thanhpho_mua1990
New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam : Luận văn ThS. Kinh tế: 60.31.07
Nhà xuất bản: Khoa Kinh tế
Ngày: 2006
Chủ đề: Ngân hàng
Ngân hàng ngoại thương
Rủi ro kinh tế
Thanh toán quốc tế
Miêu tả: Phân tích cơ sở lý luận về thanh toán quốc tế và rủi ro trong thanh toán quốc tế; Phân tích và làm sáng tỏ những nguy cơ dẫn đến rủi ro và những rủi ro trong quá trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Nêu các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại VCB
Luận văn ThS Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế 60.31.07 Khoa Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
VÀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ
1.1. TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
1.1.1. Cơ sở hình thành thanh toán quốc tế
Cùng với sự phát triển của lực lƣợng sản xuất, hoạt động thƣơng mại
đã có sự phát triển vƣợt bậc, quá trình trao đổi hàng hóa - dịch vụ đã vƣợt qua
biên giới của một nƣớc. Một thƣơng vụ thƣờng kết thúc bằng việc bên mua
thanh toán và nhận hàng, bên bán giao hàng và nhận tiền theo các điều kiện
quy định trong hợp đồng mua bán. Hai bên mua bán có thể thỏa thuận các
phƣơng thức thanh toán nhƣ ứng trƣớc, ghi sổ, nhờ thu hay tín dụng chứng
từ,…Thông qua đó ngƣời mua trả tiền, còn ngƣời bán thu tiền. Thông thƣờng,
ngƣời mua và ngƣời bán không thanh toán trực tiếp cho nhau mà thông qua sự
trợ giúp của ngân hàng, từ đó hình thành hoạt động thanh toán quốc tế.
Hoạt động thanh toán quốc tế bắt nguồn từ hoạt động ngoại thƣơng.
Mục đích chính của hoạt động thanh toán quốc tế là để hỗ trợ và phục vụ cho
hoạt động xuất nhập khẩu giữa các nƣớc diễn ra một cách trôi chảy và hiệu
quả. Hơn nữa, hoạt động ngoại thƣơng và hoạt động thanh toán quốc tế liên
quan và gắn liền với nhiều lĩnh vực hoạt động khác. Mỗi lĩnh vực hoạt động
là một mắt xích không thể thiếu trong một dây chuyền hoạt động kinh tế đối
ngoại của mỗi quốc gia nói riêng và trên toàn thế giới nói chung. Tuy nhiên,
thanh toán quốc tế là khâu quan trọng và là khâu quyết định đến hiệu quả và
tăng trƣởng ngoại thƣơng, bởi vì chỉ khi hoạt động thanh toán có an toàn và
trôi chảy thì ngƣời mua mới trả tiền và ngƣời bán mới đƣợc thu tiền. Đây
cũng chính là nền tảng cho hoạt động xuất nhập khẩu tồn tại và phát triển.
Tóm lại, cơ sở hình thành hoạt động thanh toán quốc tế là hoạt động
ngoại thƣơng. Ngày nay, nói đến hoạt động ngoại thƣơng là nói đến thanh
toán quốc tế và ngƣợc lại. Vì hoạt động thanh toán quốc tế đƣợc thực hiện2
thông qua hệ thống ngân hàng, cho nên khi nói đến hoạt động thanh toán quốc
tế là nói đến hoạt động thanh toán của ngân hàng thƣơng mại. Không một
ngân hàng thƣơng mại nào lại không muốn phát triển các nghiệp vụ ngân
hàng quốc tế, trong đó lấy hoạt động thanh toán quốc tế làm trọng tâm phát
triển.
1.1.2. Khái niệm thanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền
hƣởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế
giữa các tổ chức, cá nhân này với tổ chức, cá nhân nƣớc khác, hay giữa một
tổ chức quốc tế thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nƣớc liên
quan.
Thanh toán quốc tế phục vụ cho hai lĩnh vực hoạt động là kinh tế và
phi kinh tế. Tuy nhiên, trên thực tế giữa hai lĩnh vực hoạt động này thƣờng
giao thoa với nhau và không có ranh giới rõ rệt. Hơn nữa, do hoạt động thanh
toán quốc tế đƣợc hình thành trên cơ sở hoạt động ngoại thƣơng và phục vụ
chủ yếu cho hoạt động ngoại thƣơng. Chính vì vậy, trong các quy chế về
thanh toán và thực tế tại các ngân hàng thƣơng mại, ngƣời ta phân hoạt động
thanh toán quốc tế thành hai lĩnh vực là: Thanh toán trong ngoại thƣơng và
thanh toán phi ngoại thƣơng.
Thanh toán quốc tế trong ngoại thƣơng là việc thực hiện thanh toán
trên cơ sở hàng hóa xuất nhập khẩu và cung ứng các dịch vụ thƣơng mại cho
nƣớc ngoài theo giá cả thị trƣờng quốc tế. Cơ sở để các bên tiến hành mua
bán và thanh toán cho nhau là hợp đồng mua bán ngoại thƣơng.
Thanh toán phi ngoại thƣơng là việc thanh toán không liên quan đến
hàng hóa xuất nhập khẩu cũng nhƣ cung ứng lao vụ cho nƣớc ngoài, nghĩa là
thanh toán cho các hoạt động không mang tính thƣơng mại.
1.1.3. Vai trò của thanh toán quốc tế
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
Trƣớc xu thế nền kinh tế thế giới ngày càng đƣợc quốc tế hóa, các
quốc gia đang ra sức phát triển nền kinh tế thị trƣờng, mở cửa hợp tác và hội
nhập. Trong bối cảnh đó, thanh toán quốc tế nhƣ là chiếc cầu nối giữa nền
kinh tế trong nƣớc với nền kinh tế bên ngoài. Thanh toán quốc tế có tác dụng
bôi trơn và thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, đầu tƣ
nƣớc ngoài, thu hút kiều hối và các quan hệ tài chính quốc tế. Hoạt động
thanh toán quốc tế ngày càng đƣợc khẳng định trong hoạt động kinh tế quốc
dân nói chung và hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng. Đặc biệt, trong bối
cảnh hiện nay khi tất cả mỗi quốc gia đều đặt hoạt động kinh tế đối ngoại lên
hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đƣờng tất yếu trong chiến
lƣợc phát triển kinh tế của mỗi nƣớc. Hoạt động thanh toán quốc tế có vai trò
quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Vai trò của thanh toán quốc
tế đƣợc thể hiện chủ yếu trên các mặt sau:
- Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của nền kinh tế nhƣ
một tổng thể.
- Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài.
- Thúc đẩy và mở rộng các hoạt động dịch vụ khác nhƣ du lịch, hợp
tác quốc tế…
- Tăng cƣờng thu hút kiều hối và các nguồn lực tài chính khác.
- Thúc đẩy thị trƣờng tài chính quốc gia hội nhập quốc tế.
1.1.4. Ngân hàng thƣơng mại với thanh toán quốc tế
1.1.4.1. Vai trò của ngân hàng thƣơng mại với thanh toán quốc tế
Trong thƣơng mại quốc tế, không phải lúc nào các nhà nhập khẩu
cũng có thể thanh toán tiền hàng trực tiếp cho nhau mà thƣờng phải thông qua
ngân hàng thƣơng mại với mạng lƣới chi nhánh và hệ thống ngân hàng đại lý
rộng khắp toàn cầu. Khi thay mặt khách hàng thực hiện dịch vụ thanh toán
quốc tế, các ngân hàng trở thành cầu nối trung gian thanh toán giữa hai bên
mua và bán. Với vai trò trung gian thanh toán, các ngân hàng tiến hành thanh4
toán theo yêu cầu của khách hàng, bảo vệ quyền lợi của khách hàng trong
giao dịch thanh toán, tƣ vấn, hƣớng dẫn khách hàng những biện pháp kỹ thuật
nghiệp vụ thanh toán quốc tế nhằm hạn chế rủi ro, tạo sự tin tƣởng cho khách
hàng trong quan hệ giao dịch mua bán với nƣớc ngoài. Mặt khác, trong quá
trình thực hiện thanh toán quốc tế, khách hàng không đủ năng lực về vốn sẽ
cần đến sự tài trợ của ngân hàng, ngân hàng sẽ thực hiện tài trợ xuất nhập
khẩu cho khách hàng một cách chủ động và tích cực.
Nhìn chung, ngân hàng là ngƣời cung cấp hoàn hảo các dịch vụ kỹ
thuật và tài chính nhằm hỗ trợ cho khách hàng các dịch vụ thƣơng mại quốc
tế. Nếu không có hệ thống ngân hàng thƣơng mại hiện đại nhƣ ngày nay thì
hoạt động thƣơng mại quốc tế không những không phát triển mà còn rất khó
tồn tại theo đúng nghĩa của nó. Nhƣ vậy, hoạt động thƣơng mại quốc tế luôn
cần đến sự tham gia, hỗ trợ về kỹ thuật nghiệp vụ và tài chính của ngân hàng.
Ngân hàng cung cấp các phƣơng án, lựa chọn phƣơng thức thanh toán quốc
tế, tài trợ xuất nhập khẩu, đảm bảo an toàn và quyền lợi cho cả bên bán và bên
mua. Thông qua đó thúc đẩy hoạt động ngoại thƣơng phát triển và mở rộng
quan hệ với các quốc gia trên thế giới.
Tóm lại, trong dây chuyền hoạt động kinh tế đối ngoại của quốc gia,
hệ thống ngân hàng tham gia và đóng vai trò trung tâm trong hầu hết các giai
đoạn nhƣ: thanh toán quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu, mua bán ngoại tệ, bảo
lãnh ngân hàng trong ngoại thƣơng,…Thanh toán giữa các nƣớc sẽ đƣợc thực
hiện thông qua ngân hàng và vai trò của ngân hàng trong thanh toán quốc tế
chính là chất xúc tác, là cầu nối, là điều kiện đảm bảo an toàn và hiệu quả cho
các bên tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, đồng thời tài trợ cho các doanh
nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.
1.1.4.2. Thanh toán quốc tế-hoạt động sinh lời của ngân hàng thƣơng mại
Trong thời gian gần đây, hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân
hàng thƣơng mại Việt Nam đều đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển hơn bao giờ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
hết nhƣ đầu tƣ đào tạo cán bộ chuyên gia thanh toán quốc tế, đầu tƣ lớn cho
công nghệ thanh toán hiện đại, tổ chức lại mạng lƣới thanh toán quốc tế trong
hệ thống đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế…Chính vì vậy, dịch vụ thanh toán
quốc tế của các ngân hàng thƣơng mại đã thu đƣợc những kết quả rõ rệt. Tuy
nhiên, một thực tế mà hầu hết các ngân hàng thƣơng mại mới chỉ tập trung
chủ yếu vào khâu làm thế nào để mở rộng và hạn chế rủi ro trong hoạt động
thanh toán quốc tế mà chƣa chú trọng đến khâu phân tích, đánh giá hiệu quả
kinh tế của hoạt động này.
Ngày nay, hoạt động thanh toán quốc tế là dịch vụ trở nên quan trọng
đối với các ngân hàng thƣơng mại. Nó mang lại nguồn thu đáng kể và là một
mắt xích quan trọng chắp nối và thúc đẩy phát triển, mở rộng các hoạt động
kinh doanh khác của ngân hàng nhƣ kinh doanh ngoại tệ, tài trợ xuất nhập
khẩu, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thƣơng, tăng cƣờng nguồn vốn huy
động đặc biệt là vốn bằng ngoại tệ,…Việc hoàn thiện và phát triển hoạt động
thanh toán quốc tế có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động ngân hàng.
Nó không chỉ là một dịch vụ thanh toán thuần túy mà còn là khâu trung tâm
không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh doanh, bổ sung và hỗ trợ
cho các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng.
Ngày nay, do nghiệp vụ ngân hàng quốc tế phát triển mạnh mẽ, thuận
tiện, an toàn và hiệu quả nên hầu hết các hoạt động thanh toán quốc tế đều
diễn ra thông qua hệ thống ngân hàng. Đồng thời, hoạt động thanh toán quốc
tế đã phát triển theo một tập quán thống nhất trên quy mô toàn thế giới thông
qua các phƣơng thức thanh toán quốc tế khác nhau.
Thông qua cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế cho khách hàng, ngân
hàng thu một khoản phí để bù đắp chi phí của ngân hàng và tạo ra lợi nhuận
kinh doanh cần thiết. Tùy theo phƣơng thức thanh toán, môi trƣờng cạnh
tranh và độ tín nhiệm của khách hàng mà biểu phí và mức dịch vụ áp dụng có
thể là khác nhau cho các khách hàng khác nhau. Một thực tế là đối với các6
ngân hàng thƣơng mại hiện đại thì thu nhập từ phí dịch vụ có xu hƣớng ngày
một tăng không những về số lƣợng mà còn về tỷ trọng. Hơn nữa, các ngân
hàng thƣơng mại ngày nay hoạt động đa năng, tạo ra một mắt xích không thể
thiếu trong đó nghiệp vụ thanh toán quốc tế đƣợc xác định là nghiệp vụ căn
bản, làm tiền đề cho các nghiệp vụ khác phát triển. Do đó, việc các ngân hàng
thƣơng mại chú trọng mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế là một tất yếu.
1.1.5. Hệ thống văn bản pháp lý điều chỉnh thanh toán quốc tế
Để điều chỉnh các quan hệ trong nƣớc, mỗi nƣớc phải xây dựng cho
mình hệ thống pháp luật riêng phù hợp với thể chế chính trị, xã hội, tập quán
và trình độ phát triển. Chính vì vậy, luật pháp giữa các nƣớc thƣờng là khác
nhau. Tuy nhiên, khi tham gia vào các hoạt động quốc tế, các nƣớc đều bình
đẳng với nhau nên không thể dùng luật pháp của một nƣớc nào đó áp đặt buộc
các nƣớc khác phải theo. Để giải quyết vấn đề mâu thuẫn luật pháp giữa các
nƣớc trong quan hệ quốc tế, ngƣời ta xây dựng một hệ thống pháp luật thống
nhất mang tính quốc tế để điều chỉnh các hoạt động quốc tế, trong đó có hoạt
động thanh toán quốc tế. Các văn bản pháp lý điều chỉnh thanh toán quốc tế
gồm:
Quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ
Quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ (Uniform Customs
and Practice for Documentary Credit, gọi tắt là UCP) do Phòng thƣơng mại
quốc tế (International Chamber of Commerce - ICC) ban hành. Bản quy tắc
đầu tiên đƣợc soạn thảo năm 1933 và đƣợc tu chỉnh gần đây nhất là năm 1993
với sản phẩm UCP 500. UCP chỉ áp dụng trong thanh toán quốc tế, không áp
dụng trong thanh toán nội địa. UCP là văn kiện tập hợp toàn bộ những quy tắc
và định nghĩa thống nhất về tín dụng chứng từ, đƣợc hầu hết các quốc gia
(hơn 165 quốc gia) công nhận trong đó có Mỹ và Canada coi UCP là một bộ
luật cấu thành luật quốc gia.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
Ngoại trừ Mỹ và Colombia, đối với các nƣớc còn lại nếu UCP có mâu
thuẫn với luật pháp quốc gia thì luật pháp quốc gia sẽ vƣợt lên trên về mặt
pháp lý và đƣợc áp dụng để giải quyết các tranh chấp.
Tại Việt Nam, tất cả các ngân hàng thƣơng mại đƣợc phép hoạt động
nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối khi tiến hành các giao dịch thanh toán theo
phƣơng thức tín dụng chứng từ, để có cam kết tuân thủ thực hiện văn bản
UCP hiện hành (Bản UCP 500).
Quy tắc thống nhất về nhờ thu
Tƣơng tự nhƣ UCP, nhằm thống nhất trên phạm vi quốc tế về nghiệp
vụ nhờ thu trong thƣơng mại quốc tế, Phòng thƣơng mại quốc tế đã soạn thảo
và ấn hành văn bản “Quy tắc và thực hành thống nhất về nhờ thu” (Uniform
Rules for Collection – URC). Cho đến nay, bản quy tắc này đã đƣợc hơn 60
quốc gia tuân thủ thực hiện trong nghiệp vụ nhờ thu.
Bản URC đầu tiên ra đời năm 1956, sau đó đƣợc chỉnh sửa vào các
năm 1967 và 1978. Bản sửa đổi năm 1978 có hiệu lực từ ngày 1/1/1979 với
tên gọi “URC 1979 Revision – ICC Publication No. 322, gọi tắt là URC No.
322. Nhằm đáp ứng sự phát triển của thƣơng mại quốc tế trên cơ sở những ý
kiến đóng góp, nhận định từ các phòng thƣơng mại quốc gia, các ngân hàng
thƣơng mại, ICC đã tiến hành chỉnh sửa một số nội dung của URC No. 322
cho phù hợp với tình hình thực tiễn. Từ đó ra đời ấn phẩm URC No. 522,
1995 Revision, có hiệu lực 1/1/1996, thay thế cho URC No. 322.
Luật Hối phiếu
Trong thanh toán nói chung (nội địa và quốc tế), các phƣơng tiện đƣợc
sử dụng chủ yếu là Hối phiếu và Séc. Trong phạm vi quốc gia, hầu hết các
nƣớc đều có nguồn luật của riêng mình để điều chỉnh Hối phiếu và Séc. Do
vai trò ngày càng tăng của Hối phiếu trong thƣơng mại quốc tế đòi hỏi phải
xây dựng một luật quốc tế thống nhất.8
Trên thế giới hiện nay có các nguồn luật điều chỉnh Hối phiếu nhƣ:
Công ƣớc Geneve năm 1930, Luật thống nhất về Hối phiếu (Uniform Law for
Bill of Lading of Exchange-ULB), Luật Hối phiếu của Anh năm 1882 (Bill of
Exchange Act 1882 - BEA), Công ƣớc Liên hợp quốc về Hối phiếu và lệnh
phiếu quốc tế (International Bill of Lading and International Promissory Note
– UN convention 1980).
Luật điều chỉnh quan hệ về thanh toán Séc
Séc đƣợc coi là phƣơng tiện thanh toán nội địa khá phổ biến ở các
nƣớc. Nhìn chung, các quốc gia sử dụng Séc làm phƣơng tiện thanh toán quốc
tế đều áp dụng những qui định có liên quan tới việc lƣu thông Séc trong công
ƣớc Geneve 1931 (Geneve convention for Check 1931).
Ngoài công ƣớc Geneve 1931, hiện nay hệ thống về Séc của Anh –
Mỹ cũng đƣợc áp dụng trong thƣơng mại quốc tế.
Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng
Mặc dù khối lƣợng hoàn trả giữa các ngân hàng đã tăng lên đáng kể,
nhƣng việc hoàn trả giữa các ngân hàng vẫn còn là vấn đề tùy thuộc vào tập
quán của địa phƣơng trong các khu vực tài chính trên thế giới. Để đáp ứng sự
cần thiết về tiêu chuẩn quốc tế thống nhất và nhằm hỗ trợ cho nền thƣơng mại
toàn cầu. Ủy ban Ngân hàng của ICC đã thành lập Ban soạn thảo vào năm
1993 nhằm soạn thảo “Quy tắc thống nhất về hoàn trả tiền hàng theo tín dụng
chứng từ”. Quy tắc này đã đƣợc ban hành và có hiệu lực từ 1/7/1996, với tên
gọi “Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng theo tín dụng chứng từ, Phòng
Thƣơng mại quốc tế, số 525, 1995 hiệu lực 01/07/1996.
1.1.6. Các phƣơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu trong ngoại thƣơng
1.1.6.1. Phƣơng thức chuyển tiền (Remittance)
Phƣơng thức chuyển tiền là một phƣơng thức thanh toán quốc tế,
trong đó ngƣời nhập khẩu yêu cầu ngân hàng chuyển một số tiền cho ngƣời
xuất khẩu. Phƣơng thức này còn đƣợc gọi là phƣơng thức chuyển ngân.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
Các hình thức chuyển tiền quốc tế gồm có:
- Hình thức điện báo (T/T- Telergaphic Transfer Remittance) tức
Ngân hàng chuyển tiền cho ngƣời hƣởng lợi ra lệnh bằng điện cho ngân hàng
đại lý của mình ở nƣớc ngoài để trả cho ngƣời xuất khẩu.
- Hình thức thƣ chuyển tiền (M/T- Mail Transfer) có nghĩa là Ngân
hàng chuyển tiền cho ngƣời hƣởng lợi ra lệnh bằng cách gửi thƣ cho ngân
hàng đại lý của mình ở nƣớc ngoài để trả cho ngƣời xuất khẩu.
Hai hình thức chuyển tiền nêu trên, mỗi hình thức đều có những ƣu và
nhƣợc điểm riêng. Với M/T chi phí thấp, thủ tục khá đơn giản nhƣng thời
gian thanh toán chậm nên ít đƣợc sử dụng. Với T/T chi phí cao hơn, tốc độ xử
lý nhanh hơn nhƣng lại không thể xác nhận đƣợc chữ ký vì thế xu thế chung
trên thế giới ngày nay hình thức chuyển tiền điện thông qua mạng SWIFT
ngày càng trở nên phổ biến và chiếm tỷ trọng lớn hơn so với chuyển tiền bằng
thƣ.
Tóm lại, phƣơng thức thanh toán chuyển tiền là phƣơng thức đơn giản
về thủ tục và thanh toán tƣơng đối nhanh. Tuy nhiên, trong phƣơng thức này
ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian thu hộ tiền một cách đơn thuần. Hơn
nữa, trong phƣơng thức này thƣờng thì ngƣời nhập khẩu sau khi nhận đƣợc
hàng rồi mới thanh toán tiền, do đó việc nhận đƣợc tiền hay không phụ thuộc
rất nhiều vào thiện chí và khả năng thanh toán của ngƣời nhập khẩu. Vì thế,
quyền lợi bên xuất khẩu có thể không đƣợc đảm bảo, khả năng rủi ro tƣơng
đối nhiều. Trong thực tiễn, phƣơng thức chuyển tiền thƣờng đƣợc sử dụng
trong những trƣờng hợp các bên có quan hệ mua bán tin tƣởng, tín nhiệm
nhau, thanh toán những hợp đồng có giá trị nhỏ, các khoản tiền ứng trƣớc, đặt
cọc tiền hàng, thanh toán tiền dịch vụ (phí vận tải, bảo hiểm,…) tiền hoa hồng
đại lý, các khoản tiền thừa, thiếu cần thanh toán bổ sung trong quá trình thực
hiện hợp đồng ngoại thƣơng.
1.1.6.2. Phƣơng thức nhờ thu (Collection of payment)10
Nhờ thu là phƣơng thức thanh toán mà ngƣời bán, sau khi thực hiện
nghĩa vụ giao hàng hay cung ứng một dịch vụ cho khách hàng thì kí phát hối
phiếu đòi tiền ngƣời mua, rồi đến ngân hàng nhờ thu hộ số tiền mình ghi trên
hối phiếu đó.
Nhờ thu có hai loại: Nhờ thu hối phiếu phiếu trơn (Clean collection)
và nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection).
Nhờ thu phiếu trơn là phƣơng thức thanh toán mà ngƣời bán sau khi
giao hàng sau thì ký phát hối phiếu và nhờ ngân hàng thu hộ tiền của hối
phiếu ở ngƣời mua mà không kèm theo điều kiện gì cả. Cùng với việc gửi
hàng cho ngƣời mua, ngƣời bán gửi thẳng chứng từ cho ngƣời mua để ngƣời
mua đi nhận hàng.
Nhờ thu kèm chứng từ là trƣờng hợp ngƣời bán chuyển cho ngân hàng
hối phiếu cùng với một bộ chứng từ gửi hàng để nhờ thu tiền ở ngƣời mua với
điều kiện là ngƣời mua trả tiền hay chấp nhận trả tiền hối phiếu (hối phiếu có
kỳ hạn trong trƣờng hợp bán chịu) thì ngân hàng mới giao toàn bộ chứng từ
để đi nhận hàng.
Nhờ thu kèm chứng từ đƣợc thực hiện theo hai dạng thức sau:
Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ (D/P-Documentary against
payment)
Phƣơng thức này đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp mua hàng trả tiền
ngay. Ngƣời bán, sau khi giao hàng, lập đầy đủ các chứng từ cần thiết (theo
thoả thuận trong hợp đồng) mang đến ngân hàng nhờ thu hộ. Ngân hàng này
chọn đại lý ở nƣớc ngƣời mua để thu hộ số tiền đó. Ngân hàng đại lý báo cho
ngƣời mua biết và chỉ trao chứng từ cho ngƣời mua đi nhận hàng nếu ngƣời
mua đến trả tiền ngay hối phiếu đó (ngƣời nhập khẩu thanh toán hối phiếu để
nhận chứng từ sở hữu hàng hoá). Sau khi thu đƣợc tiền, ngân hàng đại lý
chuyển số tiền nhờ thu cho ngân hàng uỷ thác để giao cho ngƣời bán, đồng
thời thu phí thu hộ và các chi phí khác liên quan.
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ RỦI RO
TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1
1.1. TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 1
1.1.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH THANH TOÁN QUỐC TẾ 1
1.1.2. KHÁI NIỆM THANH TOÁN QUỐC TẾ 2
1.1.3. VAI TRÒ CỦA THANH TOÁN QUỐC TẾ 2
1.1.4. NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VỚI THANH TOÁN QUỐC TẾ
3
1.1.5. HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH THANH
TOÁN QUỐC TẾ 6
1.1.6. CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ CHỦ YẾU
TRONG NGOẠI THƢƠNG 8
1.2. RỦI RO THANH TOÁN QUỐC TẾ 15
1.2.1. KHÁI NIỆM RỦI RO VÀ RỦI RO THANH TOÁN QUỐC TẾ
15
1.2.2. CÁC LOẠI RỦI RO THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI 15
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN 36
QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 36
2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG
NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 36
2.2. CÁC HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CHỦ YẾU CỦA NGÂN
HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 38
2.2.1. THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU 39
2.2.2. KINH DOANH NGOẠI HỐI 41
2.2.3. BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 42
2.2.4. NHỮNG PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ CHỦ
YẾU ĐƢỢC THỰC HIỆN QUA NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG
VIỆT NAM 43112
2.2.5. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA
NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 50
2.3. NHỮNG RỦI RO PHÁT SINH TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI
NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 53
2.3.1. RỦI RO HỐI ĐOÁI 53
2.3.2. RỦI RO TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC PHƢƠNG THỨC
THANH TOÁN QUỐC TẾ 55
2.3.3. RỦI RO TÍN DỤNG 61
2.3.4. RỦI RO QUAN HỆ ĐẠI LÝ 63
2.3.5. RỦI RO KHÁC 64
2.3.6. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN RỦI RO TRONG THANH TOÁN
QUỐC TẾ TẠI VCB 73
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG
THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT
NAM 82
3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 82
3.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG
THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VCB 86
3.2.1. CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÍA NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG
VIỆT NAM 86
3.2.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TỪ CÁC ĐỐI TÁC CỦA
NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 95
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 98
3.3.1. KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƢỚC 98
3.3.2. KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC 101
3.3.3. ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH XUẤT
NHẬP KHẨU 104
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi113
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Trƣớc xu thế toàn cầu hoá đang phát triển hết sức mạnh mẽ, Việt Nam
đã và đang tích cực đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Trong đó, hoạt động kinh tế đối ngoại mà đặc biệt là ngoại thƣơng nổi lên nhƣ
là chiếc cầu nối giữa kinh tế trong nƣớc với nền kinh tế toàn cầu. Để thực
hiện đƣợc chức năng cầu nối này, nghiệp vụ ngân hàng quốc tế đóng vai trò
nhƣ là một công cụ thiết yếu. Trong các nội dung của nghiệp vụ ngân hàng
quốc tế, thanh toán quốc tế là một nội dung quan trọng nhất. Thanh toán quốc
tế có tác dụng bôi trơn và thúc đẩy các hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung
và đối với ngoại thƣơng nói riêng. Đồng thời, thanh toán quốc tế còn là một
mắt xích quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng
phát triển, hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển của các hoạt động kinh doanh xuất
- nhập khẩu.
Chính vì lẽ đó trong thời gian gần đây, hoạt động thanh toán quốc tế
tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đƣợc quan tâm đầu tƣ và phát triển
hơn bao giờ hết nhƣ đầu tƣ đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ, chuyên
gia thanh toán quốc tế, đầu tƣ phát triển công nghệ thanh toán hiện đại... Tuy
nhiên, ngân hàng là một trong những ngành hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ
và luôn tiềm ẩn những rủi ro. Những rủi ro trong thanh toán quốc tế nếu xảy
ra sẽ làm thiệt hại không nhỏ đến các ngân hàng thƣơng mại cả về tài chính và
uy tín. Nhiều ngân hàng đứng trƣớc nguy cơ phá sản khi bị thiệt hại quá lớn
và không có khả năng khắc phục rủi ro. Do đó, việc mở rộng thanh toán quốc
tế của ngân hàng thƣơng mại phải đi đôi với việc hạn chế rủi ro. Có nhƣ vậy
hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng và các hoạt động ngân hàng nói chung
mới đạt đƣợc hiệu quả cao.114
Trong các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thƣơng
Việt Nam (Vietcombank-VCB) là đơn vị đầu tiên thực hiện thanh toán quốc
tế và cho đến nay VCB vẫn là ngân hàng thƣơng mại hàng đầu của Việt Nam
trong lĩnh vực nghiệp vụ ngân hàng quốc tế.
Mặc dù là một ngân hàng có uy tín lớn trong lĩnh vực thanh toán quốc
tế, song VCB cũng không tránh khỏi một số rủi ro thanh toán quốc tế và trong
một số trƣờng hợp đã bị thiệt hại không nhỏ. Do đó, việc nghiên cứu tìm các
giải pháp để phòng ngừa, hạn chế tối đa các rủi ro trong hoạt động thanh toán
quốc tế là một trong những nhiệm vụ quan trọng của VCB trong điều kiện
hiện nay.
Xuất phát từ thực tế đó, tui đã chọn đề tài “Rủi ro trong thanh toán
quốc tế tại Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp
Thạc sỹ kinh tế.
2. Tình hình nghiên cứu
Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thƣơng mại, đặc biệt là hoạt
động tín dụng là một trong những vấn đề đƣợc các ngân hàng đặc biệt quan
tâm nghiên cứu để tìm ra các giải pháp phòng ngừa. Tuy nhiên, liên quan đến
vấn đề rủi ro thanh toán quốc tế thì mới chỉ có một số ít tài liệu nghiên cứu về
rủi ro trong phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, một phƣơng thức
thanh toán quốc tế chủ yếu trong các ngân hàng thƣơng mại hiện nay. Trong
khi đó, sự đa dạng của phƣơng thức thanh toán cũng chứa đựng nhiều sự rủi
ro khác nhau, nhƣng vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
Cho đến nay đã có 1 cuốn sách của tác giả Nguyễn Văn Tiến, Học
viện Ngân hàng đề cập đến rủi ro trong kinh doanh ngân hàng nói chung và
rủi ro trong thanh toán quốc tế nói riêng đó là cuốn “Quản trị rủi ro trong
kinh doanh ngân hàng” Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. Tuy nhiên, những
vấn đề về rủi ro trong thanh toán quốc tế của các tài liệu nói trên chỉ đƣợc đề
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi115
cập trên góc độ lý thuyết, chứ chƣa đi vào từng tình huống cụ thể tại các ngân
hàng cụ thể.
Ngoài ra, còn một vài tài liệu khác cũng đề cập đến rủi ro trong thanh
toán quốc tế nhƣng chƣa đầy đủ và chƣa đƣợc cập nhật.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Qua khảo sát, nghiên cứu về hoạt động thanh toán quốc tế của các
ngân hàng thƣơng mại nói chung và của VCB nói riêng, Luận văn mong
muốn tổng hợp và cập nhật các tài liệu có liên quan để nghiên cứu sâu hơn,
một cách toàn diện và có hệ thống hơn những rủi ro có thể phát sinh trong
hoạt động thanh toán quốc tế của VCB từ đó đề xuất các giải pháp phòng
ngừa hữu hiệu, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế của
VCB.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu, phân tích về lý thuyết những rủi ro thƣờng xảy ra trong
hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thƣơng mại.
- Nghiên cứu, đánh giá hoạt động thanh toán quốc tế của của VCB,
trong đó nghiên cứu cụ thể các trƣờng hợp rủi ro thanh toán quốc tế đã xảy ra
và tìm ra nguyên nhân của những vấn đề đó.
- Đề xuất giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt
động thanh toán quốc tế tại của VCB.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn: Các rủi ro thanh toán quốc tế
thƣờng gặp phải trong hoạt động kinh doanh không chỉ của VCB (Hội sở
chính) mà trên cả các chi nhánh khác thuộc hệ thống của VCB.116
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu, đánh giá hoạt động thanh
toán quốc tế của VCB trong vòng 05 năm qua, từ năm 2000 đến năm 2005.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trƣớc hết luận văn sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng để phân
tích sự hình thành và phát triển các hoạt động thanh toán quốc tế và rủi ro
trong hoạt động này của ngân hàng thƣơng mại.
Bên cạnh đó, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, diễn giải quy nạp
đƣợc sử dụng nhằm nêu rõ quá trình mở rộng và phát triển hoạt động thanh
toán quốc tế của VCB cũng nhƣ sự hình thành những rủi ro trong quá trình đa
dạng hoá các hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng thƣơng mại nói
chung và của VCB nói riêng.
Đồng thời, luận văn sử dụng phƣơng pháp thống kê nhƣ là một công
cụ phân tích số liệu để minh chứng cho các vấn đề nghiên cứu.
6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
- Hệ thống hoá lý luận về thanh toán quốc tế và những rủi ro phát sinh
trong thanh toán quốc tế.
- Phân tích và làm sáng tỏ những nguy cơ dẫn đến rủi ro trong quá
trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế của VCB trong thời gian qua.
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu để phòng ngừa và hạn chế rủi ro thanh
toán quốc tế tại VCB.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài lời nói đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận về thanh toán quốc tế và rủi ro trong thanh
toán quốc tế.
Chương 2: Thực trạng rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng
Ngoại thương Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán
quốc tế tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: Khoa Kinh tế
Ngày: 2006
Chủ đề: Ngân hàng
Ngân hàng ngoại thương
Rủi ro kinh tế
Thanh toán quốc tế
Miêu tả: Phân tích cơ sở lý luận về thanh toán quốc tế và rủi ro trong thanh toán quốc tế; Phân tích và làm sáng tỏ những nguy cơ dẫn đến rủi ro và những rủi ro trong quá trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Nêu các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại VCB
Luận văn ThS Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế 60.31.07 Khoa Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
VÀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ
1.1. TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
1.1.1. Cơ sở hình thành thanh toán quốc tế
Cùng với sự phát triển của lực lƣợng sản xuất, hoạt động thƣơng mại
đã có sự phát triển vƣợt bậc, quá trình trao đổi hàng hóa - dịch vụ đã vƣợt qua
biên giới của một nƣớc. Một thƣơng vụ thƣờng kết thúc bằng việc bên mua
thanh toán và nhận hàng, bên bán giao hàng và nhận tiền theo các điều kiện
quy định trong hợp đồng mua bán. Hai bên mua bán có thể thỏa thuận các
phƣơng thức thanh toán nhƣ ứng trƣớc, ghi sổ, nhờ thu hay tín dụng chứng
từ,…Thông qua đó ngƣời mua trả tiền, còn ngƣời bán thu tiền. Thông thƣờng,
ngƣời mua và ngƣời bán không thanh toán trực tiếp cho nhau mà thông qua sự
trợ giúp của ngân hàng, từ đó hình thành hoạt động thanh toán quốc tế.
Hoạt động thanh toán quốc tế bắt nguồn từ hoạt động ngoại thƣơng.
Mục đích chính của hoạt động thanh toán quốc tế là để hỗ trợ và phục vụ cho
hoạt động xuất nhập khẩu giữa các nƣớc diễn ra một cách trôi chảy và hiệu
quả. Hơn nữa, hoạt động ngoại thƣơng và hoạt động thanh toán quốc tế liên
quan và gắn liền với nhiều lĩnh vực hoạt động khác. Mỗi lĩnh vực hoạt động
là một mắt xích không thể thiếu trong một dây chuyền hoạt động kinh tế đối
ngoại của mỗi quốc gia nói riêng và trên toàn thế giới nói chung. Tuy nhiên,
thanh toán quốc tế là khâu quan trọng và là khâu quyết định đến hiệu quả và
tăng trƣởng ngoại thƣơng, bởi vì chỉ khi hoạt động thanh toán có an toàn và
trôi chảy thì ngƣời mua mới trả tiền và ngƣời bán mới đƣợc thu tiền. Đây
cũng chính là nền tảng cho hoạt động xuất nhập khẩu tồn tại và phát triển.
Tóm lại, cơ sở hình thành hoạt động thanh toán quốc tế là hoạt động
ngoại thƣơng. Ngày nay, nói đến hoạt động ngoại thƣơng là nói đến thanh
toán quốc tế và ngƣợc lại. Vì hoạt động thanh toán quốc tế đƣợc thực hiện2
thông qua hệ thống ngân hàng, cho nên khi nói đến hoạt động thanh toán quốc
tế là nói đến hoạt động thanh toán của ngân hàng thƣơng mại. Không một
ngân hàng thƣơng mại nào lại không muốn phát triển các nghiệp vụ ngân
hàng quốc tế, trong đó lấy hoạt động thanh toán quốc tế làm trọng tâm phát
triển.
1.1.2. Khái niệm thanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền
hƣởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế
giữa các tổ chức, cá nhân này với tổ chức, cá nhân nƣớc khác, hay giữa một
tổ chức quốc tế thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nƣớc liên
quan.
Thanh toán quốc tế phục vụ cho hai lĩnh vực hoạt động là kinh tế và
phi kinh tế. Tuy nhiên, trên thực tế giữa hai lĩnh vực hoạt động này thƣờng
giao thoa với nhau và không có ranh giới rõ rệt. Hơn nữa, do hoạt động thanh
toán quốc tế đƣợc hình thành trên cơ sở hoạt động ngoại thƣơng và phục vụ
chủ yếu cho hoạt động ngoại thƣơng. Chính vì vậy, trong các quy chế về
thanh toán và thực tế tại các ngân hàng thƣơng mại, ngƣời ta phân hoạt động
thanh toán quốc tế thành hai lĩnh vực là: Thanh toán trong ngoại thƣơng và
thanh toán phi ngoại thƣơng.
Thanh toán quốc tế trong ngoại thƣơng là việc thực hiện thanh toán
trên cơ sở hàng hóa xuất nhập khẩu và cung ứng các dịch vụ thƣơng mại cho
nƣớc ngoài theo giá cả thị trƣờng quốc tế. Cơ sở để các bên tiến hành mua
bán và thanh toán cho nhau là hợp đồng mua bán ngoại thƣơng.
Thanh toán phi ngoại thƣơng là việc thanh toán không liên quan đến
hàng hóa xuất nhập khẩu cũng nhƣ cung ứng lao vụ cho nƣớc ngoài, nghĩa là
thanh toán cho các hoạt động không mang tính thƣơng mại.
1.1.3. Vai trò của thanh toán quốc tế
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
Trƣớc xu thế nền kinh tế thế giới ngày càng đƣợc quốc tế hóa, các
quốc gia đang ra sức phát triển nền kinh tế thị trƣờng, mở cửa hợp tác và hội
nhập. Trong bối cảnh đó, thanh toán quốc tế nhƣ là chiếc cầu nối giữa nền
kinh tế trong nƣớc với nền kinh tế bên ngoài. Thanh toán quốc tế có tác dụng
bôi trơn và thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, đầu tƣ
nƣớc ngoài, thu hút kiều hối và các quan hệ tài chính quốc tế. Hoạt động
thanh toán quốc tế ngày càng đƣợc khẳng định trong hoạt động kinh tế quốc
dân nói chung và hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng. Đặc biệt, trong bối
cảnh hiện nay khi tất cả mỗi quốc gia đều đặt hoạt động kinh tế đối ngoại lên
hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đƣờng tất yếu trong chiến
lƣợc phát triển kinh tế của mỗi nƣớc. Hoạt động thanh toán quốc tế có vai trò
quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Vai trò của thanh toán quốc
tế đƣợc thể hiện chủ yếu trên các mặt sau:
- Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của nền kinh tế nhƣ
một tổng thể.
- Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài.
- Thúc đẩy và mở rộng các hoạt động dịch vụ khác nhƣ du lịch, hợp
tác quốc tế…
- Tăng cƣờng thu hút kiều hối và các nguồn lực tài chính khác.
- Thúc đẩy thị trƣờng tài chính quốc gia hội nhập quốc tế.
1.1.4. Ngân hàng thƣơng mại với thanh toán quốc tế
1.1.4.1. Vai trò của ngân hàng thƣơng mại với thanh toán quốc tế
Trong thƣơng mại quốc tế, không phải lúc nào các nhà nhập khẩu
cũng có thể thanh toán tiền hàng trực tiếp cho nhau mà thƣờng phải thông qua
ngân hàng thƣơng mại với mạng lƣới chi nhánh và hệ thống ngân hàng đại lý
rộng khắp toàn cầu. Khi thay mặt khách hàng thực hiện dịch vụ thanh toán
quốc tế, các ngân hàng trở thành cầu nối trung gian thanh toán giữa hai bên
mua và bán. Với vai trò trung gian thanh toán, các ngân hàng tiến hành thanh4
toán theo yêu cầu của khách hàng, bảo vệ quyền lợi của khách hàng trong
giao dịch thanh toán, tƣ vấn, hƣớng dẫn khách hàng những biện pháp kỹ thuật
nghiệp vụ thanh toán quốc tế nhằm hạn chế rủi ro, tạo sự tin tƣởng cho khách
hàng trong quan hệ giao dịch mua bán với nƣớc ngoài. Mặt khác, trong quá
trình thực hiện thanh toán quốc tế, khách hàng không đủ năng lực về vốn sẽ
cần đến sự tài trợ của ngân hàng, ngân hàng sẽ thực hiện tài trợ xuất nhập
khẩu cho khách hàng một cách chủ động và tích cực.
Nhìn chung, ngân hàng là ngƣời cung cấp hoàn hảo các dịch vụ kỹ
thuật và tài chính nhằm hỗ trợ cho khách hàng các dịch vụ thƣơng mại quốc
tế. Nếu không có hệ thống ngân hàng thƣơng mại hiện đại nhƣ ngày nay thì
hoạt động thƣơng mại quốc tế không những không phát triển mà còn rất khó
tồn tại theo đúng nghĩa của nó. Nhƣ vậy, hoạt động thƣơng mại quốc tế luôn
cần đến sự tham gia, hỗ trợ về kỹ thuật nghiệp vụ và tài chính của ngân hàng.
Ngân hàng cung cấp các phƣơng án, lựa chọn phƣơng thức thanh toán quốc
tế, tài trợ xuất nhập khẩu, đảm bảo an toàn và quyền lợi cho cả bên bán và bên
mua. Thông qua đó thúc đẩy hoạt động ngoại thƣơng phát triển và mở rộng
quan hệ với các quốc gia trên thế giới.
Tóm lại, trong dây chuyền hoạt động kinh tế đối ngoại của quốc gia,
hệ thống ngân hàng tham gia và đóng vai trò trung tâm trong hầu hết các giai
đoạn nhƣ: thanh toán quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu, mua bán ngoại tệ, bảo
lãnh ngân hàng trong ngoại thƣơng,…Thanh toán giữa các nƣớc sẽ đƣợc thực
hiện thông qua ngân hàng và vai trò của ngân hàng trong thanh toán quốc tế
chính là chất xúc tác, là cầu nối, là điều kiện đảm bảo an toàn và hiệu quả cho
các bên tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, đồng thời tài trợ cho các doanh
nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.
1.1.4.2. Thanh toán quốc tế-hoạt động sinh lời của ngân hàng thƣơng mại
Trong thời gian gần đây, hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân
hàng thƣơng mại Việt Nam đều đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển hơn bao giờ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
hết nhƣ đầu tƣ đào tạo cán bộ chuyên gia thanh toán quốc tế, đầu tƣ lớn cho
công nghệ thanh toán hiện đại, tổ chức lại mạng lƣới thanh toán quốc tế trong
hệ thống đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế…Chính vì vậy, dịch vụ thanh toán
quốc tế của các ngân hàng thƣơng mại đã thu đƣợc những kết quả rõ rệt. Tuy
nhiên, một thực tế mà hầu hết các ngân hàng thƣơng mại mới chỉ tập trung
chủ yếu vào khâu làm thế nào để mở rộng và hạn chế rủi ro trong hoạt động
thanh toán quốc tế mà chƣa chú trọng đến khâu phân tích, đánh giá hiệu quả
kinh tế của hoạt động này.
Ngày nay, hoạt động thanh toán quốc tế là dịch vụ trở nên quan trọng
đối với các ngân hàng thƣơng mại. Nó mang lại nguồn thu đáng kể và là một
mắt xích quan trọng chắp nối và thúc đẩy phát triển, mở rộng các hoạt động
kinh doanh khác của ngân hàng nhƣ kinh doanh ngoại tệ, tài trợ xuất nhập
khẩu, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thƣơng, tăng cƣờng nguồn vốn huy
động đặc biệt là vốn bằng ngoại tệ,…Việc hoàn thiện và phát triển hoạt động
thanh toán quốc tế có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động ngân hàng.
Nó không chỉ là một dịch vụ thanh toán thuần túy mà còn là khâu trung tâm
không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh doanh, bổ sung và hỗ trợ
cho các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng.
Ngày nay, do nghiệp vụ ngân hàng quốc tế phát triển mạnh mẽ, thuận
tiện, an toàn và hiệu quả nên hầu hết các hoạt động thanh toán quốc tế đều
diễn ra thông qua hệ thống ngân hàng. Đồng thời, hoạt động thanh toán quốc
tế đã phát triển theo một tập quán thống nhất trên quy mô toàn thế giới thông
qua các phƣơng thức thanh toán quốc tế khác nhau.
Thông qua cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế cho khách hàng, ngân
hàng thu một khoản phí để bù đắp chi phí của ngân hàng và tạo ra lợi nhuận
kinh doanh cần thiết. Tùy theo phƣơng thức thanh toán, môi trƣờng cạnh
tranh và độ tín nhiệm của khách hàng mà biểu phí và mức dịch vụ áp dụng có
thể là khác nhau cho các khách hàng khác nhau. Một thực tế là đối với các6
ngân hàng thƣơng mại hiện đại thì thu nhập từ phí dịch vụ có xu hƣớng ngày
một tăng không những về số lƣợng mà còn về tỷ trọng. Hơn nữa, các ngân
hàng thƣơng mại ngày nay hoạt động đa năng, tạo ra một mắt xích không thể
thiếu trong đó nghiệp vụ thanh toán quốc tế đƣợc xác định là nghiệp vụ căn
bản, làm tiền đề cho các nghiệp vụ khác phát triển. Do đó, việc các ngân hàng
thƣơng mại chú trọng mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế là một tất yếu.
1.1.5. Hệ thống văn bản pháp lý điều chỉnh thanh toán quốc tế
Để điều chỉnh các quan hệ trong nƣớc, mỗi nƣớc phải xây dựng cho
mình hệ thống pháp luật riêng phù hợp với thể chế chính trị, xã hội, tập quán
và trình độ phát triển. Chính vì vậy, luật pháp giữa các nƣớc thƣờng là khác
nhau. Tuy nhiên, khi tham gia vào các hoạt động quốc tế, các nƣớc đều bình
đẳng với nhau nên không thể dùng luật pháp của một nƣớc nào đó áp đặt buộc
các nƣớc khác phải theo. Để giải quyết vấn đề mâu thuẫn luật pháp giữa các
nƣớc trong quan hệ quốc tế, ngƣời ta xây dựng một hệ thống pháp luật thống
nhất mang tính quốc tế để điều chỉnh các hoạt động quốc tế, trong đó có hoạt
động thanh toán quốc tế. Các văn bản pháp lý điều chỉnh thanh toán quốc tế
gồm:
Quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ
Quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ (Uniform Customs
and Practice for Documentary Credit, gọi tắt là UCP) do Phòng thƣơng mại
quốc tế (International Chamber of Commerce - ICC) ban hành. Bản quy tắc
đầu tiên đƣợc soạn thảo năm 1933 và đƣợc tu chỉnh gần đây nhất là năm 1993
với sản phẩm UCP 500. UCP chỉ áp dụng trong thanh toán quốc tế, không áp
dụng trong thanh toán nội địa. UCP là văn kiện tập hợp toàn bộ những quy tắc
và định nghĩa thống nhất về tín dụng chứng từ, đƣợc hầu hết các quốc gia
(hơn 165 quốc gia) công nhận trong đó có Mỹ và Canada coi UCP là một bộ
luật cấu thành luật quốc gia.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
Ngoại trừ Mỹ và Colombia, đối với các nƣớc còn lại nếu UCP có mâu
thuẫn với luật pháp quốc gia thì luật pháp quốc gia sẽ vƣợt lên trên về mặt
pháp lý và đƣợc áp dụng để giải quyết các tranh chấp.
Tại Việt Nam, tất cả các ngân hàng thƣơng mại đƣợc phép hoạt động
nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối khi tiến hành các giao dịch thanh toán theo
phƣơng thức tín dụng chứng từ, để có cam kết tuân thủ thực hiện văn bản
UCP hiện hành (Bản UCP 500).
Quy tắc thống nhất về nhờ thu
Tƣơng tự nhƣ UCP, nhằm thống nhất trên phạm vi quốc tế về nghiệp
vụ nhờ thu trong thƣơng mại quốc tế, Phòng thƣơng mại quốc tế đã soạn thảo
và ấn hành văn bản “Quy tắc và thực hành thống nhất về nhờ thu” (Uniform
Rules for Collection – URC). Cho đến nay, bản quy tắc này đã đƣợc hơn 60
quốc gia tuân thủ thực hiện trong nghiệp vụ nhờ thu.
Bản URC đầu tiên ra đời năm 1956, sau đó đƣợc chỉnh sửa vào các
năm 1967 và 1978. Bản sửa đổi năm 1978 có hiệu lực từ ngày 1/1/1979 với
tên gọi “URC 1979 Revision – ICC Publication No. 322, gọi tắt là URC No.
322. Nhằm đáp ứng sự phát triển của thƣơng mại quốc tế trên cơ sở những ý
kiến đóng góp, nhận định từ các phòng thƣơng mại quốc gia, các ngân hàng
thƣơng mại, ICC đã tiến hành chỉnh sửa một số nội dung của URC No. 322
cho phù hợp với tình hình thực tiễn. Từ đó ra đời ấn phẩm URC No. 522,
1995 Revision, có hiệu lực 1/1/1996, thay thế cho URC No. 322.
Luật Hối phiếu
Trong thanh toán nói chung (nội địa và quốc tế), các phƣơng tiện đƣợc
sử dụng chủ yếu là Hối phiếu và Séc. Trong phạm vi quốc gia, hầu hết các
nƣớc đều có nguồn luật của riêng mình để điều chỉnh Hối phiếu và Séc. Do
vai trò ngày càng tăng của Hối phiếu trong thƣơng mại quốc tế đòi hỏi phải
xây dựng một luật quốc tế thống nhất.8
Trên thế giới hiện nay có các nguồn luật điều chỉnh Hối phiếu nhƣ:
Công ƣớc Geneve năm 1930, Luật thống nhất về Hối phiếu (Uniform Law for
Bill of Lading of Exchange-ULB), Luật Hối phiếu của Anh năm 1882 (Bill of
Exchange Act 1882 - BEA), Công ƣớc Liên hợp quốc về Hối phiếu và lệnh
phiếu quốc tế (International Bill of Lading and International Promissory Note
– UN convention 1980).
Luật điều chỉnh quan hệ về thanh toán Séc
Séc đƣợc coi là phƣơng tiện thanh toán nội địa khá phổ biến ở các
nƣớc. Nhìn chung, các quốc gia sử dụng Séc làm phƣơng tiện thanh toán quốc
tế đều áp dụng những qui định có liên quan tới việc lƣu thông Séc trong công
ƣớc Geneve 1931 (Geneve convention for Check 1931).
Ngoài công ƣớc Geneve 1931, hiện nay hệ thống về Séc của Anh –
Mỹ cũng đƣợc áp dụng trong thƣơng mại quốc tế.
Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng
Mặc dù khối lƣợng hoàn trả giữa các ngân hàng đã tăng lên đáng kể,
nhƣng việc hoàn trả giữa các ngân hàng vẫn còn là vấn đề tùy thuộc vào tập
quán của địa phƣơng trong các khu vực tài chính trên thế giới. Để đáp ứng sự
cần thiết về tiêu chuẩn quốc tế thống nhất và nhằm hỗ trợ cho nền thƣơng mại
toàn cầu. Ủy ban Ngân hàng của ICC đã thành lập Ban soạn thảo vào năm
1993 nhằm soạn thảo “Quy tắc thống nhất về hoàn trả tiền hàng theo tín dụng
chứng từ”. Quy tắc này đã đƣợc ban hành và có hiệu lực từ 1/7/1996, với tên
gọi “Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng theo tín dụng chứng từ, Phòng
Thƣơng mại quốc tế, số 525, 1995 hiệu lực 01/07/1996.
1.1.6. Các phƣơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu trong ngoại thƣơng
1.1.6.1. Phƣơng thức chuyển tiền (Remittance)
Phƣơng thức chuyển tiền là một phƣơng thức thanh toán quốc tế,
trong đó ngƣời nhập khẩu yêu cầu ngân hàng chuyển một số tiền cho ngƣời
xuất khẩu. Phƣơng thức này còn đƣợc gọi là phƣơng thức chuyển ngân.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
Các hình thức chuyển tiền quốc tế gồm có:
- Hình thức điện báo (T/T- Telergaphic Transfer Remittance) tức
Ngân hàng chuyển tiền cho ngƣời hƣởng lợi ra lệnh bằng điện cho ngân hàng
đại lý của mình ở nƣớc ngoài để trả cho ngƣời xuất khẩu.
- Hình thức thƣ chuyển tiền (M/T- Mail Transfer) có nghĩa là Ngân
hàng chuyển tiền cho ngƣời hƣởng lợi ra lệnh bằng cách gửi thƣ cho ngân
hàng đại lý của mình ở nƣớc ngoài để trả cho ngƣời xuất khẩu.
Hai hình thức chuyển tiền nêu trên, mỗi hình thức đều có những ƣu và
nhƣợc điểm riêng. Với M/T chi phí thấp, thủ tục khá đơn giản nhƣng thời
gian thanh toán chậm nên ít đƣợc sử dụng. Với T/T chi phí cao hơn, tốc độ xử
lý nhanh hơn nhƣng lại không thể xác nhận đƣợc chữ ký vì thế xu thế chung
trên thế giới ngày nay hình thức chuyển tiền điện thông qua mạng SWIFT
ngày càng trở nên phổ biến và chiếm tỷ trọng lớn hơn so với chuyển tiền bằng
thƣ.
Tóm lại, phƣơng thức thanh toán chuyển tiền là phƣơng thức đơn giản
về thủ tục và thanh toán tƣơng đối nhanh. Tuy nhiên, trong phƣơng thức này
ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian thu hộ tiền một cách đơn thuần. Hơn
nữa, trong phƣơng thức này thƣờng thì ngƣời nhập khẩu sau khi nhận đƣợc
hàng rồi mới thanh toán tiền, do đó việc nhận đƣợc tiền hay không phụ thuộc
rất nhiều vào thiện chí và khả năng thanh toán của ngƣời nhập khẩu. Vì thế,
quyền lợi bên xuất khẩu có thể không đƣợc đảm bảo, khả năng rủi ro tƣơng
đối nhiều. Trong thực tiễn, phƣơng thức chuyển tiền thƣờng đƣợc sử dụng
trong những trƣờng hợp các bên có quan hệ mua bán tin tƣởng, tín nhiệm
nhau, thanh toán những hợp đồng có giá trị nhỏ, các khoản tiền ứng trƣớc, đặt
cọc tiền hàng, thanh toán tiền dịch vụ (phí vận tải, bảo hiểm,…) tiền hoa hồng
đại lý, các khoản tiền thừa, thiếu cần thanh toán bổ sung trong quá trình thực
hiện hợp đồng ngoại thƣơng.
1.1.6.2. Phƣơng thức nhờ thu (Collection of payment)10
Nhờ thu là phƣơng thức thanh toán mà ngƣời bán, sau khi thực hiện
nghĩa vụ giao hàng hay cung ứng một dịch vụ cho khách hàng thì kí phát hối
phiếu đòi tiền ngƣời mua, rồi đến ngân hàng nhờ thu hộ số tiền mình ghi trên
hối phiếu đó.
Nhờ thu có hai loại: Nhờ thu hối phiếu phiếu trơn (Clean collection)
và nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection).
Nhờ thu phiếu trơn là phƣơng thức thanh toán mà ngƣời bán sau khi
giao hàng sau thì ký phát hối phiếu và nhờ ngân hàng thu hộ tiền của hối
phiếu ở ngƣời mua mà không kèm theo điều kiện gì cả. Cùng với việc gửi
hàng cho ngƣời mua, ngƣời bán gửi thẳng chứng từ cho ngƣời mua để ngƣời
mua đi nhận hàng.
Nhờ thu kèm chứng từ là trƣờng hợp ngƣời bán chuyển cho ngân hàng
hối phiếu cùng với một bộ chứng từ gửi hàng để nhờ thu tiền ở ngƣời mua với
điều kiện là ngƣời mua trả tiền hay chấp nhận trả tiền hối phiếu (hối phiếu có
kỳ hạn trong trƣờng hợp bán chịu) thì ngân hàng mới giao toàn bộ chứng từ
để đi nhận hàng.
Nhờ thu kèm chứng từ đƣợc thực hiện theo hai dạng thức sau:
Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ (D/P-Documentary against
payment)
Phƣơng thức này đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp mua hàng trả tiền
ngay. Ngƣời bán, sau khi giao hàng, lập đầy đủ các chứng từ cần thiết (theo
thoả thuận trong hợp đồng) mang đến ngân hàng nhờ thu hộ. Ngân hàng này
chọn đại lý ở nƣớc ngƣời mua để thu hộ số tiền đó. Ngân hàng đại lý báo cho
ngƣời mua biết và chỉ trao chứng từ cho ngƣời mua đi nhận hàng nếu ngƣời
mua đến trả tiền ngay hối phiếu đó (ngƣời nhập khẩu thanh toán hối phiếu để
nhận chứng từ sở hữu hàng hoá). Sau khi thu đƣợc tiền, ngân hàng đại lý
chuyển số tiền nhờ thu cho ngân hàng uỷ thác để giao cho ngƣời bán, đồng
thời thu phí thu hộ và các chi phí khác liên quan.
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ RỦI RO
TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1
1.1. TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 1
1.1.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH THANH TOÁN QUỐC TẾ 1
1.1.2. KHÁI NIỆM THANH TOÁN QUỐC TẾ 2
1.1.3. VAI TRÒ CỦA THANH TOÁN QUỐC TẾ 2
1.1.4. NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VỚI THANH TOÁN QUỐC TẾ
3
1.1.5. HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH THANH
TOÁN QUỐC TẾ 6
1.1.6. CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ CHỦ YẾU
TRONG NGOẠI THƢƠNG 8
1.2. RỦI RO THANH TOÁN QUỐC TẾ 15
1.2.1. KHÁI NIỆM RỦI RO VÀ RỦI RO THANH TOÁN QUỐC TẾ
15
1.2.2. CÁC LOẠI RỦI RO THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI 15
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN 36
QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 36
2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG
NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 36
2.2. CÁC HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CHỦ YẾU CỦA NGÂN
HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 38
2.2.1. THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU 39
2.2.2. KINH DOANH NGOẠI HỐI 41
2.2.3. BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 42
2.2.4. NHỮNG PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ CHỦ
YẾU ĐƢỢC THỰC HIỆN QUA NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG
VIỆT NAM 43112
2.2.5. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA
NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 50
2.3. NHỮNG RỦI RO PHÁT SINH TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI
NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 53
2.3.1. RỦI RO HỐI ĐOÁI 53
2.3.2. RỦI RO TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC PHƢƠNG THỨC
THANH TOÁN QUỐC TẾ 55
2.3.3. RỦI RO TÍN DỤNG 61
2.3.4. RỦI RO QUAN HỆ ĐẠI LÝ 63
2.3.5. RỦI RO KHÁC 64
2.3.6. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN RỦI RO TRONG THANH TOÁN
QUỐC TẾ TẠI VCB 73
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG
THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT
NAM 82
3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 82
3.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG
THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VCB 86
3.2.1. CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÍA NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG
VIỆT NAM 86
3.2.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TỪ CÁC ĐỐI TÁC CỦA
NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 95
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 98
3.3.1. KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƢỚC 98
3.3.2. KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC 101
3.3.3. ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH XUẤT
NHẬP KHẨU 104
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi113
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Trƣớc xu thế toàn cầu hoá đang phát triển hết sức mạnh mẽ, Việt Nam
đã và đang tích cực đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Trong đó, hoạt động kinh tế đối ngoại mà đặc biệt là ngoại thƣơng nổi lên nhƣ
là chiếc cầu nối giữa kinh tế trong nƣớc với nền kinh tế toàn cầu. Để thực
hiện đƣợc chức năng cầu nối này, nghiệp vụ ngân hàng quốc tế đóng vai trò
nhƣ là một công cụ thiết yếu. Trong các nội dung của nghiệp vụ ngân hàng
quốc tế, thanh toán quốc tế là một nội dung quan trọng nhất. Thanh toán quốc
tế có tác dụng bôi trơn và thúc đẩy các hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung
và đối với ngoại thƣơng nói riêng. Đồng thời, thanh toán quốc tế còn là một
mắt xích quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng
phát triển, hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển của các hoạt động kinh doanh xuất
- nhập khẩu.
Chính vì lẽ đó trong thời gian gần đây, hoạt động thanh toán quốc tế
tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đƣợc quan tâm đầu tƣ và phát triển
hơn bao giờ hết nhƣ đầu tƣ đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ, chuyên
gia thanh toán quốc tế, đầu tƣ phát triển công nghệ thanh toán hiện đại... Tuy
nhiên, ngân hàng là một trong những ngành hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ
và luôn tiềm ẩn những rủi ro. Những rủi ro trong thanh toán quốc tế nếu xảy
ra sẽ làm thiệt hại không nhỏ đến các ngân hàng thƣơng mại cả về tài chính và
uy tín. Nhiều ngân hàng đứng trƣớc nguy cơ phá sản khi bị thiệt hại quá lớn
và không có khả năng khắc phục rủi ro. Do đó, việc mở rộng thanh toán quốc
tế của ngân hàng thƣơng mại phải đi đôi với việc hạn chế rủi ro. Có nhƣ vậy
hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng và các hoạt động ngân hàng nói chung
mới đạt đƣợc hiệu quả cao.114
Trong các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thƣơng
Việt Nam (Vietcombank-VCB) là đơn vị đầu tiên thực hiện thanh toán quốc
tế và cho đến nay VCB vẫn là ngân hàng thƣơng mại hàng đầu của Việt Nam
trong lĩnh vực nghiệp vụ ngân hàng quốc tế.
Mặc dù là một ngân hàng có uy tín lớn trong lĩnh vực thanh toán quốc
tế, song VCB cũng không tránh khỏi một số rủi ro thanh toán quốc tế và trong
một số trƣờng hợp đã bị thiệt hại không nhỏ. Do đó, việc nghiên cứu tìm các
giải pháp để phòng ngừa, hạn chế tối đa các rủi ro trong hoạt động thanh toán
quốc tế là một trong những nhiệm vụ quan trọng của VCB trong điều kiện
hiện nay.
Xuất phát từ thực tế đó, tui đã chọn đề tài “Rủi ro trong thanh toán
quốc tế tại Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp
Thạc sỹ kinh tế.
2. Tình hình nghiên cứu
Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thƣơng mại, đặc biệt là hoạt
động tín dụng là một trong những vấn đề đƣợc các ngân hàng đặc biệt quan
tâm nghiên cứu để tìm ra các giải pháp phòng ngừa. Tuy nhiên, liên quan đến
vấn đề rủi ro thanh toán quốc tế thì mới chỉ có một số ít tài liệu nghiên cứu về
rủi ro trong phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, một phƣơng thức
thanh toán quốc tế chủ yếu trong các ngân hàng thƣơng mại hiện nay. Trong
khi đó, sự đa dạng của phƣơng thức thanh toán cũng chứa đựng nhiều sự rủi
ro khác nhau, nhƣng vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
Cho đến nay đã có 1 cuốn sách của tác giả Nguyễn Văn Tiến, Học
viện Ngân hàng đề cập đến rủi ro trong kinh doanh ngân hàng nói chung và
rủi ro trong thanh toán quốc tế nói riêng đó là cuốn “Quản trị rủi ro trong
kinh doanh ngân hàng” Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. Tuy nhiên, những
vấn đề về rủi ro trong thanh toán quốc tế của các tài liệu nói trên chỉ đƣợc đề
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi115
cập trên góc độ lý thuyết, chứ chƣa đi vào từng tình huống cụ thể tại các ngân
hàng cụ thể.
Ngoài ra, còn một vài tài liệu khác cũng đề cập đến rủi ro trong thanh
toán quốc tế nhƣng chƣa đầy đủ và chƣa đƣợc cập nhật.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Qua khảo sát, nghiên cứu về hoạt động thanh toán quốc tế của các
ngân hàng thƣơng mại nói chung và của VCB nói riêng, Luận văn mong
muốn tổng hợp và cập nhật các tài liệu có liên quan để nghiên cứu sâu hơn,
một cách toàn diện và có hệ thống hơn những rủi ro có thể phát sinh trong
hoạt động thanh toán quốc tế của VCB từ đó đề xuất các giải pháp phòng
ngừa hữu hiệu, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế của
VCB.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu, phân tích về lý thuyết những rủi ro thƣờng xảy ra trong
hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thƣơng mại.
- Nghiên cứu, đánh giá hoạt động thanh toán quốc tế của của VCB,
trong đó nghiên cứu cụ thể các trƣờng hợp rủi ro thanh toán quốc tế đã xảy ra
và tìm ra nguyên nhân của những vấn đề đó.
- Đề xuất giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt
động thanh toán quốc tế tại của VCB.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn: Các rủi ro thanh toán quốc tế
thƣờng gặp phải trong hoạt động kinh doanh không chỉ của VCB (Hội sở
chính) mà trên cả các chi nhánh khác thuộc hệ thống của VCB.116
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu, đánh giá hoạt động thanh
toán quốc tế của VCB trong vòng 05 năm qua, từ năm 2000 đến năm 2005.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trƣớc hết luận văn sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng để phân
tích sự hình thành và phát triển các hoạt động thanh toán quốc tế và rủi ro
trong hoạt động này của ngân hàng thƣơng mại.
Bên cạnh đó, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, diễn giải quy nạp
đƣợc sử dụng nhằm nêu rõ quá trình mở rộng và phát triển hoạt động thanh
toán quốc tế của VCB cũng nhƣ sự hình thành những rủi ro trong quá trình đa
dạng hoá các hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng thƣơng mại nói
chung và của VCB nói riêng.
Đồng thời, luận văn sử dụng phƣơng pháp thống kê nhƣ là một công
cụ phân tích số liệu để minh chứng cho các vấn đề nghiên cứu.
6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
- Hệ thống hoá lý luận về thanh toán quốc tế và những rủi ro phát sinh
trong thanh toán quốc tế.
- Phân tích và làm sáng tỏ những nguy cơ dẫn đến rủi ro trong quá
trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế của VCB trong thời gian qua.
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu để phòng ngừa và hạn chế rủi ro thanh
toán quốc tế tại VCB.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài lời nói đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận về thanh toán quốc tế và rủi ro trong thanh
toán quốc tế.
Chương 2: Thực trạng rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng
Ngoại thương Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán
quốc tế tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: