Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
1.1. Đặt vấn đề
Cà chua (Lycopersicon esculentum Mill.) thuôc h ̣ ọ cà (Solanaceae), có nguồn gốc ở
Nam Mỹ là loại rau quả được người tiêu dùng trên thế giới cũng như ở Việt Nam rất
ưa chuộng.Cà Chua là loại quả cung cấp vitamin A và C rất quan trọng và được sử
dụng rất phong phú, đa dạng, phù hợp với khẩu vị của nhiều người và của nhiều lứa
tuổi. Cà chua có thể sử dụng theo nhiều cách khác nhau như: ăn tươi( làm
salat, ăn quả tươi, chế biến các món ăn); chế biến( cà chua cô đặc, cà chua đóng hộp
nguyên quả, nước quả, tương cà chua). Nhưng từ những năm 1960, đặc biệt sau ngày
giải phóng miền Nam, với nhiều giống cây trồng mới được áp dụng trong sản xuất,
hệ thống tưới tiêu được cải tạo và mở rộng, diện tích tưới tiêu được tăng lên, phân
hóa học và thuốc trừ sâu được dùng với số lượng lớn. Việc áp dụng các giống cây
trồng mới vào sản xuất cũng là nguyên nhân làm mất dần đi một số các giống cây
trồng truyền thống, làm giảm sự đa dạng sinh học và làm tăng thiệt hại bởi dịch hại
cây trồng.
Khi sử dụng quá nhiều lượng phân bón hóa học và các loại thuốc bảo vệ thực vật đã
mang lại ảnh hưởng xấu đến môi trường. Theo ước tính thì 50% lượng phân bón
được cây trồng sử dụng, còn 50% lượng dư phân hóa học bị bay hơi, rửa trôi và cũng
là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, đất và nước. Cũng với con đường đó một số
lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật dư thừa tồn tại trong đất, nước và gây ô nhiễm môi
trường. Lượng thuốc này sử dụng không hợp lý dẫn tới sự hình thành tính kháng
thuốc của sâu hại, ảnh hưởng của dư lượng thuốc bảo vệ thực vật là tác động xấu tới
sức khỏe con người, động vật, và môi trường sống.
Những hạn chế của cuộc cách mạng xanh và công nghiệp hóa nông nghiệp, đã dẫn
đến nhiều nước quay trở lại với nông nghiệp hữu cơ (trong đó có Việt Nam), làm chonông nghiệp hữu cơ ngày càng được nâng cao vị trí và tầm quan trọng trong đời sống
xã hội và trên thị trường thế giới (Nguồn TS.Lê Văn Hưng – Vụ KHCN, Bộ NN $
PTNT).Tuy nhiên canh tác hữu cơ còn là vấn đề mới mẻ đối với việt nam. Đây là
hình thức sản xuất nông nghiệp sử dụng các biện pháp canh tác và chăn nuôi tự
nhiên, không sử dụng hóa chất làm phân bón và thuốc trừ sâu, các chất kích thích
tăng trưởng và các chế phẩm biến đổi gien.Sản xuất nông nghiệp hữu cơ sẽ mang lại
nhiều lợi ích như duy trì và bảo vệ độ phì nhiêu của đất; ít gây ô nhiễm nguồn nước;
bảo vệ môi trường sinh thái; bảo vệ đời sống hoang dã của các loài chim, ếch, nhái,
côn trùng...; tính đa dạng sinh học cao; ít sử dụng năng lượng và đầu vào không có
khả năng phục hồi từ bên ngoài; ít dư lượng thuốc trừ sâu trong thực phẩm; không có
chất kháng sinh và hoócmôn trong các sản phẩm động vật; chất lượng sản phẩm tốt
hơn, sạch hơn, an toàn hơn. Sản phẩm nông nghiệp hữu cơ có chất lượng cao và đảm
bảo an toàn cho sức khỏe con người.Trên thị trường Việt Nam, người tiêu dùng đã
biết đến và đang làm quen dần với các sản phẩm nông sản sạch như: rau sạch, rau an
toàn và một số hoa quả, thực phẩm an toàn. Những sản phẩm này ngày càng khẳng
định được vai trò trong đời sống của nhân dân. Có thể nói, với những đòi hỏi ngày
càng cao của thị trường tiêu dùng, nông nghiệp hữu cơ sẽ là xu hướng tất yếu trong
thời gian tới (Nguồn báo NGHEANDOST – KHOA HỌC CÔNG NGHỆ). Xuất phát
từ yêu cầu thực tiễn chúng tui tiến hành đề tài :"So sánh một số giống cà chua trong
điều kiện canh tác hữu cơ vụ Thu Đông 2011 tại Gia Lâm, Hà Nội"
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích của đề tài
Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng và khả năng chống chịu
sâu bệnh của một số giống cà chua trồng trong điều kiện canh tác hữu cơ vụ Thu
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiĐông 2011 tại Gia Lâm, Hà Nội. Từ đó tìm ra giống cà chua thích hợp trong điều
kiện canh tac hữu cơ hướng tới xây dựng nền nông nghiệp bền vững
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá tình hình sinh trưởng, phát triển của các giống cà chua trong điều kiện
canh tác hữu cơ.
- Đánh giá tình hình sâu bệnh hại các giống cà chua trong điều kiện canh tác hữu cơ.
- Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cà chua trong điều kiện
canh tác hữu cơ.
- Đánh giá đặc điểm hình thái, cấu trúc quả và chất lượng quả của các giống cà chua
trong điều kiện canh tác hữu cơ.PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1.Nguồn gốc, phân loại và giá trị của cây cà chua
2.1.1. Nguồn gốc, phân bố của cây cà chua
Cà chua trồng hiện nay có nguồn gốc phát sinh từ vùng Pêru, Ecurado và Bolivia dọc
bờ biển Thái Bình Dương từ quần đảo Galanpagos tới Chile, là các nước Nam Mỹ
thuộc khu vực nhiệt đới khô (De Candole, 1984;Choudhyru.B, 1970). Tuy nhiên
nhiều tác giả khác nhận định L.esculetum var cerasiforme (Cà Chua anh đào) là tổ
tiên của Cà Chua trồng.
Theo các nghiên cứu của Jenkins(1948), cho rằng có thể dạng này được chuyển từ
Peru và Equado tới nam Mehico, ở đó nó được dân bản xứ thuần hóa và cải tạo.Một
số tác giả cho rằng, phía tây dãy núi Andes là tổ tiên thứ 2 của loài Cà Chua trồng
“Lycopesicon esculentum” được Miller đặt tên. Nhiều bằng chứng khảo cổ học, thực
vật học đã thừa nhận Mehico là trung tâm thuần hóa Cà Chua(Jenkin, 1948).
Theo Luckwill(1943), Cà Chua xuất hiện ở Châu âu vào thế kỷ XVI-XVII và được
trồng đầu tiên ở Tây Ban Nha, Bồ Đồ Nha và Italia do các nhà buôn ở các nước nay
chuyển từ Nam Mỹ tới.Từ đó cây Cà Chua được lan truyền đi nơi khác, trong thời kỳ
này Cà Chua chỉ được xem như cây cảnh và cây thuốc.
Đến thế kỷ XVIII, cây Cà Chua mới được chấp nhận là cây thực phẩm có giá trị và từ
đó phát triển mạnh( dẫn theo tài liệu Kuo- và cộng sự, 1998).
Nhiều tài liệu ghi nhận, Cà Chua xuất hiện ở Bắc Mỹ vào năm 1710, giai đoạn này
người ta quan niệm Cà Chua là cây độc hại đên sức khỏe nên chưa được chấp
nhận.Đến năm 1830, Cà Chua mới được chấp nhận là cây thực phẩm (Hei ser, 1969).
Theo Luck Will (1943); Kuo et al và Cs, 1998, thì quá trình du nhập của cà chua vào
các nước Châu Á được bắt đầu từ Philipin, đảo Java và Malayxia, thông qua các
thương nhân và thực dân Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha vào khoảng thế kỷ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiXVII. Sau đó được trồng phổ biến ra các vùng lân cận. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX, cây cà chua mới du nhâp và ̣ o Viêt Nam và t ̣ ừ đó trở thành món ăn quen thuôc̣
của nhân dân ta. Trong những năm gần đây ở nước ta, diên tí ̣ ch trồng cà chua ngày
mô
̣
t tăng. Điều kiên thiên nhiên, khí hâ ̣ u và ̣ đất đai nước ta rất thích hợp cho cà chua
sinh trưởng và phát triển.
2.1.2. Phân loại cây cà chua.
Cà chua (Lycopersicon esculentum.mill) thuộc họ Cà (Solanceae) chi
Lycopersicon. Có bộ NST 2n = 24 gồm có 12 loài. Theo H.J. Muller (1940) thì loài
cà chua trồng trọt hiện nay thuộc chi phụ Eulycopersicon C.H. Muller.
Theo cách phân loại của Brezhnev (1964), chi Lycopersicon Tourn được phân làm
3 loài thuộc 2 chi phụ hai chi phụ:
Subgenus 1: Eriopersicon
Subgenus 2: Eulycopersicon
- Chi phụ: Eriopersicon: Dạng cây môt n ̣ ăm hoăc nhi ̣ ều năm, quả không bao
giờ chín đỏ, luôn luôn có màu xanh, có sọc tía, quả có lông, hạt nhỏ. Chi này gồm 5
loại hoang dại, thuôc hai loài: ̣ L.hirsutum và L.peruvianum.
- Chi phụ: Eulycopersicon: Là dạng cây hàng năm, quả chín đỏ hoăc vàng, ̣
gồm có 1 loài: L. esculentum Mill. Loài này gồm 3 loài phụ:
1. L. esculentum Mill.ssp.spontaneum (Cà chua dại)
2. L. esculentum Mill.ssp.subspontaneum (Cà chua bán hoang dại)
3. L. esculentum Mill.ssp.cultum (Cà chua trồng) là loại lớn nhất, có các biến
chủng có khả năng thích ứng rộng, được trồng rộng khắp thế giới. Breznep đã chia
loài này thành 3 dạng sau:
* L.Esculentum var. Grandiflium (Bailey) Brezh: Cà chua lá to, cây trung bình,
mặt lá láng bóng, số lá trên cây từ ít đến trung bình.
* L.Esculentum var. Validum (Bailey) Brezh: Thân bụi, cây thấp, thân có lôngtơ, lá trung bình, cuống ngắn, mép cong.
* L.Esculentum var. Vulgare Brezh.
(Trích theo Nguyễn Hồng Minh, 2000)
2.1.3. Giá trị của cây cà chua.
2.1.3.1.Giá trị dinh dưỡng.
Cà chua là loại rau ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao, trong quả chín có nhiều đường, chủ
yếu là đường glucoza, có nhiều vitamin: Caroten, B1, B2, C; axit amin và các chất
khoáng quan trọng: Ca, P, Fe v.v…(theo Tạ Thị Cúc, 2007).
Theo E.D Warr C.Tigchelaar(1989) thành phần hóa học chủ yếu của cà chua như
sau:Nước: 94 – 95%, còn lại là các chất khô chiếm: 5 – 6%, trong đó chất khô gồm
55% đường(Glucoza, Fuctoza, Sucroza); 21% chất không hòa tan trong rượu(Protein,
Pectin, Polysaccarit, Xenlulo); 12% axit hữu cơ( citric, malic, galaturonic, pyrrlidoncacboxylic); 7% chất vô cơ; 5% chất khác(Carotenoit, Ascorbic,Chất dễ bay hơi).
Theo Võ Văn Chi (1997) và Lê Trần Đức (1997), quả cà chua có vị ngọt, tính mát, có
tác dụng tạo năng lượng, tăng sức sống, làm cân bằng tế bào, giải nhiệt, chống hoại
huyết, kháng khuẩn.
Theo Tạ Thị Cúc(1985), kết quả phân tích trên 100 mẫu giống vùng đồng bằng sông
Hồng có thành phần hóa học chủ yếu như sau:
- Chất khô: 4,3 – 6,4%
- Đường tổng số: 2,6 – 3,5%
- Axit tổng số: 0,22 – 0,72
- Độ Brix khoảng 2,6 - 3,5%
Hàm lượng Vitamin C: 17,1 – 38,81 mg.
Beker- Billing đã so sánh thành phần dinh dưỡng của Cà Chua với 1 số loại quả khác
như: Táo, Anh đào ,Dâu tây cho thấy vitamin C có trong Cà Chua cao gấp 10 lần
trong dâu tây và 2 lần so với anh đào.Ngoài ra, Cà Chua còn có giá trị lớn về mặt y
học như: thịt quả giúp tiêu hóa tốt, nhuận tràng, thuc đẩy việc tiết dịch của dạ dày và
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien philọc máu, khử trùng đường ruột, loét và đau miệng.Nước ép Cà Chua kích thích gan,
giữ cho dạ dày và ruột trong điều kiện tốt(Lê Trần Đức, 1997).
Theo Đỗ Tất Lợi,( 1999), lá non giã nhỏ đắp lên mụn nhọn ngày 2 lần thì sẽ hết mụn.
Chất Totamin, chiết xuất từ lá Cà Chua co tác dụng kháng khuẩn, chống nấm, diệt 1
số bệnh hại cây trồng.
2.1.3.2. Giá trị kinh tế.
Từ giá trị dinh dưỡng và giá trị y học làm cho cà chua là loại rau cho hiêu qu ̣ ả
kinh tế cao, là một thành phần không thể thiếu được trong đời sống con người. Cà
chua vừa cho sản phẩm ăn tươi, nấu nướng vừa là nguyên liệu cho chế biến công
nghiệp với nhiều loại sản phẩm khác nhau.
Theo FAO (1999) Đài Loan hàng năm xuất khẩu cà chua tươi với tổng giá trị
là 952.000 USD và 40.800 USD cà chua chế biến. Lượng Cà Chua trao đổi trên thị
trường thế giới 1999 là 36,7 tấn ,trong đó Cà Chua được dùng ở dạng ăn chỉ 5 – 7%.
Theo Tạ Thu Cúc(2004), ở Mỹ (1997), tổng giá trị sản xuất 1ha cà chua cao
hơn gấp 4 lần so với trồng lúa nước, 20 lần so với trồng lúa mỳ . Ở Việt Nam, cà
chua được trồng khoảng trên 100 năm nay, diện tích trồng hàng năm biến động từ 12
– 13 nghìn ha. Theo số liệu phòng kinh tế thị trường( Viện Nghiên Cứu Rau Quả) sản
xuất Cà Chua ở Đồng Bằng Sông Hồng cho thu hoạch bình quân 42,0 - 68,4 triệu
/ha/vụ với mức lãi thuần 15 – 26 triệu đồng/ha cao gấp nhiều lần so với trồng lúa.
Theo Đào Xuân Thảng (2005) giống cà chua Lai số 1, C95 được sản xuất thử tại
Nam Định cho thu nhập 35 – 40 triệu đồng/ha, lãi thuần 15 – 20 triệu đồng.
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây cà chua.
2.2.1. Nhiệt độ.
Cà chua có nguồn gốc ở vùng núi nhiệt đới khô, thuộc nhóm cây ưa nhiệt độ ôn
hòa. Nhiệt độ ảnh hưởng suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của cây cà chua: từ
nảy mầm, tăng trưởng cây, nở hoa, đậu quả, hình thành hạt và năng suất thươngphẩm.
Hạt cà chua có thể bắt đầu nảy mầm ở nhiệt độ 15 – 18oC nhưng nảy mầm
nhanh ở nhiệt độ 25 - 30 oC, ngoài ngưỡng này tỷ lệ nảy mầm giảm hay nảy mầm
chậm.
Cà chua sinh trưởng và phát triển thuận lợi ở nhiệt độ 20 - 27 oC. Trên 30 oC
kết hợp với hạn đất, hạn không khí sẽ dẫn đến rối loạn trong quá trình đồng hóa làm
năng suất giảm nghiêm trọng. Nhiệt độ cao trên 35 oC thì cà chua ngừng sinh trưởng.
Nhiệt độ thích hợp cho sự nở hoa của cà chua khoảng 20 - 25 oC. Sau gieo 15 – 22
ngày nếu điều khiển được nhiệt độ ban đêm xuống tới 10 - 13 oC thì cà chua ra hoa
sớm hơn và tăng số hoa/chùm (Lewis, 1953; Wittwer và Teubner, 1956). Nhiệt độ
thích hợp cho đậu quả: ban đêm 15 - 20 oC và ban ngày khoảng 25 oC.
Nhiệt độ còn ảnh hưởng đến quá trình chín của quả. Cụ thể nhiệt độ và ánh
sáng ảnh hưởng đến màu sắc chín của quả. Licopen là sắc tố màu đỏ, được hình
thành trong điều kiện nhiệt độ khoảng 20 oC do vậy mùa hè cà chua thường có màu
vàng. Nhiệt độ tốt nhất cho quả chin là 22 oC, ban đêm trên 13 oC, ban ngày 24 - 30
oC. Hiện nay các nhà chọn giống đã chọn tạo ra được nhiều giống có khả năng chịu
nóng nên có thể trồng cà chua quanh năm và khoảng nhiệt độ thích hợp cho cà chua
sinh trưởng và phát triển cũng rộng ra.
2.2.2. Ánh sáng.
Cà chua là cây ưa ánh sáng mạnh nhưng lại không phải là cây phản ứng với ánh sáng,
do đó ở nước ta cà chua có thể trồng được quanh năm. Cà chua ưa cường độ ánh sáng
mạnh, nếu thiếu ánh sáng thì cây sẽ sinh trưởng yếu, thời gian sinh trưởng kéo dài và
sản lượng thấp. Ở thời kỳ cây con, nếu thiếu ánh sáng cây sẽ vươn cao, lóng dài sẽ bị
đổ. Cường độ ánh sáng tối thấp cho sinh trưởng và phát triển của cây cà chua là 4000
lux . Cường độ ánh sáng thích hợp nhất cho cà chua là 14000 – 20000 lux .
2.2.3. Nước và ẩm độ.
Cà chua là cây tương đối chịu hạn, nhưng yêu cầu về nước nhiều vì khối lượng thân
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien philá trên mặt đất tương đối lớn. Somos (1971) đã quan sát thấy sự tiêu hao nước của cà
chua trong một ngày đêm là 20 – 650g, sự khác nhau quá xa đó có liên quan đến sự
phát triển của cây và điều kiện thời tiết. Theo tính toán của các nhà khoa học thì để
đạt năng suất 50 tấn/ha cần tới 6000m3 nước (Mai Thị Phương Anh, 2003). hạt cà
chua cần lượng nước từ 325 – 364% so với khối lượng bản thân để nảy mầm
(Tsachenko, 1967). Độ ẩm thích hợp cho cây sinh trưởng và phát triển là 70 – 80%.
Thời kỳ khủng hoảng nước là từ khi hình thành phấn hoa, ra hoa, hình thành quả và
quả phát triển. Ở những thời kỳ này cây có nhu cầu lớn đối với nước nhưng nếu dư
thừa nước cũng ảnh hưởng không tốt đến sinh trưởng và phát triển. Nếu ẩm độ không
khí cao (95%) làm cho cây sinh trưởng rất mạnh, lá mềm, mỏng, cây yếu, giảm khả
năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh.
2.2.4. Đất và dinh dưỡng
Cà chua ưa trồng trên đất thoát nước khá với độ chua trung tính, pH = 6,0 – 7,0.
Cây cà chua mẫn cảm với phân hữu cơ và phân khoáng, sử dụng phân bón thích hợp
sẽ nâng cao sản lượng và chất lượng quả. Cà chua yêu cầu chế độ luân canh nghiêm
ngặt, không được trồng cà chua trên loại đất mà cây trồng vụ trước là những cây
thuộc họ cà: Khoai tây, cà pháo, cà tím,….Về dinh dưỡng cây cà chua cần ít nhất 12
nguyên tố là phốt pho (P), kali (K), lưu huỳnh (S), magie (Mg), Bo (B), sắt (Fe),
mangan (Mn), đồng (Cu), kẽm (Zn), molipden (Mo) và canxi (Ca). Trong đó cà chua
sử dụng nhiều nhất là kali (K), đạm (N), sau đó mới đến lân (P) và canxi (Ca). Tùy
từng loại đất với độ phì khác nhau mà ta có mức phân bón khác nhau. Tỷ lệ bón các
nguyên tố dinh dưỡng chủ yếu phụ thuộc vào tuổi cây, giống và điều kiện trồng. Cà
chua sử dụng 60% N, 50 – 60% K2O và 15 – 20% P2O5 tổng lượng bón vào đất trong
suốt vụ trồng. Theo More (1978) để có 1 tấn cà chua cần 2,9 kg N, 0,4 kg P2O5, 0,4
kg K2O và 0,45 kg Mg. Còn theo Becseev, để tạo 1 tấn cà chua cần 3,8 kg N, 0,6 kg
P2O5 và 7,9 kg K2O (trích dẫn theo Kiều Thị Thư, 1998). Nhu cầu về dinh dưỡng của
cà chua cụ thể như sau:- Về đạm: Cà chua yêu cầu nhiều đạm nhiều vào thời kỳ ra hoa và kết quả.
Đạm là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng duy trì sự sinh trưởng, hình thành các bộ
phận dinh dưỡng của cây.
- Về lân: Phốt pho là một trong những thành phần chủ yếu của tế bào và mô cây.
Nó xúc tiến quả lớn nhanh trong điều kiện cung cấp đạm đầy đủ. Cây được bón lân
đầy đủ sẽ nở hoa và chín sớm hơn, chất lượng quả cũng sẽ tốt hơn. Thiếu lân, cây
đồng hóa kém, do vậy khi thiếu lân sẽ kéo theo thiếu đạm và một số chất khoáng
khác.
- Về kali: Kali cần thiết cho quá trình đồng hóa CO2 để tạo thành gluxit, đồng
thời hạn chế được sự phát triển của bệnh hại. Kali còn giúp cho các tế bào cứng cáp
hơn, làm tăng khả năng cất giữ và vận chuyển, có vai trò quan trọng trong việc hình
thành màu sắc, tăng lượng caroten và giảm lượng clorophin.
Để có thể đáp ứng đầy đủ và đúng lúc cho cây cà chua chúng ta cần hiểu
rõ về nhu cầu dinh dưỡng của cây và khả năng cung cấp dinh dưỡng của đất định
trồng cà chua. Có như vậy thì năng suất cà chua mới cao và được ổn định.
2.3.Tình hình sản xuất và nghiên cứu cà chua trong nước và trên thế giới.
2.3.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu cà chua trên thế giới.
2.3.1.1 Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới
Hiện nay cà chua là một loại rau được sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới trong
các bữa ăn, trong thẩm mỹ và trong công nghiệp chế biến. Chính vì thế mà diện tích
trồng cà chua luôn luôn tăng trong các năm trước và gần đây. Tính từ năm 1990 đến
2002 diện tích trồng cà chua trên thế giới tăng từ 2.868.443ha lên đến 3.745.229ha và
sản lượng từ 76.022.112 tấn tăng lên 100.259.346 tấn/năm, năng suất đạt 27,005
tấn/ha.
Diện tích trồng cà chua thế giới năm 2005 đạt 4.570.869 ha tăng gấp 1,4 lần so
với năm 1995. Trong đó, diện tích trồng cà chua ở hầu hết các khu vực trên thế giới
có xu hướng tăng, riêng khu vực Bắc Mỹ và một số nước châu Âu có diện tích cà
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1.1. Đặt vấn đề
Cà chua (Lycopersicon esculentum Mill.) thuôc h ̣ ọ cà (Solanaceae), có nguồn gốc ở
Nam Mỹ là loại rau quả được người tiêu dùng trên thế giới cũng như ở Việt Nam rất
ưa chuộng.Cà Chua là loại quả cung cấp vitamin A và C rất quan trọng và được sử
dụng rất phong phú, đa dạng, phù hợp với khẩu vị của nhiều người và của nhiều lứa
tuổi. Cà chua có thể sử dụng theo nhiều cách khác nhau như: ăn tươi( làm
salat, ăn quả tươi, chế biến các món ăn); chế biến( cà chua cô đặc, cà chua đóng hộp
nguyên quả, nước quả, tương cà chua). Nhưng từ những năm 1960, đặc biệt sau ngày
giải phóng miền Nam, với nhiều giống cây trồng mới được áp dụng trong sản xuất,
hệ thống tưới tiêu được cải tạo và mở rộng, diện tích tưới tiêu được tăng lên, phân
hóa học và thuốc trừ sâu được dùng với số lượng lớn. Việc áp dụng các giống cây
trồng mới vào sản xuất cũng là nguyên nhân làm mất dần đi một số các giống cây
trồng truyền thống, làm giảm sự đa dạng sinh học và làm tăng thiệt hại bởi dịch hại
cây trồng.
Khi sử dụng quá nhiều lượng phân bón hóa học và các loại thuốc bảo vệ thực vật đã
mang lại ảnh hưởng xấu đến môi trường. Theo ước tính thì 50% lượng phân bón
được cây trồng sử dụng, còn 50% lượng dư phân hóa học bị bay hơi, rửa trôi và cũng
là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, đất và nước. Cũng với con đường đó một số
lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật dư thừa tồn tại trong đất, nước và gây ô nhiễm môi
trường. Lượng thuốc này sử dụng không hợp lý dẫn tới sự hình thành tính kháng
thuốc của sâu hại, ảnh hưởng của dư lượng thuốc bảo vệ thực vật là tác động xấu tới
sức khỏe con người, động vật, và môi trường sống.
Những hạn chế của cuộc cách mạng xanh và công nghiệp hóa nông nghiệp, đã dẫn
đến nhiều nước quay trở lại với nông nghiệp hữu cơ (trong đó có Việt Nam), làm chonông nghiệp hữu cơ ngày càng được nâng cao vị trí và tầm quan trọng trong đời sống
xã hội và trên thị trường thế giới (Nguồn TS.Lê Văn Hưng – Vụ KHCN, Bộ NN $
PTNT).Tuy nhiên canh tác hữu cơ còn là vấn đề mới mẻ đối với việt nam. Đây là
hình thức sản xuất nông nghiệp sử dụng các biện pháp canh tác và chăn nuôi tự
nhiên, không sử dụng hóa chất làm phân bón và thuốc trừ sâu, các chất kích thích
tăng trưởng và các chế phẩm biến đổi gien.Sản xuất nông nghiệp hữu cơ sẽ mang lại
nhiều lợi ích như duy trì và bảo vệ độ phì nhiêu của đất; ít gây ô nhiễm nguồn nước;
bảo vệ môi trường sinh thái; bảo vệ đời sống hoang dã của các loài chim, ếch, nhái,
côn trùng...; tính đa dạng sinh học cao; ít sử dụng năng lượng và đầu vào không có
khả năng phục hồi từ bên ngoài; ít dư lượng thuốc trừ sâu trong thực phẩm; không có
chất kháng sinh và hoócmôn trong các sản phẩm động vật; chất lượng sản phẩm tốt
hơn, sạch hơn, an toàn hơn. Sản phẩm nông nghiệp hữu cơ có chất lượng cao và đảm
bảo an toàn cho sức khỏe con người.Trên thị trường Việt Nam, người tiêu dùng đã
biết đến và đang làm quen dần với các sản phẩm nông sản sạch như: rau sạch, rau an
toàn và một số hoa quả, thực phẩm an toàn. Những sản phẩm này ngày càng khẳng
định được vai trò trong đời sống của nhân dân. Có thể nói, với những đòi hỏi ngày
càng cao của thị trường tiêu dùng, nông nghiệp hữu cơ sẽ là xu hướng tất yếu trong
thời gian tới (Nguồn báo NGHEANDOST – KHOA HỌC CÔNG NGHỆ). Xuất phát
từ yêu cầu thực tiễn chúng tui tiến hành đề tài :"So sánh một số giống cà chua trong
điều kiện canh tác hữu cơ vụ Thu Đông 2011 tại Gia Lâm, Hà Nội"
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích của đề tài
Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng và khả năng chống chịu
sâu bệnh của một số giống cà chua trồng trong điều kiện canh tác hữu cơ vụ Thu
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiĐông 2011 tại Gia Lâm, Hà Nội. Từ đó tìm ra giống cà chua thích hợp trong điều
kiện canh tac hữu cơ hướng tới xây dựng nền nông nghiệp bền vững
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá tình hình sinh trưởng, phát triển của các giống cà chua trong điều kiện
canh tác hữu cơ.
- Đánh giá tình hình sâu bệnh hại các giống cà chua trong điều kiện canh tác hữu cơ.
- Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cà chua trong điều kiện
canh tác hữu cơ.
- Đánh giá đặc điểm hình thái, cấu trúc quả và chất lượng quả của các giống cà chua
trong điều kiện canh tác hữu cơ.PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1.Nguồn gốc, phân loại và giá trị của cây cà chua
2.1.1. Nguồn gốc, phân bố của cây cà chua
Cà chua trồng hiện nay có nguồn gốc phát sinh từ vùng Pêru, Ecurado và Bolivia dọc
bờ biển Thái Bình Dương từ quần đảo Galanpagos tới Chile, là các nước Nam Mỹ
thuộc khu vực nhiệt đới khô (De Candole, 1984;Choudhyru.B, 1970). Tuy nhiên
nhiều tác giả khác nhận định L.esculetum var cerasiforme (Cà Chua anh đào) là tổ
tiên của Cà Chua trồng.
Theo các nghiên cứu của Jenkins(1948), cho rằng có thể dạng này được chuyển từ
Peru và Equado tới nam Mehico, ở đó nó được dân bản xứ thuần hóa và cải tạo.Một
số tác giả cho rằng, phía tây dãy núi Andes là tổ tiên thứ 2 của loài Cà Chua trồng
“Lycopesicon esculentum” được Miller đặt tên. Nhiều bằng chứng khảo cổ học, thực
vật học đã thừa nhận Mehico là trung tâm thuần hóa Cà Chua(Jenkin, 1948).
Theo Luckwill(1943), Cà Chua xuất hiện ở Châu âu vào thế kỷ XVI-XVII và được
trồng đầu tiên ở Tây Ban Nha, Bồ Đồ Nha và Italia do các nhà buôn ở các nước nay
chuyển từ Nam Mỹ tới.Từ đó cây Cà Chua được lan truyền đi nơi khác, trong thời kỳ
này Cà Chua chỉ được xem như cây cảnh và cây thuốc.
Đến thế kỷ XVIII, cây Cà Chua mới được chấp nhận là cây thực phẩm có giá trị và từ
đó phát triển mạnh( dẫn theo tài liệu Kuo- và cộng sự, 1998).
Nhiều tài liệu ghi nhận, Cà Chua xuất hiện ở Bắc Mỹ vào năm 1710, giai đoạn này
người ta quan niệm Cà Chua là cây độc hại đên sức khỏe nên chưa được chấp
nhận.Đến năm 1830, Cà Chua mới được chấp nhận là cây thực phẩm (Hei ser, 1969).
Theo Luck Will (1943); Kuo et al và Cs, 1998, thì quá trình du nhập của cà chua vào
các nước Châu Á được bắt đầu từ Philipin, đảo Java và Malayxia, thông qua các
thương nhân và thực dân Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha vào khoảng thế kỷ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiXVII. Sau đó được trồng phổ biến ra các vùng lân cận. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX, cây cà chua mới du nhâp và ̣ o Viêt Nam và t ̣ ừ đó trở thành món ăn quen thuôc̣
của nhân dân ta. Trong những năm gần đây ở nước ta, diên tí ̣ ch trồng cà chua ngày
mô
̣
t tăng. Điều kiên thiên nhiên, khí hâ ̣ u và ̣ đất đai nước ta rất thích hợp cho cà chua
sinh trưởng và phát triển.
2.1.2. Phân loại cây cà chua.
Cà chua (Lycopersicon esculentum.mill) thuộc họ Cà (Solanceae) chi
Lycopersicon. Có bộ NST 2n = 24 gồm có 12 loài. Theo H.J. Muller (1940) thì loài
cà chua trồng trọt hiện nay thuộc chi phụ Eulycopersicon C.H. Muller.
Theo cách phân loại của Brezhnev (1964), chi Lycopersicon Tourn được phân làm
3 loài thuộc 2 chi phụ hai chi phụ:
Subgenus 1: Eriopersicon
Subgenus 2: Eulycopersicon
- Chi phụ: Eriopersicon: Dạng cây môt n ̣ ăm hoăc nhi ̣ ều năm, quả không bao
giờ chín đỏ, luôn luôn có màu xanh, có sọc tía, quả có lông, hạt nhỏ. Chi này gồm 5
loại hoang dại, thuôc hai loài: ̣ L.hirsutum và L.peruvianum.
- Chi phụ: Eulycopersicon: Là dạng cây hàng năm, quả chín đỏ hoăc vàng, ̣
gồm có 1 loài: L. esculentum Mill. Loài này gồm 3 loài phụ:
1. L. esculentum Mill.ssp.spontaneum (Cà chua dại)
2. L. esculentum Mill.ssp.subspontaneum (Cà chua bán hoang dại)
3. L. esculentum Mill.ssp.cultum (Cà chua trồng) là loại lớn nhất, có các biến
chủng có khả năng thích ứng rộng, được trồng rộng khắp thế giới. Breznep đã chia
loài này thành 3 dạng sau:
* L.Esculentum var. Grandiflium (Bailey) Brezh: Cà chua lá to, cây trung bình,
mặt lá láng bóng, số lá trên cây từ ít đến trung bình.
* L.Esculentum var. Validum (Bailey) Brezh: Thân bụi, cây thấp, thân có lôngtơ, lá trung bình, cuống ngắn, mép cong.
* L.Esculentum var. Vulgare Brezh.
(Trích theo Nguyễn Hồng Minh, 2000)
2.1.3. Giá trị của cây cà chua.
2.1.3.1.Giá trị dinh dưỡng.
Cà chua là loại rau ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao, trong quả chín có nhiều đường, chủ
yếu là đường glucoza, có nhiều vitamin: Caroten, B1, B2, C; axit amin và các chất
khoáng quan trọng: Ca, P, Fe v.v…(theo Tạ Thị Cúc, 2007).
Theo E.D Warr C.Tigchelaar(1989) thành phần hóa học chủ yếu của cà chua như
sau:Nước: 94 – 95%, còn lại là các chất khô chiếm: 5 – 6%, trong đó chất khô gồm
55% đường(Glucoza, Fuctoza, Sucroza); 21% chất không hòa tan trong rượu(Protein,
Pectin, Polysaccarit, Xenlulo); 12% axit hữu cơ( citric, malic, galaturonic, pyrrlidoncacboxylic); 7% chất vô cơ; 5% chất khác(Carotenoit, Ascorbic,Chất dễ bay hơi).
Theo Võ Văn Chi (1997) và Lê Trần Đức (1997), quả cà chua có vị ngọt, tính mát, có
tác dụng tạo năng lượng, tăng sức sống, làm cân bằng tế bào, giải nhiệt, chống hoại
huyết, kháng khuẩn.
Theo Tạ Thị Cúc(1985), kết quả phân tích trên 100 mẫu giống vùng đồng bằng sông
Hồng có thành phần hóa học chủ yếu như sau:
- Chất khô: 4,3 – 6,4%
- Đường tổng số: 2,6 – 3,5%
- Axit tổng số: 0,22 – 0,72
- Độ Brix khoảng 2,6 - 3,5%
Hàm lượng Vitamin C: 17,1 – 38,81 mg.
Beker- Billing đã so sánh thành phần dinh dưỡng của Cà Chua với 1 số loại quả khác
như: Táo, Anh đào ,Dâu tây cho thấy vitamin C có trong Cà Chua cao gấp 10 lần
trong dâu tây và 2 lần so với anh đào.Ngoài ra, Cà Chua còn có giá trị lớn về mặt y
học như: thịt quả giúp tiêu hóa tốt, nhuận tràng, thuc đẩy việc tiết dịch của dạ dày và
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien philọc máu, khử trùng đường ruột, loét và đau miệng.Nước ép Cà Chua kích thích gan,
giữ cho dạ dày và ruột trong điều kiện tốt(Lê Trần Đức, 1997).
Theo Đỗ Tất Lợi,( 1999), lá non giã nhỏ đắp lên mụn nhọn ngày 2 lần thì sẽ hết mụn.
Chất Totamin, chiết xuất từ lá Cà Chua co tác dụng kháng khuẩn, chống nấm, diệt 1
số bệnh hại cây trồng.
2.1.3.2. Giá trị kinh tế.
Từ giá trị dinh dưỡng và giá trị y học làm cho cà chua là loại rau cho hiêu qu ̣ ả
kinh tế cao, là một thành phần không thể thiếu được trong đời sống con người. Cà
chua vừa cho sản phẩm ăn tươi, nấu nướng vừa là nguyên liệu cho chế biến công
nghiệp với nhiều loại sản phẩm khác nhau.
Theo FAO (1999) Đài Loan hàng năm xuất khẩu cà chua tươi với tổng giá trị
là 952.000 USD và 40.800 USD cà chua chế biến. Lượng Cà Chua trao đổi trên thị
trường thế giới 1999 là 36,7 tấn ,trong đó Cà Chua được dùng ở dạng ăn chỉ 5 – 7%.
Theo Tạ Thu Cúc(2004), ở Mỹ (1997), tổng giá trị sản xuất 1ha cà chua cao
hơn gấp 4 lần so với trồng lúa nước, 20 lần so với trồng lúa mỳ . Ở Việt Nam, cà
chua được trồng khoảng trên 100 năm nay, diện tích trồng hàng năm biến động từ 12
– 13 nghìn ha. Theo số liệu phòng kinh tế thị trường( Viện Nghiên Cứu Rau Quả) sản
xuất Cà Chua ở Đồng Bằng Sông Hồng cho thu hoạch bình quân 42,0 - 68,4 triệu
/ha/vụ với mức lãi thuần 15 – 26 triệu đồng/ha cao gấp nhiều lần so với trồng lúa.
Theo Đào Xuân Thảng (2005) giống cà chua Lai số 1, C95 được sản xuất thử tại
Nam Định cho thu nhập 35 – 40 triệu đồng/ha, lãi thuần 15 – 20 triệu đồng.
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây cà chua.
2.2.1. Nhiệt độ.
Cà chua có nguồn gốc ở vùng núi nhiệt đới khô, thuộc nhóm cây ưa nhiệt độ ôn
hòa. Nhiệt độ ảnh hưởng suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của cây cà chua: từ
nảy mầm, tăng trưởng cây, nở hoa, đậu quả, hình thành hạt và năng suất thươngphẩm.
Hạt cà chua có thể bắt đầu nảy mầm ở nhiệt độ 15 – 18oC nhưng nảy mầm
nhanh ở nhiệt độ 25 - 30 oC, ngoài ngưỡng này tỷ lệ nảy mầm giảm hay nảy mầm
chậm.
Cà chua sinh trưởng và phát triển thuận lợi ở nhiệt độ 20 - 27 oC. Trên 30 oC
kết hợp với hạn đất, hạn không khí sẽ dẫn đến rối loạn trong quá trình đồng hóa làm
năng suất giảm nghiêm trọng. Nhiệt độ cao trên 35 oC thì cà chua ngừng sinh trưởng.
Nhiệt độ thích hợp cho sự nở hoa của cà chua khoảng 20 - 25 oC. Sau gieo 15 – 22
ngày nếu điều khiển được nhiệt độ ban đêm xuống tới 10 - 13 oC thì cà chua ra hoa
sớm hơn và tăng số hoa/chùm (Lewis, 1953; Wittwer và Teubner, 1956). Nhiệt độ
thích hợp cho đậu quả: ban đêm 15 - 20 oC và ban ngày khoảng 25 oC.
Nhiệt độ còn ảnh hưởng đến quá trình chín của quả. Cụ thể nhiệt độ và ánh
sáng ảnh hưởng đến màu sắc chín của quả. Licopen là sắc tố màu đỏ, được hình
thành trong điều kiện nhiệt độ khoảng 20 oC do vậy mùa hè cà chua thường có màu
vàng. Nhiệt độ tốt nhất cho quả chin là 22 oC, ban đêm trên 13 oC, ban ngày 24 - 30
oC. Hiện nay các nhà chọn giống đã chọn tạo ra được nhiều giống có khả năng chịu
nóng nên có thể trồng cà chua quanh năm và khoảng nhiệt độ thích hợp cho cà chua
sinh trưởng và phát triển cũng rộng ra.
2.2.2. Ánh sáng.
Cà chua là cây ưa ánh sáng mạnh nhưng lại không phải là cây phản ứng với ánh sáng,
do đó ở nước ta cà chua có thể trồng được quanh năm. Cà chua ưa cường độ ánh sáng
mạnh, nếu thiếu ánh sáng thì cây sẽ sinh trưởng yếu, thời gian sinh trưởng kéo dài và
sản lượng thấp. Ở thời kỳ cây con, nếu thiếu ánh sáng cây sẽ vươn cao, lóng dài sẽ bị
đổ. Cường độ ánh sáng tối thấp cho sinh trưởng và phát triển của cây cà chua là 4000
lux . Cường độ ánh sáng thích hợp nhất cho cà chua là 14000 – 20000 lux .
2.2.3. Nước và ẩm độ.
Cà chua là cây tương đối chịu hạn, nhưng yêu cầu về nước nhiều vì khối lượng thân
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien philá trên mặt đất tương đối lớn. Somos (1971) đã quan sát thấy sự tiêu hao nước của cà
chua trong một ngày đêm là 20 – 650g, sự khác nhau quá xa đó có liên quan đến sự
phát triển của cây và điều kiện thời tiết. Theo tính toán của các nhà khoa học thì để
đạt năng suất 50 tấn/ha cần tới 6000m3 nước (Mai Thị Phương Anh, 2003). hạt cà
chua cần lượng nước từ 325 – 364% so với khối lượng bản thân để nảy mầm
(Tsachenko, 1967). Độ ẩm thích hợp cho cây sinh trưởng và phát triển là 70 – 80%.
Thời kỳ khủng hoảng nước là từ khi hình thành phấn hoa, ra hoa, hình thành quả và
quả phát triển. Ở những thời kỳ này cây có nhu cầu lớn đối với nước nhưng nếu dư
thừa nước cũng ảnh hưởng không tốt đến sinh trưởng và phát triển. Nếu ẩm độ không
khí cao (95%) làm cho cây sinh trưởng rất mạnh, lá mềm, mỏng, cây yếu, giảm khả
năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh.
2.2.4. Đất và dinh dưỡng
Cà chua ưa trồng trên đất thoát nước khá với độ chua trung tính, pH = 6,0 – 7,0.
Cây cà chua mẫn cảm với phân hữu cơ và phân khoáng, sử dụng phân bón thích hợp
sẽ nâng cao sản lượng và chất lượng quả. Cà chua yêu cầu chế độ luân canh nghiêm
ngặt, không được trồng cà chua trên loại đất mà cây trồng vụ trước là những cây
thuộc họ cà: Khoai tây, cà pháo, cà tím,….Về dinh dưỡng cây cà chua cần ít nhất 12
nguyên tố là phốt pho (P), kali (K), lưu huỳnh (S), magie (Mg), Bo (B), sắt (Fe),
mangan (Mn), đồng (Cu), kẽm (Zn), molipden (Mo) và canxi (Ca). Trong đó cà chua
sử dụng nhiều nhất là kali (K), đạm (N), sau đó mới đến lân (P) và canxi (Ca). Tùy
từng loại đất với độ phì khác nhau mà ta có mức phân bón khác nhau. Tỷ lệ bón các
nguyên tố dinh dưỡng chủ yếu phụ thuộc vào tuổi cây, giống và điều kiện trồng. Cà
chua sử dụng 60% N, 50 – 60% K2O và 15 – 20% P2O5 tổng lượng bón vào đất trong
suốt vụ trồng. Theo More (1978) để có 1 tấn cà chua cần 2,9 kg N, 0,4 kg P2O5, 0,4
kg K2O và 0,45 kg Mg. Còn theo Becseev, để tạo 1 tấn cà chua cần 3,8 kg N, 0,6 kg
P2O5 và 7,9 kg K2O (trích dẫn theo Kiều Thị Thư, 1998). Nhu cầu về dinh dưỡng của
cà chua cụ thể như sau:- Về đạm: Cà chua yêu cầu nhiều đạm nhiều vào thời kỳ ra hoa và kết quả.
Đạm là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng duy trì sự sinh trưởng, hình thành các bộ
phận dinh dưỡng của cây.
- Về lân: Phốt pho là một trong những thành phần chủ yếu của tế bào và mô cây.
Nó xúc tiến quả lớn nhanh trong điều kiện cung cấp đạm đầy đủ. Cây được bón lân
đầy đủ sẽ nở hoa và chín sớm hơn, chất lượng quả cũng sẽ tốt hơn. Thiếu lân, cây
đồng hóa kém, do vậy khi thiếu lân sẽ kéo theo thiếu đạm và một số chất khoáng
khác.
- Về kali: Kali cần thiết cho quá trình đồng hóa CO2 để tạo thành gluxit, đồng
thời hạn chế được sự phát triển của bệnh hại. Kali còn giúp cho các tế bào cứng cáp
hơn, làm tăng khả năng cất giữ và vận chuyển, có vai trò quan trọng trong việc hình
thành màu sắc, tăng lượng caroten và giảm lượng clorophin.
Để có thể đáp ứng đầy đủ và đúng lúc cho cây cà chua chúng ta cần hiểu
rõ về nhu cầu dinh dưỡng của cây và khả năng cung cấp dinh dưỡng của đất định
trồng cà chua. Có như vậy thì năng suất cà chua mới cao và được ổn định.
2.3.Tình hình sản xuất và nghiên cứu cà chua trong nước và trên thế giới.
2.3.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu cà chua trên thế giới.
2.3.1.1 Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới
Hiện nay cà chua là một loại rau được sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới trong
các bữa ăn, trong thẩm mỹ và trong công nghiệp chế biến. Chính vì thế mà diện tích
trồng cà chua luôn luôn tăng trong các năm trước và gần đây. Tính từ năm 1990 đến
2002 diện tích trồng cà chua trên thế giới tăng từ 2.868.443ha lên đến 3.745.229ha và
sản lượng từ 76.022.112 tấn tăng lên 100.259.346 tấn/năm, năng suất đạt 27,005
tấn/ha.
Diện tích trồng cà chua thế giới năm 2005 đạt 4.570.869 ha tăng gấp 1,4 lần so
với năm 1995. Trong đó, diện tích trồng cà chua ở hầu hết các khu vực trên thế giới
có xu hướng tăng, riêng khu vực Bắc Mỹ và một số nước châu Âu có diện tích cà
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links