực phát hiện và GQVĐ nảy sinh trong quá trình học tập và trong hoạt động thực tiễn.
* Cơ sở tâm lý học
Tư duy hay hoạt động nhận thức không thể chỉ là sự thu nhận các thao tác bằng lời hay xem các biểu diễn trực quan mà không có những hoạt động xây dựng, tìm tòi, huy động những yếu tố sáng tạo của chủ thể nhận thức. Quá trình nhận thức được hình thành và phát triển do nhu cầu cần khắc phục những khó khăn hay mâu thuẫn về nhận thức mà chủ thể ý thức được, thấy có hứng thú, có nhu cầu giải quyết sẽ tạo điều kiện cho chủ thể tìm tòi những phương
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: giải quết vđ học sinh cần rèn thói tự học, luận văn phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua chủ đề xác suất lớp 11, ví dụ minh họa về phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, luận văn GQVĐ toán học, kết luận về kĩ năng giải quyết vấn đề trong học tập, Vận dụng PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề để phát triển năng lực cho học sinh thông qua dạy học Toán 3, ví dụ dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề định lí pytago, những yêu cầu cấp thiết yêu cầu sinh viên cần rèn kĩ năng tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề trong dạy học tiếng việt tạp chí giáo dục, kỹ năng giải quyết vấn đề trong toán học, luận văn vận dụng PP đặt và giải quyết vấn đề vào dạy học toán, ví dụ về dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy toán chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, kĩ năng giải quyết vấn đề trong thực tiễn của giáo viên, kĩ năng giải quyết vấn đề trong hoạt động tự học của sinh viên hiện nay, Sự cần thiết của kỹ năng giải quyết vấn đề trong hoạt động tự học?, các kỹ năng GQVĐ của học sinh THPT hiện nay ở Việt Nam., kỹ năng giải quyết vấn đề dạy trẻ bằng hình thức gì