Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Toán) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Làm sáng tỏ khái niệm tư duy, tư duy phê phán. Nghiên cứu một số biện pháp nhằm rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho sinh viên. Xây dựng, tuyển chọn các phản ví dụ trong Giải tích phù hợp với sự phát triển tư duy phê phán của sinh viên. Chỉ ra một số phương pháp sử dụng phản ví dụ trong dạy học. Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi, tính hiện thực và tính hiệu quả của đề tài
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Một dân tộc muốn đứng trên đỉnh cao của nền văn minh và sự thịnh
vƣợng thì dân tộc đó phải phát huy đƣợc truyền thống lịch sử, phát huy đƣợc
những tố chất tƣ duy và tiếp thu có phê phán các tinh hoa của thời đại để đáp
ứng đƣợc nhu cầu phát triển của mình.
Để trở thành chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc và kế thừa những điều tốt
đẹp nhất của dân tộc thì mỗi học sinh, sinh viên phải trang bị cho mình một
hành trang kiến thức vững vàng, khả năng tƣ duy độc lập, nâng cao khả năng
tƣ duy phê phán và khả năng tƣ duy sáng tạo. Khả năng tƣ duy sáng tạo của
học sinh và sinh viên nó phụ thuộc vào tố chất của mỗi cá nhân và phải đƣợc
rèn luyện thƣờng xuyên, còn khả năng tƣ duy độc lập và phê phán lại phụ
thuộc vào nhiều vào chất lƣợng đào tạo, học tập của môi trƣờng giáo dục và
óc liên tƣởng.
Điểm yếu nhất của sinh viên Việt Nam hiện nay đƣợc rất nhiều nhà
giáo dục nghiên cứu nhận xét, đó là thái độ thụ động trong học tập, không
chịu đào sâu suy nghĩ , lâṭ ngƣơc ̣ laị các vấn đề mang tính phủ điṇ h hay khẳng
điṇ h. Chính vì lẽ đó phải rèn luyện cho sinh viên phong cách tƣ duy có kĩ
năng tƣ duy phê phán. Các nhà giáo dục phải luôn tìm cách đƣa họ vào các
tình thế, rằng họ luôn phải tự đặt cho mình những câu hỏi: Có nhất thiết nhƣ
vây ̣ không ? Nếu giả thiết khác đi thì có kết luân ̣ đó không ? Khi đăṭ vấn đề
ngƣơc ̣ laị có nh ận đƣợc mệnh đề đảo của nó hay không? Nhƣ thế nào? Tại
sao?... Phải suy nghĩ để có đƣợc câu trả lời thỏa đáng nhất. Hãy đặt câu hỏi
thuôc ̣ nhiều khía can ̣ h khác nhau một vấn đề gì mà bạn đang tìm cách giải
quyết, và việc đặt các câu hỏi xung quanh vấn đề đƣợc nêu, ta càng có nhiều
khả năng thấu hiểu vấn đề đó một cách toàn diện và sâu sắc hơn. Để làm đƣợc
những việc đó, đòi hỏi sinh viên phải đƣợc rèn luyện ý thức, tƣ duy phê phán
ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng.
Toán học là một môn khoa học của tƣ duy logic và có liên hệ mật thiết
với thực tiễn và có ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau của
khoa học, công nghệ cũng nhƣ trong sản xuất và đời sống.Với vai trò đặc biệt,
Toán học trở nên thiết yếu đối với mọi ngành khoa học, góp phần làm cho đời
sống kinh tế - xã hội ngày càng phát triển.
Để theo kịp sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, chúng ta
cần đào tạo những con ngƣời lao động có hiểu biết, có kĩ năng và ý thức vận
dụng những thành tựu của Toán học trong những điều kiện cụ thể nhằm
mang lại những kết quả thiết thực. Vì thế, việc dạy môn Toán phải luôn gắn
liền thực tiễn gắn với mục tiêu: “Đào tạo những con người lao động tự chủ,
năng động sáng tạo, có năng lực giải quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra, tự
lo được việc làm, lập nghiệp và thăng tiến trong cuộc sống, qua đó góp phần
xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. (Nghị
quyết TW4, khóa VII).
Rèn luyện tƣ duy phê phán cho sinh viên là một mục tiêu của giáo dục,
nó đƣợc rất nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc nghiên cứu. Và thông qua việc
dạy học môn Toán, tui cũng muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc bồi
dƣỡng rèn luyện tƣ duy phê phán cho sinh viên. Cho nên tui chọn đề tài
nghiên cứu của luận văn này là: “Rèn luyện tư duy phê phán cho sinh viên
thông qua dạy học một số phản ví dụ trong Giải tích”.
2. Lịch sử nghiên cứu
Có nhiều đề tài nghiên cứu về việc rèn luyện tƣ duy phê phán cho học
sinh sinh viên trong dạy học các bộ môn, và nhiều công trình nghiên cứu về
môn Giải tích, nhƣng việc nghiên cứu rèn luyện tƣ duy phê phán cho sinh
viên thông qua dạy học các phản ví dụ trong Giải tích chƣa nhiều.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của luận văn này là nghiên cứu và đề xuất một số vấn đề
nhằm góp phần rèn luyện tƣ duy phê phán cho sinh viên qua dạy học các phản
ví dụ trong Giải tích
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học Giải tích ở các trƣờng Cao đẳng, Đại học
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Xây dựng tuyển chon ̣ hệ thống các phản ví dụ trong Giải tích nhằm rèn
luyện tƣ duy phê phán cho sinh viên trƣờng Cao đẳng, Đại học.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về thời gian: Từ tháng 12/2011 đến 10/2012 và kinh nghiệm
thực giảng ở trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại và Du lịch Hà Nội.
- Phạm vi về nội dung: Các phản ví dụ trong Giải tích để rèn luyện tƣ
duy phê phán cho sinh viên.
6. Câu hỏi nghiên cứu
Rèn luyện tƣ duy phê phán cho sinh viên bằng phƣơng pháp nào?
7. Giả thuyết khoa học
Nếu dạy học các phản ví dụ trong Giải tích nhằm rèn luyện tƣ duy phê
phán cho sinh viên thì có thể làm sinh viên chủ động chiếm lĩnh tri thức, nội
dung kiến thức bài học, trở thành con ngƣời có tƣ duy độc lập tự chủ, năng
động và nắm bắt vấn đề một cách sâu sắc và toàn diện.
8. Nhiệm vụ nghiên cứu
8.1. Làm sáng tỏ khái niệm tư duy, tư duy phê phán
8.2. Đề xuất một số biện pháp nhằm rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho
sinh viên
8.3. Xây dựng, tuyển chọn các phản ví dụ trong Giải tích phù hợp với sự
phát triển tư duy phê phán của sinh viên
8.4. Chỉ ra một số phương pháp sử dụng phản ví dụ trong dạy học
8.5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi, tính hiện
thực và tính hiệu quả của đề tài
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
9.1. Nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu các tài liệu toán học, các tài liệu về lý luận và phƣơng pháp
dạy học, các tài liệu về tâm lý học, tài liệu về lý luận dạy học bộ môn Toán, đặc
biệt là Giải tích.
- Các bài báo, các bài viết phục vụ đề tài.
- Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
9.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Dự giờ quan sát hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò trong
các lớp học .
- Quan sát ngay trong giờ học của mình và rút ra các kết luận trong quá
trình giảng dạy.
- Trao đổi kinh nghiệm với các giáo viên khác về việc sử dụng các phản
ví dụ trong dạy học nhằm rèn luyện tƣ duy phê phán cho sinh viên.
- Dùng các thống kê toán học để xử lý các số liệu thống kê.
9.3. Thực nghiệm sư phạm
- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm với lớp học thực nghiệm và lớp học
đối chứng trên cùng một đối tƣợng học
10. Các luận cứ
10.1. Luận cứ lý thuyết
- Đƣa ra các lý luận của các nhà tâm lý học nghiên cứu về việc rèn
luyện tƣ duy phê phán cho sinh viên
- Lý luận về phƣơng pháp dạy học
- Lý luận về phƣơng pháp dạy học bộ môn Toán
10.2. Luận cứ thực tiễn
- Thực tiễn hiện nay phƣơng pháp học tập của học sinh, sinh viên vẫn còn
thụ động, dập khuôn máy móc, chƣa chú trọng đến rèn luyện tƣ duy phê phán
- Phƣơng pháp giảng dạy của nhiều giáo viên hiện nay vẫn còn nặng về
đọc chép, nhồi nhét kiến thức chứ chƣa quan tâm tới phát triển năng lực, phát
triển các kĩ năng của ngƣời học đặc biệt là tƣ duy phê phán.
11. Đóng góp của luận văn
- Góp phần làm rõ thêm vai trò quan trọng của việc rèn luyện cho học
sinh, sinh viên năng lực tƣ duy phê phán để nâng cao chất lƣợng đào tạo
nguồn nhân lực;
- Xây dựng đƣợc hệ thống các phản ví dụ trong Giải tích.
12. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục,
nội dung chính luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu
Chƣơng 2: Tƣ duy phê phán qua các phản ví dụ trong Giải tích.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Toán) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Làm sáng tỏ khái niệm tư duy, tư duy phê phán. Nghiên cứu một số biện pháp nhằm rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho sinh viên. Xây dựng, tuyển chọn các phản ví dụ trong Giải tích phù hợp với sự phát triển tư duy phê phán của sinh viên. Chỉ ra một số phương pháp sử dụng phản ví dụ trong dạy học. Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi, tính hiện thực và tính hiệu quả của đề tài
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Một dân tộc muốn đứng trên đỉnh cao của nền văn minh và sự thịnh
vƣợng thì dân tộc đó phải phát huy đƣợc truyền thống lịch sử, phát huy đƣợc
những tố chất tƣ duy và tiếp thu có phê phán các tinh hoa của thời đại để đáp
ứng đƣợc nhu cầu phát triển của mình.
Để trở thành chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc và kế thừa những điều tốt
đẹp nhất của dân tộc thì mỗi học sinh, sinh viên phải trang bị cho mình một
hành trang kiến thức vững vàng, khả năng tƣ duy độc lập, nâng cao khả năng
tƣ duy phê phán và khả năng tƣ duy sáng tạo. Khả năng tƣ duy sáng tạo của
học sinh và sinh viên nó phụ thuộc vào tố chất của mỗi cá nhân và phải đƣợc
rèn luyện thƣờng xuyên, còn khả năng tƣ duy độc lập và phê phán lại phụ
thuộc vào nhiều vào chất lƣợng đào tạo, học tập của môi trƣờng giáo dục và
óc liên tƣởng.
Điểm yếu nhất của sinh viên Việt Nam hiện nay đƣợc rất nhiều nhà
giáo dục nghiên cứu nhận xét, đó là thái độ thụ động trong học tập, không
chịu đào sâu suy nghĩ , lâṭ ngƣơc ̣ laị các vấn đề mang tính phủ điṇ h hay khẳng
điṇ h. Chính vì lẽ đó phải rèn luyện cho sinh viên phong cách tƣ duy có kĩ
năng tƣ duy phê phán. Các nhà giáo dục phải luôn tìm cách đƣa họ vào các
tình thế, rằng họ luôn phải tự đặt cho mình những câu hỏi: Có nhất thiết nhƣ
vây ̣ không ? Nếu giả thiết khác đi thì có kết luân ̣ đó không ? Khi đăṭ vấn đề
ngƣơc ̣ laị có nh ận đƣợc mệnh đề đảo của nó hay không? Nhƣ thế nào? Tại
sao?... Phải suy nghĩ để có đƣợc câu trả lời thỏa đáng nhất. Hãy đặt câu hỏi
thuôc ̣ nhiều khía can ̣ h khác nhau một vấn đề gì mà bạn đang tìm cách giải
quyết, và việc đặt các câu hỏi xung quanh vấn đề đƣợc nêu, ta càng có nhiều
khả năng thấu hiểu vấn đề đó một cách toàn diện và sâu sắc hơn. Để làm đƣợc
những việc đó, đòi hỏi sinh viên phải đƣợc rèn luyện ý thức, tƣ duy phê phán
ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng.
Toán học là một môn khoa học của tƣ duy logic và có liên hệ mật thiết
với thực tiễn và có ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau của
khoa học, công nghệ cũng nhƣ trong sản xuất và đời sống.Với vai trò đặc biệt,
Toán học trở nên thiết yếu đối với mọi ngành khoa học, góp phần làm cho đời
sống kinh tế - xã hội ngày càng phát triển.
Để theo kịp sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, chúng ta
cần đào tạo những con ngƣời lao động có hiểu biết, có kĩ năng và ý thức vận
dụng những thành tựu của Toán học trong những điều kiện cụ thể nhằm
mang lại những kết quả thiết thực. Vì thế, việc dạy môn Toán phải luôn gắn
liền thực tiễn gắn với mục tiêu: “Đào tạo những con người lao động tự chủ,
năng động sáng tạo, có năng lực giải quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra, tự
lo được việc làm, lập nghiệp và thăng tiến trong cuộc sống, qua đó góp phần
xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. (Nghị
quyết TW4, khóa VII).
Rèn luyện tƣ duy phê phán cho sinh viên là một mục tiêu của giáo dục,
nó đƣợc rất nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc nghiên cứu. Và thông qua việc
dạy học môn Toán, tui cũng muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc bồi
dƣỡng rèn luyện tƣ duy phê phán cho sinh viên. Cho nên tui chọn đề tài
nghiên cứu của luận văn này là: “Rèn luyện tư duy phê phán cho sinh viên
thông qua dạy học một số phản ví dụ trong Giải tích”.
2. Lịch sử nghiên cứu
Có nhiều đề tài nghiên cứu về việc rèn luyện tƣ duy phê phán cho học
sinh sinh viên trong dạy học các bộ môn, và nhiều công trình nghiên cứu về
môn Giải tích, nhƣng việc nghiên cứu rèn luyện tƣ duy phê phán cho sinh
viên thông qua dạy học các phản ví dụ trong Giải tích chƣa nhiều.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của luận văn này là nghiên cứu và đề xuất một số vấn đề
nhằm góp phần rèn luyện tƣ duy phê phán cho sinh viên qua dạy học các phản
ví dụ trong Giải tích
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học Giải tích ở các trƣờng Cao đẳng, Đại học
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Xây dựng tuyển chon ̣ hệ thống các phản ví dụ trong Giải tích nhằm rèn
luyện tƣ duy phê phán cho sinh viên trƣờng Cao đẳng, Đại học.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về thời gian: Từ tháng 12/2011 đến 10/2012 và kinh nghiệm
thực giảng ở trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại và Du lịch Hà Nội.
- Phạm vi về nội dung: Các phản ví dụ trong Giải tích để rèn luyện tƣ
duy phê phán cho sinh viên.
6. Câu hỏi nghiên cứu
Rèn luyện tƣ duy phê phán cho sinh viên bằng phƣơng pháp nào?
7. Giả thuyết khoa học
Nếu dạy học các phản ví dụ trong Giải tích nhằm rèn luyện tƣ duy phê
phán cho sinh viên thì có thể làm sinh viên chủ động chiếm lĩnh tri thức, nội
dung kiến thức bài học, trở thành con ngƣời có tƣ duy độc lập tự chủ, năng
động và nắm bắt vấn đề một cách sâu sắc và toàn diện.
8. Nhiệm vụ nghiên cứu
8.1. Làm sáng tỏ khái niệm tư duy, tư duy phê phán
8.2. Đề xuất một số biện pháp nhằm rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho
sinh viên
8.3. Xây dựng, tuyển chọn các phản ví dụ trong Giải tích phù hợp với sự
phát triển tư duy phê phán của sinh viên
8.4. Chỉ ra một số phương pháp sử dụng phản ví dụ trong dạy học
8.5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi, tính hiện
thực và tính hiệu quả của đề tài
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
9.1. Nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu các tài liệu toán học, các tài liệu về lý luận và phƣơng pháp
dạy học, các tài liệu về tâm lý học, tài liệu về lý luận dạy học bộ môn Toán, đặc
biệt là Giải tích.
- Các bài báo, các bài viết phục vụ đề tài.
- Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
9.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Dự giờ quan sát hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò trong
các lớp học .
- Quan sát ngay trong giờ học của mình và rút ra các kết luận trong quá
trình giảng dạy.
- Trao đổi kinh nghiệm với các giáo viên khác về việc sử dụng các phản
ví dụ trong dạy học nhằm rèn luyện tƣ duy phê phán cho sinh viên.
- Dùng các thống kê toán học để xử lý các số liệu thống kê.
9.3. Thực nghiệm sư phạm
- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm với lớp học thực nghiệm và lớp học
đối chứng trên cùng một đối tƣợng học
10. Các luận cứ
10.1. Luận cứ lý thuyết
- Đƣa ra các lý luận của các nhà tâm lý học nghiên cứu về việc rèn
luyện tƣ duy phê phán cho sinh viên
- Lý luận về phƣơng pháp dạy học
- Lý luận về phƣơng pháp dạy học bộ môn Toán
10.2. Luận cứ thực tiễn
- Thực tiễn hiện nay phƣơng pháp học tập của học sinh, sinh viên vẫn còn
thụ động, dập khuôn máy móc, chƣa chú trọng đến rèn luyện tƣ duy phê phán
- Phƣơng pháp giảng dạy của nhiều giáo viên hiện nay vẫn còn nặng về
đọc chép, nhồi nhét kiến thức chứ chƣa quan tâm tới phát triển năng lực, phát
triển các kĩ năng của ngƣời học đặc biệt là tƣ duy phê phán.
11. Đóng góp của luận văn
- Góp phần làm rõ thêm vai trò quan trọng của việc rèn luyện cho học
sinh, sinh viên năng lực tƣ duy phê phán để nâng cao chất lƣợng đào tạo
nguồn nhân lực;
- Xây dựng đƣợc hệ thống các phản ví dụ trong Giải tích.
12. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục,
nội dung chính luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu
Chƣơng 2: Tƣ duy phê phán qua các phản ví dụ trong Giải tích.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links