daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
. Mô tả chủ đề
Chế phẩm sinh học phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng là loại thuốc trừ sâu, bệnh sử dụng các chế phẩm có nguồn gốc sinh học để diệt trừ sâu, bệnh hại như vi sinh vật (nấm, vi khuẩn, virus), các chất do vi sinh vật tiết ra (thường là kháng sinh), các chất trong cây cỏ (chất độc hay dầu thực vật),... để diệt trừ sâu bệnh.
Hiện nay chế phẩm sinh học phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng đóng một vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp sạch. Bởi khi sử dụng chế phẩm sinh học phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng an toàn với sức khỏe con người và môi trường, bảo vệ được sự cân bằng sinh học trong tự nhiên, hạn chế tình trạng bùng phát sâu, bệnh hại. Bên cạnh đó, thuốc sinh học ít để lại dư lượng độc trên nông sản và thời gian cách ly ngắn.
Trong chủ đề này, HS sẽ thực hiện quy trình sản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ sâu, bệnh qua các bước theo yêu cầu của giáo viên và tài liệu tự tìm tòi được từ các nguyên liệu có sẵn tại gia đình như: ớt, tỏi gừng, riềng, giấm, rượu ... để phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng tại gia đình hay trong trồng trọt quy mô nhỏ.
Để làm được điều này học sinh phải tìm hiểu và chiếm lĩnh các kiến thức có liên quan đến các môn học sau.
+ Kiến thức Sinh học: Giống cây trồng
+ Kiến thức toán học: Tính toán tỉ lệ
+ Kiến thức môn Công Nghệ 10 – Phần sâu, bệnh hại cây trồng + Kiến thức Hoá học: Các chất hoá học, phản ứng hoá học
3. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Hiểu được thế nào là thuốc trừ sâu, bệnh sinh học.

Ngoài ra việc sản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng khá đơn giản, các nguyên liệu có sẵn có thể tìm thấy dễ dàng mọi nơi, mọi lúc. Hơn nữa, quy trình sản xuất thuốc trừ sâu sinh học khá đơn giản, chi phí thấp.
Action 3: PBL Courses and Learning Materials Development
STEM Career Academies in Central Vietnam Project – A Regional Approach for Raising Social Awereness and Building STEM Education and Human Resource Capacity
- Trình bày được các nguyên liệu cần sử dụng để tạo ra chế phẩm.
- Trình bày được quy trình sản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ sâu, bệnh; cách sử dụng và bảo quản chế phẩm.
b. Kỹ năng
- Đọc, thu thập thông tin từ tài liệu.
- Lập kế hoạch, tiến hành thực hiện được các bước của quy trình tạo chế phẩm, ghi chép, đánh giá và đề xuất các bước tạo chế phẩm theo các tiêu chí cần đạt của sản phẩm
- Hợp tác trong nhóm để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập
- Thiết kế được poster giới thiệu về thuốc trừ sâu sinh học.
- Trình bày, bảo vệ được ý kiến của mình, lắng nghe, nhận xét và phản biện được ý kiến của người khác.
- Tự đánh giá được quá trình làm việc cá nhân và các nhóm theo tiêu chí GV đưa ra.
c. Phát triển phẩm chất
- Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học
- Yêu thích sự khám phá, tìm tòi và vận dụng các kiến thức học được vào giải quyết nhiệm vụ được giao
- Có tinh thần trách nhiệm, hòa đồng, giúp đỡ nhau trong nhóm, lớp
- Có ý thức tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật và giữ gìn vệ sinh chung khi
thực nghiệm.
- Có ý thức sử dụng chế phẩm sinh học phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng d. Định hướng phát triển năng lực
- Tự nghiên cứu kiến thức, lên kế hoạch thực hiện quy trình, thử nghiệm và đánh giá - Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Sử dụng công nghệ thông tin.
- Tìm hiểu kiến thức khoa học tự nhiên.
4. Thiết bị
a. Giáo viên:
- Kế hoạch tổ chức dạy học
- Các phương tiện khác như: máy chụp ảnh, máy tính, máy chiếu
Action 3: PBL Courses and Learning Materials Development

STEM Career Academies in Central Vietnam Project – A Regional Approach for Raising Social Awereness and Building STEM Education and Human Resource Capacity
- Sổ theo dõi HS; các phiếu đánh giá; phiếu hỏi ý kiến học sinh - Phiếu hướng dẫn HS thực hiện quy trình
b. Học sinh:
- Giấy bút, máy tính có kết nối internet, máy ảnh
– Nguyên vật liệu và công cụ sản xuát chế phẩm
+ Nguyên liệu: ớt, tỏi, gừng, riềng, giấm, rượu.....
+ Dụng cụ: bình đựng, dao thái, cối, chày, cốc chia độ....
GV nhận báo cáo và phản hồi từ các trưởng nhóm; nhận xét, bổ sung, góp ý cho ý tưởng, kế hoạch của các nhóm; giải quyết mâu thuẫn, giải đáp những thắc mắc của các nhóm nếu có.
* Giáo viên nêu các yêu cầu cho bài trình bày:
- Nội dung cần trình bày: Mô tả sản phẩm, các bước, điều kiện cụ thể trong từng bước để làm ra sản phẩm đó, những thay đổi so với đề xuất ban đầu, lý do.
- Thời lượng báo cáo: 3 đến 5 phút
- Các nhóm nghe đánh giá sản phẩm
* Đại diện học sinh các nhóm báo cáo
* Giáo viên tổ chức thảo luận các vấn đề các nhóm gặp phải trong quá trình thực hiện.
* Tồng kết kiến thức.
* Tổng kết đánh giá điểm của các nhóm theo tiêu chí ban đầu ( trình bày trong hoạt động
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top