LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
1.Lý do chọn đề tài:
1.1: Lý do khách quan:
- Giáo dục mầm non là nền tảng cho sự phát triển nhân cách con
người, do đó giáo dục mầm non có vị trí quan trọng trong chiến lược giáo
dục bảo vệ môi trường, phòng ngừa giảm nhẹ hậu quả biến đổi khí hậu và
phòng chống thảm họa thiên tai.
- Trẻ lứa tuổi mầm non rất thích tiếp xúc với thiên nhiên và cuộc sống
xung quanh, dễ tiếp thu và hình thành những nề nếp, thói quen, những giá
trị tốt đẹp, tạo cơ sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách sau này.
Đồng thời trẻ cũng rất nhạy cảm với những tác động và ảnh hưởng của
môi trường xung quanh, dễ bị tổn thương bởi những tác động của biến
đổi khí hậu và thảm họa thiên tai.
- Dân gian có câu “Thủy - hỏa - đạo tặc” là 3 nguy cơ lớn đe dọa đời
sống con người. Trong đó, “bà hỏa” được xếp thứ hai đã đủ để chứng
minh sức hủy diệt rất lớn, thậm chí khủng khiếp hơn cả bm đạn chiến
tranh. Tránh được cháy nổ hay không là do ý thức của mỗi người trong
cuộc sống.
- Trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục cho trẻ mẫu giáo là
một việc rất quan trọng, nhưng điều quan trọng hơn là dạy trẻ biết phòng
chống ứng phó khi có hỏa hoạn xảy ra trong trường học, vì khi hỏa hoạn
xảy ra, trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương nhất.
Trước tình hình trên, thực hiện nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non
năm học 2015-2016, tiếp tục nâng cao chất lượng tích hợp các nội dung
giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thảm họa thiên tai
vào chương trình giáo dục mầm non; với thực trạng thời tiết nắng nóng,
hanh khô kéo dài, và nếu con người không cẩn thận khi dùng các vật liệu
dễ cháy hay sử dụng các thiết bị điện không an toàn thì đây chính là mối
nguy cơ gây cháy nổ, hỏa hoạn cao, không biết sẽ xảy ra bất cứ lúc nào,
và luôn luôn là mối đe dọa tiềm ẩn trong cuộc sống của chúng ta. Khi hỏa
hoạn xảy ra gây thiệt hại tổn thất nặng nề về người và tài sản.
Đề tài:“Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi phòng chống hỏa hoạn trong trường mầm non” Trang:1
GV thực hiện: Đinh-Thúy-Hạnh. Trường: MG Vĩnh Công. Năm học: 2015-2016
1.2: Lý do chủ quan:
- Là một giáo viên mầm non tui nhận thức sâu sắc khi hỏa hoạn xảy ra,
trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương nhất, trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào
người lớn, chưa tự bảo vệ được mình vì vậy cần giáo dục trang bị cho trẻ
kiến thức, kỹ năng cơ bản ứng phó khi có hỏa hoạn, đặc biệt trong điều
kiện thời tiết khắc nghiệt như hiện nay. tui luôn suy nghĩ và trăn trở, cố
gắng tìm tòi, vận dụng các biện pháp, kinh nghiệm lồng ghép vào các chủ
đề và hoạt động trong ngày một cách cụ thể để giáo dục kỹ năng phòng
ngừa, ứng phó với hỏa hoạn cho trẻ 4-5 tuổi ở lớp sao cho đảm bảo tính
khoa học, hợp lý và đạt hiệu quả. tui xác định rõ những việc cần làm đối
với trẻ, phụ huynh, để đẩy mạnh công tác giáo dục kỹ năng ứng phó phòng
ngừa hỏa hoạn cho trẻ trong lớp tôi. Chính vì vậy tui quyết định chọn đề
tài này và đi sâu vào nghiên đề tài “Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi
phòng chống hỏa hoạn trong trường mầm non” là vấn đề tui quan tâm giải
quyết nhằm giúp trẻ phòng chống hỏa hoạn đạt hiệu quả tốt hơn.
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn:
2.1: Cơ sở lý luận :
- Được tích hợp phù hợp vào trong tất cả các lĩnh vực giáo dục: giáo
dục phát triển thể chất, giáo dục phát triển nhận thức, giáo dục phát triển
thẩm mỹ, giáo dục phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội… vào các hoạt
động trong ngày của trẻ. Đảm bảo từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức
tạp, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của trẻ. Các hoạt động gần gũi không
xa lạ, gắn với thực trạng tình hình thực tế của địa phương, đảm bảo tự
nhiên nhẹ nhàng. Các hoạt động giáo dục có thể được tiến hành trên các
giờ hoạt động học có chủ định và mọi lúc, mọi nơi, tổ chức theo nhóm
nhỏ hay cả lớp, trong lớp hay ngoài sân trường.
- Để chuyển tải nội dung cung cấp kiến thức nhận biết dấu hiệu hỏa
hoạn đến trẻ một cách hiệu quả, tui đã sử dụng các phương pháp linh hoạt
nhẹ nhàng đan xen nhau tổ chức thông qua các hoạt động nhằm mục đích
giúp cho trẻ biết hỏa hoạn là những đám cháy lớn, thường gây thiệt hại
nghiêm trọng về người và tài sản.
2.2: Cơ sở thực tiễn :
* Thuận lợi:
- Ban Giám hiệu cùng Ban chấp hành công Đoàn trường mẫu giáo
Đề tài:“Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi phòng chống hỏa hoạn trong trường mầm non” Trang:2
GV thực hiện: Đinh-Thúy-Hạnh. Trường: MG Vĩnh Công. Năm học: 2015-2016
Vĩnh Công tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên được học hỏi trên báo,
đài, tài liệu, trên mạng,…về phòng cháy chữa cháy, cách sử dụng các
phương tiện chữa cháy tại chỗ, phối hợp với lực lượng địa phương
trong bảo vệ tài sản khi có xảy ra cháy nổ biết cách sơ tán học sinh khi
có hỏa hoạn xảy ra.
- Tất cả giáo viên, nhân viên bảo vệ, cấp dưỡng đều phải nêu cao ý
thức trong việc phòng chống cháy nổ, tuyệt đối nghiêm chỉnh chấp
hành các quy định về phòng cháy chữa cháy, làm đúng trách nhiệm
theo sự phân công và chỉ đạo của Ban giám hiệu trường khi có sự cố
xảy ra.
- Ban Giám hiệu trường mẫu giáo Vĩnh Công tạo điều kiện thuận lợi
mua sắm trang thiết bị phương tiện báo cháy, chữa cháy, tổ chức đội
ứng cứu tại chỗ
* Khó khăn:
- Một số phụ huynh chưa nắm bắt kỹ năng ứng phó khi có hỏa hoạn xảy
ra.
- Trẻ chưa có vốn kinh nghiệm, chưa hiểu biết, chưa có các kỹ năng ứng
phó về hỏa hoạn.
3. Mục đích đề tài:
- Đề tài: “Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi phòng chống hỏa hoạn
trong trường mầm non”. Giáo dục trẻ kỹ năng ứng phó phòng chống
hỏa hoạn là rất cần thiết. Tuy nhiên, để giảng dạy hiệu quả, giáo viên
cần lồng ghép nhẹ nhàng, cho trẻ được thực hành chứ nếu chỉ dạy lý
thuyết chung chung thì trẻ sẽ mau chóng quên ngay. Khi gặp tình
huống thật, trẻ rất dễ hoảng loạn và không thể nhớ mình cần làm gì.
4. Lịch sử đề tài:
- Đề tài: “Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi phòng chống hỏa hoạn
trong trường mầm non” có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với trẻ mầm
non. Xác định được ý nghĩa và tầm quan trọng đó nên tui áp dụng đề tài
này cho lớp tui đang dạy năm học 2015-2016.
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Nhận định được tình hình chung của đối tượng nghiên cứu, sau đó
đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu tham khảo để xây dựng đề cương sáng
kiến kinh nghiệm, áp dụng sáng kiến và hoàn thành sáng kiến.
6. Phạm vi đề tài:
- Đề tài: “Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi phòng chống hỏa hoạn
trong trường mầm non” có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với trẻ mầm
non. Xác định được ý nghĩa và tầm quan trọng đó nên tui áp dụng đề tài
Đề tài:“Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi phòng chống hỏa hoạn trong trường mầm non” Trang:3
GV thực hiện: Đinh-Thúy-Hạnh. Trường: MG Vĩnh Công. Năm học: 2015-2016
này cho lớp tui đang dạy lớp lá 2 (ghép) từ tháng 9/2015 đến tháng
5/2016.
II. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM:
1. Thực trạng đối tượng:
1.1 Kết quả khảo sát:
- Từ những thuận lợi và khó khăn đã nêu trên, lớp học với 2 độ tuổi,
trình độ tiếp thu không đồng đều, thực tế trên dẫn đến khi trẻ tham gia
hoạt động sẽ rơi vào tình trạng không hứng thú, không thích hoạt động
rất dễ hoảng loạn .
- tui nghĩ rằng là giáo viên mầm non cần trang bị kiến thức, không
ngừng học hỏi và thường xuyên tiếp xúc trò chuyện trao đổi với trẻ mọi
lúc mọi nơi để tìm hiểu tâm sinh lý của trẻ và tiến hành tổ chức hoạt
động cho trẻ phù hợp hơn. Chính vì vậy tui chấn chỉnh tình trạng này
sau khi tiếp xúc với trẻ qua hoạt động học đầu năm. Khảo sát trên trẻ
kết quả đạt như sau:
* Kết quả khảo sát:
- Tổng số trẻ: 30
TT
Kỹ năng ứng phó
Kết quả
phòng chống hỏa
Số lượng
Tỷ lệ %
hoạn
1
Đạt yêu cầu
11
36.7%
2
Chưa đạt yêu cầu
19
63.3%
1.2: Nhận xét kết quả:
- Qua khảo sát tui nhận thấy kỹ năng ứng phó phòng chống hỏa hoạn
của trẻ còn nhiều hạn chế, tui luôn suy nghĩ và trăn trở, cố gắng tìm tòi,
vận dụng các biện pháp, kinh nghiệm, phương pháp linh hoạt nhẹ nhàng
đan xen nhau tổ chức thông qua các hoạt động vào các chủ đề và hoạt
động trong ngày một cách cụ thể để giáo dục kỹ năng phòng ngừa, ứng
phó phòng chống hỏa hoạn cho trẻ 4-5 tuổi ở lớp sao cho đảm bảo tính
khoa học, hợp lý và đạt hiệu quả.
1.3: Nguyên nhân những hạn chế:
- Thời tiết nắng nóng, hanh khô kéo dài, không cẩn thận khi dùng các
vật liệu dễ cháy hay sử dụng các thiết bị điện không an toàn, sang chiết
ga,... thì đây chính là mối nguy cơ gây cháy nổ, hỏa hoạn cao, không biết
sẽ xảy ra bất cứ lúc nào, luôn là mối đe dọa tiềm ẩn trong cuộc sống của
chúng ta.
- Một số phụ huynh chưa nắm bắt kỹ năng ứng phó khi có hỏa hoạn
xảy ra.
- Trẻ chưa có vốn kinh nghiệm, chưa hiểu biết, chưa có các kỹ năng
Đề tài:“Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi phòng chống hỏa hoạn trong trường mầm non” Trang:4
GV thực hiện: Đinh-Thúy-Hạnh. Trường: MG Vĩnh Công. Năm học: 2015-2016
ứng phó về hỏa hoạn.
2. Nội dung cần giải quyết:
- Đề tài: “Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi phòng chống hỏa hoạn
trong trường mầm non” tui cần giải quyết một số nội dung sau:
+ Cung cấp kiến thức nhận biết dấu hiệu của hỏa hoạn.
+ Dạy trẻ kỹ năng phòng chống ứng phó khi có hỏa hoạn xảy ra.
+ Xây dựng môi trường giáo dục trẻ ý thức phòng chống hỏa hoạn.
+ Tuyên truyền phối hợp phụ huynh.
3. Biện pháp giải quyết:
a/ Cung cấp kiến thức nhận biết dấu hiệu của hỏa hoạn:
- Được tích hợp phù hợp vào trong tất cả các lĩnh vực giáo dục: Giáo
dục phát triển thể chất, Giáo dục phát triển nhận thức, Giáo dục phát
triển thẩm mỹ, Giáo dục phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội,… vào các
hoạt động trong ngày của trẻ. Đảm bảo từ dễ đến khó, từ đơn giản đến
phức tạp, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của trẻ. Các hoạt động gần gũi
không xa lạ, gắn với thực trạng tình hình thực tế của địa phương,
phương pháp đảm bảo tự nhiên linh hoạt nhẹ nhàng đan xen nhau tổ
chức thông qua các hoạt động nhằm giúp cho trẻ biết hỏa hoạn là những
đám cháy lớn, thường gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản.
Các hoạt động giáo dục có thể được tiến hành trên các giờ hoạt động học
có chủ định và mọi lúc, mọi nơi; tổ chức theo nhóm nhỏ hay cả lớp,
trong lớp hay ngoài sân trường.
* Ví dụ: Chủ đề : Giao thông - lĩnh vực Phát triển ngôn ngữ.
Đề tài: Thơ Xe chữa cháy.
I.Yêu cầu:
- Trẻ biết dấu hiệu hỏa hoạn: đám cháy, lửa bốc cao kèm theo khói.
- Trẻ biết được xe cứu hỏa dùng để chữa cháy .
- Trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm thể hiện sự mạnh mẽ.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động .
II.Chuẩn bị:
- Đoạn phim về hình ảnh lửa cháy ở nhà cao tầng, xe cứu hộ đang chữa
cháy.
- Tranh minh họa thơ: xe chữa cháy.
III.Tiến hành:
*Hoạt động 1: Xem phim về xe chữa cháy.
Đề tài:“Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi phòng chống hỏa hoạn trong trường mầm non” Trang:5
GV thực hiện: Đinh-Thúy-Hạnh. Trường: MG Vĩnh Công. Năm học: 2015-2016
-Tổ chức cho trẻ xem phim về hỏa hoạn xảy ra ở nhà cao tầng khu chung
cư, và công tác chữa cháy của các chú cứu hỏa.
+ Các con nhìn thấy gì trong đoạn phim vừa rồi?
+ Khi có cháy xảy ra ai sẽ làm nhiệm vụ chữa cháy?
+ Phương tiện giao thông dùng để chữa cháy đó là gì?
--> Cô và các con hãy tặng cho các chú cảnh sát cứu hỏa thêm một chiếc
xe chữa cháy, để các chú làm nhiệm vụ nào!
*Hoạt động 2: Đọc thơ “ Xe chữa cháy”.
*Hoạt động 3: Chơi tô màu xe chữa cháy. ……
* Kết thúc: Cả lớp cùng hát bài: Chúng tui là lính cứu hỏa”
- Ngoài ra giáo viên trò chuyện cùng trẻ tổ chức cho trẻ xem tranh,: (Hoạt
động đón, trả trẻ).
Đề tài:“Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi phòng chống hỏa hoạn trong trường mầm non” Trang:6
GV thực hiện: Đinh-Thúy-Hạnh. Trường: MG Vĩnh Công. Năm học: 2015-2016
+Con nhìn thấy gì qua bức tranh này? Lửa có màu gì?
+ Khi nào thì mình biết là có cháy?
*Trò chuyện về vốn sống của trẻ?
+ Con có nhìn thấy hỏa hoạn chưa? ở đâu?
+ Tác hại của cháy, hỏa hoạn đối với con người?
+ Nếu có cháy, hỏa hoạn xảy ra thì cần làm gì?
b/ Dạy trẻ kỹ năng phòng chống ứng phó khi có hỏa hoạn xảy ra:
- tui đưa ra các tình huống có vấn đề giúp kích thích tư duy, tạo cơ hội
để trẻ giải quyết các tình huống rèn luyện kỹ năng ứng phó khi có cháy,
hỏa hoạn xảy ra.
* Ví dụ: Trong khi trò chuyện với trẻ tui đưa ra các tình huống giả định:
- Điều gì sẽ xảy ra khi có hỏa hoạn?
- Khi có hỏa hoạn con phải làm gì?
- Trên cơ sở những câu trả lời của trẻ, tui trò chuyện giải thích cho trẻ
biết tác hại và nguyên nhân xảy ra hỏa hoạn cách ứng phó đơn giản . Tổ
* Đối tượng phụ huynh:
- 100% phụ huynh quan tâm đến việc cần thiết phải giáo dục kỹ năng ứng
phó phòng chống hỏa hoạn cho trẻ. Do đó đã giúp trẻ có được kỹ năng
ứng phó khi hỏa hoạn xảy ra.
- Đẩy mạnh công tác phòng chống cháy nổ trong gia đình và nhà trường.
III. KẾT LUẬN:
1.Tóm lươc giải pháp:
- Đối với bậc học mầm non, tui thiết nghĩ nhiều phụ huynh nghĩ rằng
“trẻ con chưa biết gì nên không cần thiết phải dạy”. Tuy nhiên thực ra trẻ
có khả năng nhớ rất lâu những điều người lớn nói. Nếu bạn dạy trẻ một
cách tường tận cũng như lấy ví dụ cụ thể về hậu quả xảy ra, thì trẻ sẽ nhớ
rất kỹ và bạn sẽ không phải mất công cho những lần sau.
Làm tốt công tác giáo dục kỹ năng ứng phó phòng chống hỏa hoạn
trong ngành giáo dục còn có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo sự lan tỏa
mạnh mẽ đến cộng đồng dân cư trong cả nước, góp phần thực hiện các
mục tiêu của Chính phủ trong công tác phòng, chống thiên tai và ứng phó
với biến đổi khí hậu nói chung, công tác phòng chống ứng phó hạn hán,
hỏa hoạn nói riêng.
Giáo dục trẻ dục kỹ năng ứng phó phòng chống hỏa hoạn là rất cần
thiết.Tuy nhiên,để giảng dạy hiệu quả, giáo viện cần lồng ghép nhẹ
nhàng, cho trẻ dược thực hành chứ nếu chỉ dạy lý thuyết chung chung thì
trẻ sẽ mau chóng quên ngay. Khi gặp tình huống thật, trẻ rất dễ hoảng
loạn và không thể nhớ mình cần làm gì.
Các nội dung lựa chọn tích hợp giáo dục trẻ phải có mối liên hệ với
nhau xoay quanh một chủ để và cần chú ý đến kinh nghiệm và khả năng
của trẻ. Xuất phát từ nhu cầu thực tế của trẻ ở địa phương, hay từ sự
hứng thú của trẻ trong lớp. Không tích hợp quá nhiểu nội dung ứng phó
phòng chống hỏa hoạn cho trẻ trong chủ đề cho một ngày.
Đề tài:“Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi phòng chống hỏa hoạn trong trường mầm non” Trang:17
GV thực hiện: Đinh-Thúy-Hạnh. Trường: MG Vĩnh Công. Năm học: 2015-2016
- Qua thực tế áp dụng đề tài: “Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi
phòng chống hỏa hoạn trong trường mầm non”, tui đã rút ra một số kinh
nghiệm giảng dạy như sau:
+ Giáo viên phải nhận thức đầy đủ đúng đắn về nội dung giáo dục kỹ
năng ứng phó phòng chống hỏa hoạn cho trẻ. Vì thể đòi hỏi giáo viên
phải nghiên cứu và hiểu đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để từ đó có những
biện pháp tích hợp giáo dục mọi lúc mọi nơi nhẹ nhàng phù hợp.
+ Tích cực tìm tòi, sáng tạo áp dụng linh hoạt các phương pháp giảng
dạy để áp dụng nội dung chuyên đề một cách phù hợp với khả năng của
trẻ và tình hình thực tế ở trường, lớp.
+ Luôn phối kết hợp chặt chẽ cùng phụ huynh để giáo dục nội dung
dục kỹ năng ứng phó phòng chống hỏa hoạn cho trẻ.
+ Tích cực sưu tầm tranh ảnh, phim hấp dẫn đảm bảo tính thẩm mỹ có
nội dung giáo dục kỹ năng ứng phó phòng chống hỏa hoạn.
+ Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin, bài giảng điện tử sưu tầm
băng hình chất lượng cao để lưu giữ và sử dụng trên tiết học và các hoạt
động.
- Với mục đích nhằm giáo dục trẻ mầm non những kiến thức cơ bản về
kỹ năng phòng ngừa ứng phó hỏa hoạn góp phần xây dựng ý thức, hành
động thân thiện với môi trường. Không thể tránh được hỏa hoạn nhưng
chúng ta có thể phòng ngừa - ứng phó để hạn chế tối đa những thiệt hại
do hỏa hoạn gây ra đặc biệt đối với đối tượng trẻ em, bằng hành động
việc làm cụ thể của mỗi người để bảo vệ tính mạng tài sản của chính bản
thân mình và xã hội. Hơn thế nữa đó là giáo dục cho trẻ có được kỹ năng
cơ bản nhất để ứng phó bảo vệ chính bản thân mình khi có hỏa hoạn xảy
ra.
- Đó là tất cả những gì tui có thể làm được thông qua đề tài này. Có thể
nói, vấn đề tui nêu là một trải nghiệm hết sức quý báu đối với người trực
tiếp làm công tác giảng dạy lứa tuổi mầm non, đặc biệt trong việc lồng
ghép nội dung kỹ năng phòng ngừa ứng phó hỏa hoạn cho trẻ vào giảng
dạy nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển chung của xã hội hiện
nay.
2.Phạm vi đối tượng áp dụng:
- Đề tài: “Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi phòng chống hỏa hoạn
trong trường mầm non” được áp dụng và thực hiện cho lớp tui đang dạy.
Lớp mẫu giáo lá 2(ghép), trường mẫu giáo Vĩnh Công. Và có thể áp dụng
cho tất cả giáo viên trong huyện thực hiện cho việc giảng dạy nhằm giúp
trẻ kỹ năng ứng phó phòng chống hỏa hoạn đạt kết quả cao./.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
1.Lý do chọn đề tài:
1.1: Lý do khách quan:
- Giáo dục mầm non là nền tảng cho sự phát triển nhân cách con
người, do đó giáo dục mầm non có vị trí quan trọng trong chiến lược giáo
dục bảo vệ môi trường, phòng ngừa giảm nhẹ hậu quả biến đổi khí hậu và
phòng chống thảm họa thiên tai.
- Trẻ lứa tuổi mầm non rất thích tiếp xúc với thiên nhiên và cuộc sống
xung quanh, dễ tiếp thu và hình thành những nề nếp, thói quen, những giá
trị tốt đẹp, tạo cơ sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách sau này.
Đồng thời trẻ cũng rất nhạy cảm với những tác động và ảnh hưởng của
môi trường xung quanh, dễ bị tổn thương bởi những tác động của biến
đổi khí hậu và thảm họa thiên tai.
- Dân gian có câu “Thủy - hỏa - đạo tặc” là 3 nguy cơ lớn đe dọa đời
sống con người. Trong đó, “bà hỏa” được xếp thứ hai đã đủ để chứng
minh sức hủy diệt rất lớn, thậm chí khủng khiếp hơn cả bm đạn chiến
tranh. Tránh được cháy nổ hay không là do ý thức của mỗi người trong
cuộc sống.
- Trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục cho trẻ mẫu giáo là
một việc rất quan trọng, nhưng điều quan trọng hơn là dạy trẻ biết phòng
chống ứng phó khi có hỏa hoạn xảy ra trong trường học, vì khi hỏa hoạn
xảy ra, trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương nhất.
Trước tình hình trên, thực hiện nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non
năm học 2015-2016, tiếp tục nâng cao chất lượng tích hợp các nội dung
giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thảm họa thiên tai
vào chương trình giáo dục mầm non; với thực trạng thời tiết nắng nóng,
hanh khô kéo dài, và nếu con người không cẩn thận khi dùng các vật liệu
dễ cháy hay sử dụng các thiết bị điện không an toàn thì đây chính là mối
nguy cơ gây cháy nổ, hỏa hoạn cao, không biết sẽ xảy ra bất cứ lúc nào,
và luôn luôn là mối đe dọa tiềm ẩn trong cuộc sống của chúng ta. Khi hỏa
hoạn xảy ra gây thiệt hại tổn thất nặng nề về người và tài sản.
Đề tài:“Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi phòng chống hỏa hoạn trong trường mầm non” Trang:1
GV thực hiện: Đinh-Thúy-Hạnh. Trường: MG Vĩnh Công. Năm học: 2015-2016
1.2: Lý do chủ quan:
- Là một giáo viên mầm non tui nhận thức sâu sắc khi hỏa hoạn xảy ra,
trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương nhất, trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào
người lớn, chưa tự bảo vệ được mình vì vậy cần giáo dục trang bị cho trẻ
kiến thức, kỹ năng cơ bản ứng phó khi có hỏa hoạn, đặc biệt trong điều
kiện thời tiết khắc nghiệt như hiện nay. tui luôn suy nghĩ và trăn trở, cố
gắng tìm tòi, vận dụng các biện pháp, kinh nghiệm lồng ghép vào các chủ
đề và hoạt động trong ngày một cách cụ thể để giáo dục kỹ năng phòng
ngừa, ứng phó với hỏa hoạn cho trẻ 4-5 tuổi ở lớp sao cho đảm bảo tính
khoa học, hợp lý và đạt hiệu quả. tui xác định rõ những việc cần làm đối
với trẻ, phụ huynh, để đẩy mạnh công tác giáo dục kỹ năng ứng phó phòng
ngừa hỏa hoạn cho trẻ trong lớp tôi. Chính vì vậy tui quyết định chọn đề
tài này và đi sâu vào nghiên đề tài “Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi
phòng chống hỏa hoạn trong trường mầm non” là vấn đề tui quan tâm giải
quyết nhằm giúp trẻ phòng chống hỏa hoạn đạt hiệu quả tốt hơn.
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn:
2.1: Cơ sở lý luận :
- Được tích hợp phù hợp vào trong tất cả các lĩnh vực giáo dục: giáo
dục phát triển thể chất, giáo dục phát triển nhận thức, giáo dục phát triển
thẩm mỹ, giáo dục phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội… vào các hoạt
động trong ngày của trẻ. Đảm bảo từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức
tạp, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của trẻ. Các hoạt động gần gũi không
xa lạ, gắn với thực trạng tình hình thực tế của địa phương, đảm bảo tự
nhiên nhẹ nhàng. Các hoạt động giáo dục có thể được tiến hành trên các
giờ hoạt động học có chủ định và mọi lúc, mọi nơi, tổ chức theo nhóm
nhỏ hay cả lớp, trong lớp hay ngoài sân trường.
- Để chuyển tải nội dung cung cấp kiến thức nhận biết dấu hiệu hỏa
hoạn đến trẻ một cách hiệu quả, tui đã sử dụng các phương pháp linh hoạt
nhẹ nhàng đan xen nhau tổ chức thông qua các hoạt động nhằm mục đích
giúp cho trẻ biết hỏa hoạn là những đám cháy lớn, thường gây thiệt hại
nghiêm trọng về người và tài sản.
2.2: Cơ sở thực tiễn :
* Thuận lợi:
- Ban Giám hiệu cùng Ban chấp hành công Đoàn trường mẫu giáo
Đề tài:“Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi phòng chống hỏa hoạn trong trường mầm non” Trang:2
GV thực hiện: Đinh-Thúy-Hạnh. Trường: MG Vĩnh Công. Năm học: 2015-2016
Vĩnh Công tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên được học hỏi trên báo,
đài, tài liệu, trên mạng,…về phòng cháy chữa cháy, cách sử dụng các
phương tiện chữa cháy tại chỗ, phối hợp với lực lượng địa phương
trong bảo vệ tài sản khi có xảy ra cháy nổ biết cách sơ tán học sinh khi
có hỏa hoạn xảy ra.
- Tất cả giáo viên, nhân viên bảo vệ, cấp dưỡng đều phải nêu cao ý
thức trong việc phòng chống cháy nổ, tuyệt đối nghiêm chỉnh chấp
hành các quy định về phòng cháy chữa cháy, làm đúng trách nhiệm
theo sự phân công và chỉ đạo của Ban giám hiệu trường khi có sự cố
xảy ra.
- Ban Giám hiệu trường mẫu giáo Vĩnh Công tạo điều kiện thuận lợi
mua sắm trang thiết bị phương tiện báo cháy, chữa cháy, tổ chức đội
ứng cứu tại chỗ
* Khó khăn:
- Một số phụ huynh chưa nắm bắt kỹ năng ứng phó khi có hỏa hoạn xảy
ra.
- Trẻ chưa có vốn kinh nghiệm, chưa hiểu biết, chưa có các kỹ năng ứng
phó về hỏa hoạn.
3. Mục đích đề tài:
- Đề tài: “Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi phòng chống hỏa hoạn
trong trường mầm non”. Giáo dục trẻ kỹ năng ứng phó phòng chống
hỏa hoạn là rất cần thiết. Tuy nhiên, để giảng dạy hiệu quả, giáo viên
cần lồng ghép nhẹ nhàng, cho trẻ được thực hành chứ nếu chỉ dạy lý
thuyết chung chung thì trẻ sẽ mau chóng quên ngay. Khi gặp tình
huống thật, trẻ rất dễ hoảng loạn và không thể nhớ mình cần làm gì.
4. Lịch sử đề tài:
- Đề tài: “Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi phòng chống hỏa hoạn
trong trường mầm non” có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với trẻ mầm
non. Xác định được ý nghĩa và tầm quan trọng đó nên tui áp dụng đề tài
này cho lớp tui đang dạy năm học 2015-2016.
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Nhận định được tình hình chung của đối tượng nghiên cứu, sau đó
đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu tham khảo để xây dựng đề cương sáng
kiến kinh nghiệm, áp dụng sáng kiến và hoàn thành sáng kiến.
6. Phạm vi đề tài:
- Đề tài: “Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi phòng chống hỏa hoạn
trong trường mầm non” có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với trẻ mầm
non. Xác định được ý nghĩa và tầm quan trọng đó nên tui áp dụng đề tài
Đề tài:“Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi phòng chống hỏa hoạn trong trường mầm non” Trang:3
GV thực hiện: Đinh-Thúy-Hạnh. Trường: MG Vĩnh Công. Năm học: 2015-2016
này cho lớp tui đang dạy lớp lá 2 (ghép) từ tháng 9/2015 đến tháng
5/2016.
II. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM:
1. Thực trạng đối tượng:
1.1 Kết quả khảo sát:
- Từ những thuận lợi và khó khăn đã nêu trên, lớp học với 2 độ tuổi,
trình độ tiếp thu không đồng đều, thực tế trên dẫn đến khi trẻ tham gia
hoạt động sẽ rơi vào tình trạng không hứng thú, không thích hoạt động
rất dễ hoảng loạn .
- tui nghĩ rằng là giáo viên mầm non cần trang bị kiến thức, không
ngừng học hỏi và thường xuyên tiếp xúc trò chuyện trao đổi với trẻ mọi
lúc mọi nơi để tìm hiểu tâm sinh lý của trẻ và tiến hành tổ chức hoạt
động cho trẻ phù hợp hơn. Chính vì vậy tui chấn chỉnh tình trạng này
sau khi tiếp xúc với trẻ qua hoạt động học đầu năm. Khảo sát trên trẻ
kết quả đạt như sau:
* Kết quả khảo sát:
- Tổng số trẻ: 30
TT
Kỹ năng ứng phó
Kết quả
phòng chống hỏa
Số lượng
Tỷ lệ %
hoạn
1
Đạt yêu cầu
11
36.7%
2
Chưa đạt yêu cầu
19
63.3%
1.2: Nhận xét kết quả:
- Qua khảo sát tui nhận thấy kỹ năng ứng phó phòng chống hỏa hoạn
của trẻ còn nhiều hạn chế, tui luôn suy nghĩ và trăn trở, cố gắng tìm tòi,
vận dụng các biện pháp, kinh nghiệm, phương pháp linh hoạt nhẹ nhàng
đan xen nhau tổ chức thông qua các hoạt động vào các chủ đề và hoạt
động trong ngày một cách cụ thể để giáo dục kỹ năng phòng ngừa, ứng
phó phòng chống hỏa hoạn cho trẻ 4-5 tuổi ở lớp sao cho đảm bảo tính
khoa học, hợp lý và đạt hiệu quả.
1.3: Nguyên nhân những hạn chế:
- Thời tiết nắng nóng, hanh khô kéo dài, không cẩn thận khi dùng các
vật liệu dễ cháy hay sử dụng các thiết bị điện không an toàn, sang chiết
ga,... thì đây chính là mối nguy cơ gây cháy nổ, hỏa hoạn cao, không biết
sẽ xảy ra bất cứ lúc nào, luôn là mối đe dọa tiềm ẩn trong cuộc sống của
chúng ta.
- Một số phụ huynh chưa nắm bắt kỹ năng ứng phó khi có hỏa hoạn
xảy ra.
- Trẻ chưa có vốn kinh nghiệm, chưa hiểu biết, chưa có các kỹ năng
Đề tài:“Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi phòng chống hỏa hoạn trong trường mầm non” Trang:4
GV thực hiện: Đinh-Thúy-Hạnh. Trường: MG Vĩnh Công. Năm học: 2015-2016
ứng phó về hỏa hoạn.
2. Nội dung cần giải quyết:
- Đề tài: “Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi phòng chống hỏa hoạn
trong trường mầm non” tui cần giải quyết một số nội dung sau:
+ Cung cấp kiến thức nhận biết dấu hiệu của hỏa hoạn.
+ Dạy trẻ kỹ năng phòng chống ứng phó khi có hỏa hoạn xảy ra.
+ Xây dựng môi trường giáo dục trẻ ý thức phòng chống hỏa hoạn.
+ Tuyên truyền phối hợp phụ huynh.
3. Biện pháp giải quyết:
a/ Cung cấp kiến thức nhận biết dấu hiệu của hỏa hoạn:
- Được tích hợp phù hợp vào trong tất cả các lĩnh vực giáo dục: Giáo
dục phát triển thể chất, Giáo dục phát triển nhận thức, Giáo dục phát
triển thẩm mỹ, Giáo dục phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội,… vào các
hoạt động trong ngày của trẻ. Đảm bảo từ dễ đến khó, từ đơn giản đến
phức tạp, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của trẻ. Các hoạt động gần gũi
không xa lạ, gắn với thực trạng tình hình thực tế của địa phương,
phương pháp đảm bảo tự nhiên linh hoạt nhẹ nhàng đan xen nhau tổ
chức thông qua các hoạt động nhằm giúp cho trẻ biết hỏa hoạn là những
đám cháy lớn, thường gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản.
Các hoạt động giáo dục có thể được tiến hành trên các giờ hoạt động học
có chủ định và mọi lúc, mọi nơi; tổ chức theo nhóm nhỏ hay cả lớp,
trong lớp hay ngoài sân trường.
* Ví dụ: Chủ đề : Giao thông - lĩnh vực Phát triển ngôn ngữ.
Đề tài: Thơ Xe chữa cháy.
I.Yêu cầu:
- Trẻ biết dấu hiệu hỏa hoạn: đám cháy, lửa bốc cao kèm theo khói.
- Trẻ biết được xe cứu hỏa dùng để chữa cháy .
- Trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm thể hiện sự mạnh mẽ.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động .
II.Chuẩn bị:
- Đoạn phim về hình ảnh lửa cháy ở nhà cao tầng, xe cứu hộ đang chữa
cháy.
- Tranh minh họa thơ: xe chữa cháy.
III.Tiến hành:
*Hoạt động 1: Xem phim về xe chữa cháy.
Đề tài:“Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi phòng chống hỏa hoạn trong trường mầm non” Trang:5
GV thực hiện: Đinh-Thúy-Hạnh. Trường: MG Vĩnh Công. Năm học: 2015-2016
-Tổ chức cho trẻ xem phim về hỏa hoạn xảy ra ở nhà cao tầng khu chung
cư, và công tác chữa cháy của các chú cứu hỏa.
+ Các con nhìn thấy gì trong đoạn phim vừa rồi?
+ Khi có cháy xảy ra ai sẽ làm nhiệm vụ chữa cháy?
+ Phương tiện giao thông dùng để chữa cháy đó là gì?
--> Cô và các con hãy tặng cho các chú cảnh sát cứu hỏa thêm một chiếc
xe chữa cháy, để các chú làm nhiệm vụ nào!
*Hoạt động 2: Đọc thơ “ Xe chữa cháy”.
*Hoạt động 3: Chơi tô màu xe chữa cháy. ……
* Kết thúc: Cả lớp cùng hát bài: Chúng tui là lính cứu hỏa”
- Ngoài ra giáo viên trò chuyện cùng trẻ tổ chức cho trẻ xem tranh,: (Hoạt
động đón, trả trẻ).
Đề tài:“Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi phòng chống hỏa hoạn trong trường mầm non” Trang:6
GV thực hiện: Đinh-Thúy-Hạnh. Trường: MG Vĩnh Công. Năm học: 2015-2016
+Con nhìn thấy gì qua bức tranh này? Lửa có màu gì?
+ Khi nào thì mình biết là có cháy?
*Trò chuyện về vốn sống của trẻ?
+ Con có nhìn thấy hỏa hoạn chưa? ở đâu?
+ Tác hại của cháy, hỏa hoạn đối với con người?
+ Nếu có cháy, hỏa hoạn xảy ra thì cần làm gì?
b/ Dạy trẻ kỹ năng phòng chống ứng phó khi có hỏa hoạn xảy ra:
- tui đưa ra các tình huống có vấn đề giúp kích thích tư duy, tạo cơ hội
để trẻ giải quyết các tình huống rèn luyện kỹ năng ứng phó khi có cháy,
hỏa hoạn xảy ra.
* Ví dụ: Trong khi trò chuyện với trẻ tui đưa ra các tình huống giả định:
- Điều gì sẽ xảy ra khi có hỏa hoạn?
- Khi có hỏa hoạn con phải làm gì?
- Trên cơ sở những câu trả lời của trẻ, tui trò chuyện giải thích cho trẻ
biết tác hại và nguyên nhân xảy ra hỏa hoạn cách ứng phó đơn giản . Tổ
* Đối tượng phụ huynh:
- 100% phụ huynh quan tâm đến việc cần thiết phải giáo dục kỹ năng ứng
phó phòng chống hỏa hoạn cho trẻ. Do đó đã giúp trẻ có được kỹ năng
ứng phó khi hỏa hoạn xảy ra.
- Đẩy mạnh công tác phòng chống cháy nổ trong gia đình và nhà trường.
III. KẾT LUẬN:
1.Tóm lươc giải pháp:
- Đối với bậc học mầm non, tui thiết nghĩ nhiều phụ huynh nghĩ rằng
“trẻ con chưa biết gì nên không cần thiết phải dạy”. Tuy nhiên thực ra trẻ
có khả năng nhớ rất lâu những điều người lớn nói. Nếu bạn dạy trẻ một
cách tường tận cũng như lấy ví dụ cụ thể về hậu quả xảy ra, thì trẻ sẽ nhớ
rất kỹ và bạn sẽ không phải mất công cho những lần sau.
Làm tốt công tác giáo dục kỹ năng ứng phó phòng chống hỏa hoạn
trong ngành giáo dục còn có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo sự lan tỏa
mạnh mẽ đến cộng đồng dân cư trong cả nước, góp phần thực hiện các
mục tiêu của Chính phủ trong công tác phòng, chống thiên tai và ứng phó
với biến đổi khí hậu nói chung, công tác phòng chống ứng phó hạn hán,
hỏa hoạn nói riêng.
Giáo dục trẻ dục kỹ năng ứng phó phòng chống hỏa hoạn là rất cần
thiết.Tuy nhiên,để giảng dạy hiệu quả, giáo viện cần lồng ghép nhẹ
nhàng, cho trẻ dược thực hành chứ nếu chỉ dạy lý thuyết chung chung thì
trẻ sẽ mau chóng quên ngay. Khi gặp tình huống thật, trẻ rất dễ hoảng
loạn và không thể nhớ mình cần làm gì.
Các nội dung lựa chọn tích hợp giáo dục trẻ phải có mối liên hệ với
nhau xoay quanh một chủ để và cần chú ý đến kinh nghiệm và khả năng
của trẻ. Xuất phát từ nhu cầu thực tế của trẻ ở địa phương, hay từ sự
hứng thú của trẻ trong lớp. Không tích hợp quá nhiểu nội dung ứng phó
phòng chống hỏa hoạn cho trẻ trong chủ đề cho một ngày.
Đề tài:“Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi phòng chống hỏa hoạn trong trường mầm non” Trang:17
GV thực hiện: Đinh-Thúy-Hạnh. Trường: MG Vĩnh Công. Năm học: 2015-2016
- Qua thực tế áp dụng đề tài: “Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi
phòng chống hỏa hoạn trong trường mầm non”, tui đã rút ra một số kinh
nghiệm giảng dạy như sau:
+ Giáo viên phải nhận thức đầy đủ đúng đắn về nội dung giáo dục kỹ
năng ứng phó phòng chống hỏa hoạn cho trẻ. Vì thể đòi hỏi giáo viên
phải nghiên cứu và hiểu đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để từ đó có những
biện pháp tích hợp giáo dục mọi lúc mọi nơi nhẹ nhàng phù hợp.
+ Tích cực tìm tòi, sáng tạo áp dụng linh hoạt các phương pháp giảng
dạy để áp dụng nội dung chuyên đề một cách phù hợp với khả năng của
trẻ và tình hình thực tế ở trường, lớp.
+ Luôn phối kết hợp chặt chẽ cùng phụ huynh để giáo dục nội dung
dục kỹ năng ứng phó phòng chống hỏa hoạn cho trẻ.
+ Tích cực sưu tầm tranh ảnh, phim hấp dẫn đảm bảo tính thẩm mỹ có
nội dung giáo dục kỹ năng ứng phó phòng chống hỏa hoạn.
+ Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin, bài giảng điện tử sưu tầm
băng hình chất lượng cao để lưu giữ và sử dụng trên tiết học và các hoạt
động.
- Với mục đích nhằm giáo dục trẻ mầm non những kiến thức cơ bản về
kỹ năng phòng ngừa ứng phó hỏa hoạn góp phần xây dựng ý thức, hành
động thân thiện với môi trường. Không thể tránh được hỏa hoạn nhưng
chúng ta có thể phòng ngừa - ứng phó để hạn chế tối đa những thiệt hại
do hỏa hoạn gây ra đặc biệt đối với đối tượng trẻ em, bằng hành động
việc làm cụ thể của mỗi người để bảo vệ tính mạng tài sản của chính bản
thân mình và xã hội. Hơn thế nữa đó là giáo dục cho trẻ có được kỹ năng
cơ bản nhất để ứng phó bảo vệ chính bản thân mình khi có hỏa hoạn xảy
ra.
- Đó là tất cả những gì tui có thể làm được thông qua đề tài này. Có thể
nói, vấn đề tui nêu là một trải nghiệm hết sức quý báu đối với người trực
tiếp làm công tác giảng dạy lứa tuổi mầm non, đặc biệt trong việc lồng
ghép nội dung kỹ năng phòng ngừa ứng phó hỏa hoạn cho trẻ vào giảng
dạy nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển chung của xã hội hiện
nay.
2.Phạm vi đối tượng áp dụng:
- Đề tài: “Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi phòng chống hỏa hoạn
trong trường mầm non” được áp dụng và thực hiện cho lớp tui đang dạy.
Lớp mẫu giáo lá 2(ghép), trường mẫu giáo Vĩnh Công. Và có thể áp dụng
cho tất cả giáo viên trong huyện thực hiện cho việc giảng dạy nhằm giúp
trẻ kỹ năng ứng phó phòng chống hỏa hoạn đạt kết quả cao./.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: skkn phòng cháy chữa cháy cho trẻ mầm non, sáng kiến kinh nghiệm phòng cháy và thoát hiểm khi có hoả hoạn xảy ra, một số biện pháp dạy trẻ 4 - 5 tuổi phòng chống hỏa hoạn mới nhất, sáng kiến kinh nghiệm: một số giải pháp giáo dục trẻ ứng phó với biến đổi khí hậu hảo hoạn, lũ lụt cho trẻ mầm non violet, Biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo có kỹ năng ứng phó thiên tai. violet, Một số biện pháp giáo dục trẻ 3-4 tuổi phòng cháy chữ cháy trong trường mầm non, kỹ nang phong tranh hoa hoan cho học sinh, SÁNG kien tạo tình huống phòng chống dịch bệnh cho trẻ mam non, sangs kien kinh nghiem mot so bien phap ren ne nep thoi quen cho tre 4-5 tuoi, skkn hướng dẫn trẻ thoát hiem ve phòng chay, sang kien mot so bien phap giao duc cho tr 4-5 tuoi bao ve moi truong trong truong mam non, sáng kiến kinh nghiệm quyền con người lứa tuổi mâm non, sáng kiến “Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi bảo vệ môi trường trong trường mầm non”, sáng kiến giáo dục phòng cháy chữa cháy và thoát hiểm an toàn cho trẻ mầm non violet, sáng kiến kinh nghiệm dạy trẻ kỹ năng thoát hiệu quả, sáng kiến kinh nghiệm mầm non 5-6 tuổi kỹ năng thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn, sáng kiến kinh nghiệm về quyền con người cho trẻ mầm non, sáng kiến kinh nghiệm các biện pháp phòng cháy chữa cháy động của trẻ mầm non, SKKN: một số kinh nghiệm dạy trẻ 3-4 tuổi thực hành kĩ năng thoát hiểm khi có cháy, sáng kiến 1 số giải pháp về quyền con người đối tượng mầm non, sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp dạy kĩ năng ứng phó với thiên tai cho trẻ 5 - 6 tuổi, 1 số kỹ năng hỏa hoàn cho trẻ mầm non, biện pháp nâng cao kỹ năng phòng cháy và thoát hiểm an toàn cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại lớp b3 trường mầm non, skkn ạy trẻ kĩ năng thoát hieemrkhi có hoả hoạn, sáng kiến phòng cháy chữa cháy và thoát hiểm anh toàn cho trẻ mầm non 3-4 tuổi, tuyên truyền cho trẻ biết cách thoát hiểm khi ngồi trên xe ô tô, sáng kiến kinh nghiệm gải pháp nâng cao nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi phòng cháy chữa cháy, sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp phòng cháy và thoát khỏi đám cháy cho trẻ mầm non, sáng kiến một số biện pháp thực hành kỹ năng thoát hiểm khi có cháy cho trẻ 3-4 tuổi, Một số biện pháp thực hành kỹ năng thoát hiểm khi có cháy cho trẻ 3-4 tuổi, dạy trẻ nhận biết vùng riêng tư thông qua các hoạt động cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non, sáng kiến kinh nghiệm biến đổi khí hậu mầm non 3-4 tuổi, MỘT SO BIỆN PHÁP CHO TRẺ 3-4 TUỔI KỸ NĂNG THOÁT HIỂM KHI CÓ CHÁY, các biện pháp day tre thuc hanh mot so ky nang thoat hiem khi co chay, MOTTJ SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TRẺ 3-4 TUỔI NHẬN BIẾT VÀ PHÒNG TRÁNH NGUY CƠ KHÔNG AN TOÀN, hạn chế của trẻ mầm non khi sảy ra hỏa hoạn cháy nổ, biện pháp phòng cháy chữa cháy thoát hiểm cho trẻ mầm non, skkn phòng cháy chữa cháy cho trẻ 5 6 tuổi, Một số kĩ năng phòng cháy chữa cháy cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi, bài viết về kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi về phòng chống hỏa hoạn ở trường mẫu giáo vùng cao, skkn “Một số giải pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ 4-5 tuổi tại trường mầm non, sáng kiên kinh nghiệm rèn kỹ năng thoát hiểm khi có cháy cho trr 4 - 5 tuổi, sangs kien kinh nghiem mot so bien phap mam non phong chay chuax chay mam non, Một số biện pháp lồng ghép bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua các hoạt động trong trường mầm non, sanngs kiến nâng cao kỹ năng phòng cháy chữa cháy cho trẻ mầm non, sáng kiến kinh nghiệm phòng cháy chữa cháy trường mầm non, báo cáo sáng kiến kinh nghiệm pòng cháy chữa cháy mầm non, sáng kiến phòng cháy chữa cháy cho trẻ mầm non hay, phối hợp vơi phụ huynh trong việc giáo dục kỹ năng thoát hiểm cho trẻ mẫu giao, SKKN: giải pháp rèn kỹ năng thoát hiểm khi có hỏa hoạn cho trẻ 5-6 tuổi, Violet, sáng kiến kinh nghiệm một số kinh nghiệm dạy trẻ 5- 6 tuổi phòng chống hỏa hoạn trong trường mầm non, một số giải pháp hướng dẫn trẻ thoát hiểm về phòng cháy chữa cháy tại lớp mẫu giáo lớn, Sáng kiến kinh nghiệm 1 số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hạn chế tiếp xúc với các trò chơi điện tử, một số biện pháp phòng chống hỏa hoạn tại truiwngf mầm non miền núi, sáng kiến kinh nghiệmHướng dẫn trẻ một số kĩ năng phòng cháy chữa cháy và thoát hiểm ở trường mn violet, lý do khách quan, chủ quan trong một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mầm non, sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp dạy trẻ có kỹ năng thoát hiểm ki xảy ra hỏa hoạn, skkn Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi thoát hiểm về phòng cháy chữa cháy, sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi phòng chống hỏa hoạn trong trường Mẫu giáo Phong, sáng kiến kinh nghiệm dạy trẻ kĩ năng phòng tránh hỏa hoạn cho trẻ mầm non, sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp giúp trẻ phòng cháy chữa cháy, sáng kiến kinh nghiệm dạy trẻ một số kỹ năng phòng tránh hoả hoạn khi xảy ra hoả hoạn, sáng kiến kinh nghiệm phòng cháy chữa cháy cho trẻ 4-5 tuổiviolet, skkn 3-4 kỹ năng phòng chống hỏa hạo, biện pháp giúp trẻ hình thành kỹ năng phòng cháy, thoát hiểm ở lớp lá 2 – trường mầm non hoa nắng, một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ mẫu giáo 4-5tuooi, sáng kiến một số kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi thực hành một số kỹ năng thoát hiểm khi có cháy, sáng kiến phối hợp với phụ huynh phòng cháy chữa cháy 3- 4, giáo dục trẻ mâm non phòng chống hỏa hoạn, một số kĩ năng ứng phó với các tình huống cơ bản cần có của trẻ 4-5 tuổi, sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp phòng cháy hỏa hoạn cho trẻ mầm non, Một số biện pháp phòng chống hỏa haonj trong trường mầm non, Sáng kiến kinh nghiệm dạy trẻ 3-4 tuổi thưc hành một số kĩ năng phòng chống thoát hiểm khi có cháy, motj so bien phap phong chay chua chay cho tre 4 5 tuoi, skkn giáo dục trẻ về cách phòng cháy chữa cháy cho trẻ 3 - 4 tuổi, biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ khi xảy ra hỏa hoạn cho trẻ, skkn nguyên nhân dẫn đến hỏa hoạn mầm non, sáng kiến kinh nghiệm trong hoạt động chữa cháy hỏa hoạn cho trẻ