rica17

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo hướng đổi mới chủ đề Ancohol
BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
I. Lời giới thiệu
Môn Hóa học góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định trong Chương trình tổng thể. Đồng thời, hình thành và phát triển ở HS năng lực hóa học, biểu hiện của năng lực khoa học tự nhiên, bao gồm các thành phần năng lực: Năng lực nhận thức hóa học; năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học; năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. Tất cả những phẩm chất và năng lực đó được giáo dục, hình thành theo cách tích hợp xuyên suốt các chủ đề nội dung môn Hóa học.
Phương pháp GD môn Hóa học cần thay đổi như thế nào để đạt yêu cầu định hướng tiếp cận năng lực? Việc đổi mới phương pháp dạy học Hóa học theo hướng tiếp cận năng lực là trọng tâm của chương trình. Chương trình GD môn Hóa học đặc biệt chú trọng định hướng phát triển năng lực thông qua thiết kế hoạt động dạy học cho mỗi nội dung, mỗi chủ đề học tập.
Kết hợp GD STEM trong dạy học nhằm phát triển cho HS khả năng tích hợp các kiến thức kỹ năng của các môn học Toán - Kỹ thuật - Công nghệ và Hoá học vào việc nghiên cứu giải quyết một số tình huống thực tiễn.
Sử dụng các bài tập hóa học đòi hỏi tư duy phản biện, sáng tạo (bài tập mở, có nhiều cách giải...), các bài tập có nội dung gắn với thực tiễn, tăng cường bản chất hóa học, giảm các bài tập nặng về tính toán toán học.
Đa dạng hóa các hình thức học tập, sử dụng công nghệ thông tin và các thiết bị dạy học một cách phù hợp, hiệu quả trong dạy học hoá học.
SangKienKinhNghiem.com
1 | P ag e
SKKN: Dạy học theo hướng đổi mới chủ đề ancohol
BIỂU HIỆN CỤ THỂ CỦA NĂNG LỰC HOÁ HỌC
Thành phần năng lực
Biểu hiện
1. Nhận thức hoá học
(1.1). Nhận biết và nêu được tên của các đối tượng, sự kiện, khái niệm hay quá trình hoá học.
(1.2). Trình bày được các sự kiện, đặc điểm, vai trò của các đối tượng, khái niệm hay quá trình hoá học.
(1.3). Mô tả được đối tượng bằng các hình thức nói, viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ, bảng.
(1.4). So sánh, phân loại, lựa chọn được các đối tượng, khái niệm hay quá trình hoá học theo các tiêu chí khác nhau.
(1.5). Phân tích được các khía cạnh của các đối tượng, khái niệm hay quá trình hoá học theo logic nhất định.
(1.6). Giải thích và lập luận được về mối quan hệ giữa các các đối tượng, khái niệm hay quá trình hoá học (cấu tạo - tính chất, nguyên nhân - kết quả,...).
(1.7). Tìm được từ khoá, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thông tin theo logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học.
(1.8). Thảo luận, đưa ra được những nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề.
2. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học
(2.1). Đề xuất vấn đề: nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan đến vấn đề; phân tích được bối cảnh để đề xuất vấn đề; biểu đạt được vấn đề.
(2.2). Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết: phân tích được vấn đề để nêu được phán đoán; xây dựng và phát biểu được giả thuyết nghiên cứu.
(2.3). Lập kế hoạch thực hiện: xây dựng được khung logic nội dung tìm hiểu; lựa chọn được phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, phỏng vấn,...); lập được kế hoạch triển khai tìm hiểu.
(2.4). Thực hiện kế hoạch: thu thập được sự kiện và chứng cứ (quan sát, ghi chép, thu thập dữ liệu, thực nghiệm); phân tích được dữ liệu nhằm chứng minh hay bác bỏ giả thuyết; rút ra được kết luận và điều chỉnh được kết luận khi cần thiết.
(2.5). Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình và kết quả tìm hiểu; viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu; hợp tác với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục.
3. Vận dụng kiến thức, kĩ
(3.1). Vận dụng được kiến thức hoá học để phát hiện, giải thích được một số hiện tượng tự nhiên, ứng dụng của hoá học trong cuộc sống.
(3.2). Vận dụng được kiến thức hoá học để phản biện, đánh giá ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn.
SangKienKinhNghiem.com
2 | P ag e

SKKN: Dạy học theo hướng đổi mới chủ đề ancohol
năng đã học
(3.3). Vận dụng được kiến thức tổng hợp để đánh giá ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn và đề xuất một số phương pháp, biện pháp, mô hình, kế hoạch giải quyết vấn đề.
(3.4). Định hướng được ngành, nghề sẽ lựa chọn sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông.
(3.5). Ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến bản thân, gia đình và cộng đồng phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ môi trường.
Sau một số năm giảng dạy tui nhận thấy mặc dù "chủ đề: Ancohol" không hề mới lạ đối với học sinh và giáo viên nhưng tui mạnh dạn soạn giáo án của chủ đề này theo hướng tích cực đổi mới để phù hợp với những yêu cầu của chương trình giáo dục tổng thể nói chung và chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa Học nói riêng. Chính vì vậy, với mong muốn giúp cho học sinh và đặc biệt là học sinh đại trà có thể hứng thú trong bài học ancohol nên tui đã viết sáng kiến kinh nghiệm: "Dạy học theo hướng đổi mới chủ đề ancohol" để qua đó học sinh sẽ có cái nhìn toàn diện hơn về "Ancohol" và tự tin hơn khi đối mặt với "Ancohol". Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm này đó là:
Thứ nhất: tui đã trình bày được cụ thể các năng lực hóa học theo đúng bảng biểu hiện của năng lực hóa học mà học sinh cần đạt được qua từng nội dung trong chủ đề.
Thứ hai: Các cụm từ liên quan đến tên chất đều được viết theo tiếng Anh theo đúng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới của môn Hóa Học.
Do thời gian và khả năng có hạn nên sáng kiến kinh nghiệm tui viết vẫn còn nhiều tồn tại. Kính mong đồng nghiệp và học sinh góp ý để sáng kiến kinh nghiệm của tui được hoàn thiện hơn và sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích và thú vị cho giáo viên và học sinh.
II. Tên sáng kiến: Dạy học theo hướng đổi mới chủ đề ancohol
III. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Trần Thị Thiết.
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc. - Số điện thoại: 0978.641.039
E_mail: [email protected]
IV. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trần Thị Thiết. V. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
- Giảng dạy cho học sinh lớp 11.
SangKienKinhNghiem.com
3 | P ag e

SKKN: Dạy học theo hướng đổi mới chủ đề ancohol

- Thời lượng dạy: 03 tiết
VI. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hay áp dụng thử: Tháng 03 năm 2020.
VII. Mô tả bản chất của sáng kiến:
ANCOHOL
B. Giáo án

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D SKKN sử DỤNG DI sản văn hóa TRONG dạy học LỊCH sử cấp THCS Văn hóa, Xã hội 0
D SKKN Đổi mới phương pháp sử dụng Atlat địa lí Việt Nam trong dạy học môn Địa lí lớp 9 trường THCS Luận văn Sư phạm 0
D SKKN bước đầu sử dụng công cụ mạng xã hội để hỗ trợ dạy học dự án một số bài trong chương trình sinh học phổ thông Luận văn Kinh tế 0
D SKKN sử dụng mô hình trực quan trong dạy học bài giới thiệu về máy tính - tin học 10 Luận văn Sư phạm 0
D Skkn dạy học chủ đề dòng điện không đổi thuộc chương trình vật lý 11 theo hướng phát huy năng lực và trải nghiệm Luận văn Sư phạm 0
D skkn tích hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học tin học ở trường trung học phổ thông Luận văn Sư phạm 1
D Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học 2 buổi / ngày (SKKN đạt giải tỉnh) Luận văn Sư phạm 0
D Skkn một phương án dạy học tích vô hướng của hai vectơ trên cơ sở phân tích khoa học luận tri thức Luận văn Sư phạm 0
R SKKN: Giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học môn vật lí THPT Luận văn Sư phạm 0
R SKKN: Tích hợp bảo vệ môi trường trong dạy học môn vật lý ở THCS Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top