congchuanhangheo.info
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Link tải miễn phí Luận văn: So sánh từ, ngữ chỉ màu sắc trong tiếng Hán và tiếng Việt (về một số đặc điểm ngôn ngữ - văn hoá : Luận văn ThS. Lý luận ngôn ngữ : 5.04.08
Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội
Ngày: 2005
Chủ đề: Tiếng Trung Quốc
Tiếng Việt
Từ ngữ
Miêu tả: 118 tr
Trình bày cơ sở lý luận như khái niệm, đặc trưng, nguồn gốc của từ màu sắc, các nhân tố xã hội tác động đến việc sử dụng từ màu sắc, mối liên hệ giữa từ chỉ màu sắc và đặc trưng văn hoá dân tộc. Thống kê, miêu tả cách sử dụng từ chỉ màu sắc trong tiếng Hán. So sánh, đối chiếu sự giống nhau và khác nhau của các từ đơn, từ ghép, từ láy và đặc trưng văn hoá dân tộc của từ chỉ màu sắc trong tiếng Hán và tiếng Việt
PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Ý nghĩa và mục đích của luận văn...............................................................................4
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................................5
3. Nhiệm vụ của luận văn .. ................................................................................... .........5
4. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................6
5. Cấu trúc của luận văn ...................................................................................................6
Chương I So sánh khái quát về ý nghĩa và số lƣợng của từ chỉ màu sắc trong
tiếng Hán và tiếng Việt
I. Cơ sở lý luận về từ chỉ màu sắc..................................................................................7
1.1. Khái quát về từ chỉ màu sắc......................................................................................7
1.2. Nguồn gốc của từ chỉ màu sắc..................................................................................8
1.3.Vai trò của từ chỉ màu sắc.........................................................................................10
1.4. Phân loại từ chỉ màu sắc .........................................................................................12
1.4.1. Phân loại từ chỉ màu sắc trong tiếng Hán ..........................................................12
1.4.2. Phân loại từ chỉ màu sắc trong tiếng Việt...........................................................18
II. So sánh khái quát về ý nghĩa và số lƣợng của từ chỉ màu sắc trong tiếng Hán
và tiếng Việt........................................................................................................................20
2.1. Bảng thống kê những từ chỉ màu sắc trong tiếng Hán .........................................20
2.2.Bảng tổng hợp thống kê từ chỉ màu sắc trong tiếng Hán và tiếng Việt ...............69
3. So sánh về ý nghĩa và số lượng của từ chỉ màu sắc trong tiếng Hán và tiếng
Việt........................................................................................................................................73
Chương II Đặc điểm ngữ pháp của từ ngữ chỉ màu sắc trong tiếng Hán và tiếng
Việt .......................................................................................................................................75
2.1. Đặc điểm cấu tạo của từ chỉ màu sắc tiếng Hán ...................................................75
2.1.1. Từ đơn ...................................................................................................................75
2.1.2. Từ hợp hành .........................................................................................................75
2.2. Đặc điểm ngữ pháp của những từ chỉ màu sắc tiếng Hán....................................79
2.2.1 Từ chỉ màu sắc làm tính từ ...................................................................................79
2.2.2. Từ chỉ màu sắc làm danh từ ................................................................................80
2.2.3. Tính chất ngữ pháp của từ chỉ màu sắc mang tính tính từ ................................81
2.2.4. Tính chất ngữ pháp của từ chỉ màu sắc mang tính danh từ ..............................83
2.3. Đặc điểm cấu tạo của các từ chỉ màu sắc tiếng Việt ............................................85
2.3.1. Từ chỉ màu phụ có hình thức cấu tạo là từ ghép ..............................................85
2.3.2. Từ chỉ màu phụ có hình thức cấu tạo là từ láy ..................................................86
2.3.3. Từ chỉ màu phụ có hình thức cấu tạo là dạng chuyển nghĩa hoán
dụ...............87
2.4. Đặc điểm ngữ pháp của những từ chỉ màu sắc tiếng Việt ...................................87
2.4.1. Đặc điểm ngữ pháp của từ chỉ màu mang tính danh từ ....................................87
2.4.2. Đặc điểm ngữ pháp từ chỉ màu mang tính tính từ .............................................88
2.5. Những điểm giống nhau về các hình thức cấu tạo từ chỉ màu sắc của tiếng Hán
và tiếng Việt ........................................................................................................................89
2.6. Những điểm khác nhau về các hình thức cấu tạo từ chỉ màu sắc của tiếng Hán
và tiếng
Việt..............................................................................................................................90
2.7. Những điểm khác nhau và giống nhau về đặc điểm ngữ pháp của từ chỉ màu sắc
trong tiếng Hán và tiếng Việt ............................................................................................90
Chương III So sánh đặc trưng văn hoá dân tộc của từ chỉ màu sắc Ởtiếng Hán và
tiếng Việt..........................................................................................................................91
3.1. Quan niệm màu sắc của người Hán ......................................................................91
3.1.1. Đặc trưng văn hoá dân tộc của màu đỏ Ở tiếng Hán ........................................93
3.1.2. Đặc trưng văn hoá dân tộc của màu vàng Ở tiếng Hán ....................................96
3.1.3. Đặc trưng văn hoá dân tộc của màu xanh Ở tiếng Hán ....................................98
3.1.4. Đặc trưng văn hoá dân tộc của màu đen Ởtiếng Hán .......................................99
3.1.5. Đặc trưng văn hoá dân tộc của màu trắng Ở tiếng Hán ..................................101
3.2. Quan niệm màu sắc của người Việt .....................................................................104
3.2.1. Đặc trưng văn hoá dân tộc của màu đỏ Ở tiếng Việt .......................................105
3.2.2. Đặc trưng văn hoá dân tộc của màu vàng Ở tiếng Việt ................................. 107
3.2.3. Đặc trưng văn hoá dân tộc của màu xanh Ở tiếng Việt ............................... .. 109
3.2.4. Đặc trưng văn hoá dân tộc của màu đen Ở tiếng Việt ................................ ....109
3.2.5. Đặc trưng văn hoá dân tộc của màu trắng Ở tiếng Việt ................................. 110
3.2.6. Những điểm giống nhau về đặc trưng văn hoá dân tộc của từ chỉ màu sắc
tiếng Hán và tiếng Việt ....................................................................................................111
3.2.7.Những điểm khác nhau về đặc trưng văn hoá dân tộc của từ chỉ màu sắc tiếng
Hán và tiếng Việt ..............................................................................................................113
kết luận .............................................................................................................................115
Tài liệu tham khảo .........................................................................................................118
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Ý nghĩa và mục đích của luận văn
Trong ngôn ngữ học hiện đại, việc nghiên cứu ngôn ngữ không chỉ dừng ở bản
thể ngôn ngữ mà đã tiến tới những nhân tố bên ngoài ảnh hưởng trực tiếp đến bản thể
ngôn ngữ và mối quan hệ giữa chúng với nhau. Chính vì thế xu hướng nghiên cứu
ngôn ngữ xuyên văn hoá đã trở thành bình diện không thể thiếu được đối với bất cứ
thứ tiếng nào trên thế giới.
Việc tồn tại của màu sắc là khách quan, nhưng khái quát về từ chỉ màu sắc trong
các ngôn ngữ khác nhau thì có khác biệt. Trong quá trình phát triển lịch sử lâu dài của
dân tộc Hán và dân tộc Việt, nhận thức, thái độ cũng như những phong tục liên quan
tới màu sắc của hai dân tộc này đã có biến đổi rất nhiều, những biến đổi này thể hiện ở
sự nảy sinh và phát triển của từ chỉ màu sắc liên quan với các yếu tố chính trị, kinh tế,
khoa học kỹ thuật, xã hội văn hoá v.v...Sự xuất hiện tên gọi của một số màu sắc nào đó,
sự biến đổi nội hàm của một số khái niệm màu sắc nào đó, đã phản ánh sự hình thành
và biến đổi của nhận thức về mặt phân biệt màu sắc của loài người. Loài người qua sự
biến đổi của thái độ nhận thức và phong tục có liên quan về màu sắc, đã phản ánh sự
biến đổi của bối cảnh xã hội, quan niệm tư tưởng và sự ảnh hưởng của văn hoá ngoại
lai.
Trung Quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng núi liền núi , sông liền sông. Sự
giao lưu văn hóa giữa hai nước đã bắt đầu có từ thời Tần Trung Quốc (năm 111 trước
công nguyên). “ ... Giai đoạn 1: Giai đoạn này được tính từ sau thời đại An Dương
Vương — Triệu Đà (Triều Vũ Đế) tức từ năm111trước công nguyên cho đến thế kỷ thứ
VI sau công nguyên” [43, trang10]. Những giao lưu văn hoá này bao gồm chính trị,
kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá, nghệ thuật, âm nhạc, ngôn ngữ, tôn giáo, tín
ngưỡng, thiên văn, địa lý, lễ nghi, tập tục cũng như từ chỉ màu sắc v.v.. “… Trong tiếng
Việt hiện đại có hàng ngàn từ đơn Hán Việt cùng hoạt động bên cạnh những từ “thuần
Việt”. Chúng đã hoà lẫn vào nhau như một khối thống nhất, trở thành một bộ phận
không thể thiếu trong mảng từ vựng cơ bản của hệ thống từ vựng tiếng Việt. Từ đơn
Hán Việt từ rất sớm đã có mặt trên khắp mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Nếu dựa
vào trường nghĩa và theo chức năng, chúng ta có thể tìm thấy chúng trong tên bốn
chục nhóm sau.” [43, trang 82] Trong đó có nhóm thứ 28 là nhóm từ chỉ màu sắc gồm
5 từ là:
sắc—色, lục—绿, lam—蓝, hồng—红, bạch—白, v.v..” [43, trang 93]
Luận văn này có nhiệm vụ : (1) Tìm hiểu được những từ chỉ màu sắc và cách sử
dụng những từ chỉ màu sắc trong tiếng Hán. (2) Đối chiếu từ chỉ màu sắc tiếng Hán và
tiếng Việt, tìm ra những chỗ giống nhau và khác nhau về ý nghĩa, cách cấu tạo từ, ngữ
nghĩa từ chỉ màu sắc và đặc trưng văn hoá của hai dân tộc Hán và Việt qua cách tri
nhận về màu sắc.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn của chúng tui lấy từ chỉ màu sắc trong tiếng Hán làm cơ sở khảo sát, và
từ chỉ màu sắc tiếng Việt làm đối tượng so sánh, đối chiếu, thống kê những từ chỉ màu
sắc trong tiếng Hán và miêu tả cách sử dụng của chúng, đồng thời so sánh sự giống
nhau và khác nhau của các từ đơn, từ ghép, từ láy và đặc trưng văn hoá dân tộc của từ
chỉ màu sắc trong tiếng Hán và tiếng Việt.
3. Nhiệm vụ của luận văn
Luận văn tập trung thực hiện những nhiệm vụ sau:
(1) Trình bày một số lí luận trực tiếp liên quan đến đề tài khảo sát như khái niệm,
đặc trưng, nguồn gốc của từ màu sắc; các nhân tố xã hội tác động đến việc sử dụng từ
màu sắc, nhất là mối liên hệ giữa từ chỉ màu sắc và đặc trưng văn hoá dân tộc.
(2) Thống kê, miêu tả cách sử dụng từ chỉ màu sắc trong tiếng Hán. So sánh đối
chiếu những từ chỉ màu sắc trong tiếng Hán và tiếng Việt, có gì khác biệt và giống
nhau về mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa và đặc trưng văn hoá dân tộc.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn chủ yếu sử dụng các phương pháp thống kê, miêu tả, so sánh... cụ thể
là:
Thống kê số lượng, tần số xuất hiện và tỉ lệ phần trăm của các từ chỉ màu sắc, từ
đó rút ra những nhận xét cần thiết.
Miêu tả, phân tích, so sánh các điểm tương đồng và khác biệt của từ chỉ màu sắc
trong tiếng Hán và tiếng Việt về mặt ngữ pháp như: cách cấu tạo từ, từ ghép và từ láy
cũng như đặc trưng văn hoá dân tộc, thể hiện qua ý gnhĩa biểu trưng của từ chỉ màu
sắc.
5. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành
ba chương:
Chương I : Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài
Chương II : Đặc điểm của từ ngữ chỉ màu sắc trong tiếng Hán và tiếng Việt
Chương III : So sánh đặc trưng văn hoá dân tộc của các từ chỉ màu sắc trong tiếng
Hán và tiếng Việt.
CHƢƠNG I
SO SÁNH KHÁI QUÁT VỀ Ý NGHĨAVÀ SỐ LƢỢNG CỦATỪ CHỈ
MÀU SẮC TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT
1.1. Khái quát về từ chỉ màu sắc
Màu sắc là một hiện tượng tự nhiện, màu sắc là ― ấn tượng do vật thể phát xạ,
phản xạ hay ánh sáng xuyên qua mà thông qua thị giác thể hiện ra. ‖ [29] Khoa học
chứng minh màu sắc là một dải liên tiếp tồn tại trong hiện tượng tự nhiên. Hegel từng
cho rằng: “tư duy là chia cắt ra các khâu thực tế liên kết với nhau của một đối tượng
để khảo sát.” [30] Từ chỉ màu sắc trong ngôn ngữ là sản vật tư duy loại này. Nói rõ
hơn, tức là con nguòi chia cắt màu sắc tồn tại trong hiện tượng tự nhiên theo một dải
liên tiếp thành các đoạn màu, và biểu hiện bằng ngôn ngữ, từ đó từ chỉ màu sắc được
khái niệm hoá và dấu hiệu hoá. Nói một cách khác, màu sắc là ―dấu hiệu tự nhiên‖ , từ
chỉ màu sắc là ―dấu hiệu nhân tạo‖. Như vậy là từ chỉ màu sắc vừa liên quan tới hiện
tượng ngôn ngữ, vừa liên quan tới hiện tượng tự nhiên. Việc nhận thức về màu sắc của
con người là một quá trình hoạt động lâu dài của hệ thống thần kinh thị giác và não, mà
nhờ đó các màu sắc dần dần được lưu lại trong đầu chúng ta và dần dần được ―gọi tên‖.
Trong ngôn ngữ khác nhau, người ta áp dụng hình thức khác nhau để vạch ra ranh giới
từ chỉ màu sắc, đã dẫn đến sự khác nhau về các màu và số lượng các màu trong ngôn
ngữ. Ví dụ trong tiếng Hán 青(thanh) bao hàm nghĩa của xanh, lam, đen ở tiếng Việt:
青草(cỏ xanh),青菜(cải xanh),青山绿水 (non xanh nước biếc),青天(bầu trời
xanh),青丝(tóc đen, chỉ tóc nữ),青衣(áo màu đen), v.v...
Trong bảng thống kê những từ chỉ màu sắc trong tiếng Hán, Bảng tổng hợp thống
kê từ chỉ màu sắc trong tiếng Hán và tiếng Việt, các từ chỉ màu sắc có thể là từ hoặc
ngữ. Một từ chỉ màu sắc nếu là từ đơn thì chắc chắn là từ, nếu là từ ghép thì rất khó
phân biệt nó là từ hay là ngữ.
Nhìn từ phương diện nghĩa, nghĩa của thành phần cấu thành một đơn vị ngữ âm
có thể hoà hợp thành một tổng thể thì là từ, ngược lại thì là ngữ. Nhìn từ phương diện
kết cấu, hình vị cấu thành từ kết hợp chặt chẽ, không thể tuỳ ý chia ra; thành phần tổ
hợp của đoản ngữ hơi rời rạc, giữa có thể xen vào các thành phần khác.[31, trang 238]
Ví dụ: 黝黑(đen sạm) biểu thị đen, tối, nó không thể chia cắt được, nên là từ; 煤黑色
(đen như than) tương đương với than và màu đen, giữa có thể xen vào thành phần khác
như 煤一样的黑色(đen như than), nên là ngữ.
1.2. Nguồn gốc của từ chỉ màu sắc
Từ chỉ màu sắc là những từ dùng để miêu tả các loại màu sắc của sự vật, như đỏ,
đen, trắng ,vàng, xanh, tím, v.v.
Từ chỉ màu sắc là một thành phần tổ chức quan trọng của từ vựng trong ngôn ngữ,
nó có thể làm cho ngôn ngữ biểu đạt phong phú, sinh động, bày ra một thế giới màu
sắc thần kỳ của nhân loại sinh tồn cho chúng ta, mà còn thông qua từ chỉ màu sắc,
chúng ta có thể tìm hiểu được ý nghĩa tượng trưng văn hóa phong phú của từ chỉ màu
sắc, sự chứa đựng tâm lí văn hoá dân tộc và màu sắc tình cảm sâu sắc nồng thắm của
từ chỉ màu sắc.
Trong cổ Hán ngữ, nghĩa đen của màu sắc là chỉ sắc mặt, vẻ mặt, nét mặt. Ví dụ:
trong Sử Từ Ngư Phụ (《楚辞•渔父》 ) có câu ―màu sắc tiều tuỵ‖ (颜色憔悴). 颜(mặt)
cùng nghĩa với 额(trán), trong từ điển Giải Văn Thuyết Chữ của Hứa Thận có viết:
―颜,眉之间。 ‖ (trán ở giữa lông mày). ―色,颜气也。 ‖(sắc, khí sắc của trán). Cho nên,
cổ nhân nói ―察颜观色‖ (nghe lời nói, trông nét mặt) tức là nhìn theo vẻ mặt để tìm
hiểu hoạt động trong lòng của người. Sau đó, nghĩa của từ 颜色 (màu sắc) đã mở
rộng phạm vi sử dụng, nó không những chỉ màu sắc, vẻ mặt, mà còn bao gồm màu sắc
của các loại sự vật, từ đó đã hình thành nghĩa bóng của 颜色(màu sắc). bây giờ nghĩa
bóng từ này đã trở thành nghĩa trung tâm của nó. Ví dụ như trong thành ngữ 五颜六
色(muôn màu sặc sỡ), 颜 (mặt) và 色(sắc) đồng nghĩa, đều chỉ màu sắc.
Tên gọi từ chỉ màu sắc trong giới Hán ngữ học xưa nay đều chưa thống nhất . Có
người gọi là 颜色词 (từ màu sắc), có người gọi là 色彩词 (từ sắc thái), trên thực tế
các đơn vị chỉ màu sắc hay sắc thái không những có từ mà còn có ngữ, cho nên cũng
có người dùng 色彩词语 (từ ngữ sắc thái) để khái quát.[21, trang 51] Trong tiếng
Việt cũng như vậy: ―...Chúng tui cũng xin quy ước, gọi chung những yếu tố chỉ màu
thống kê được là những đơn vị hay từ ngữ chỉ màu sắc, chúng tui tránh cách gọi là từ
chỉ màu vì thực ra cho đến nay cách quan niệm về ― từ ‖ trong tiếng Việt vẫn còn là
một vấn đề tranh cãi. ‖ [49, trang 6] Luận văn của chúng tui sử dụng tên gọi ―từ ngữ
chỉ màu sắc‖.
Có người nêu ra, sự xuất hiện của dấu hiệu màu sắc liên quan với văn hoá. Trong
ngôn ngữ màu sắc và văn hoá loài người có một số quy luật và hiện tượng chung. Năm
1969, nhà nhân loại học Mỹ Bernt Berlin và Paul Kay đã nghiên cứu từ chỉ màu sắc
của ngót 100 ngôn ngữ trên thế giới và đã nêu ra lí thuyết về từ chỉ màu sắc cơ bản. [32,
trang 286 - 289] Họ nêu ra sự xuất hiện của từ chỉ màu sắc trong các ngôn ngữ thế giới
đều tuân theo một quy luật chung: tức là mọi ngôn ngữ đều có ít nhất 2 từ chỉ màu sắc:
đen và trắng; nếu ngôn ngữ nào có 3 từ chỉ màu sắc, từ thứ 3 ắt phải là màu đỏ; nếu có
4 từ chỉ màu sắc, từ thứ 4 nhất thiết là từ màu xanh hay màu vàng; nếu có 5 từ chỉ màu
sắc, từ này nhất thiết là từ màu xanh hay màu vàng; nếu có 6 từ chỉ màu sắc, nhất thiết
là từ biểu thị màu lam; nếu có 7 từ chỉ màu sắc, thì là từ màu nâu; nếu có 8 từ chỉ màu
sắc hay càng nhiều, nhất thiết là từ biểu thị màu tím, hồng nhạt, da cam, xám hay các
màu hỗn hợp khác. Tuy nhận xét về từ chỉ màu sắc khác nhau, nhưng có thể quy nạp
như sau: sự tri nhận màu sắc của con người, kể cả khác biệt loại hình màu sắc và thứ tự
xuất hiện của từ chỉ màu sắc, quyết định ở ba yếu tố: cơ chế sinh lí của người, thuộc
tính nội bộ của màu trong thiên nhiên và tình trạng văn hoá của người. [32, trang 289]
Bản thân màu sắc là khái niệm trừu tượng, ấn tượng thị giác của màu sắc để lại
trong người là thông qua muôn vật giới tự nhiên mà truyền đạt, nếu không có đối chiếu
với vật, người ta thường khó mà nhận biết và nhớ rõ được đặc trưng của màu sắc. Cho
nên, các dân tộc trên thế giới thường nhờ vào phương pháp dùng vật chất trực tiếp định
danh cho màu sắc, để gọi tên màu sắc mà họ nhìn thấy, để màu sắc từ trừu tượng biến
thành cụ thể, hơn nữa, cũng có thể phân biệt được các loại màu sắc, đây cũng là quá
trình đi từ cảm giác đến khái niệm qua dấu hiệu. cách dùng vật chất định danh
cho màu sắc, làm cho hình ảnh màu sắc biểu thị bằng vật chất càng cụ thể, sinh động
và chính xác, nên các dân tộc đều áp dụng phương pháp định danh này.
Chúng tui cho rằng, từ chỉ màu sắc chắc chắn là tuỳ theo nguồn gốc của ngôn ngữ
mà xuất hiện. Theo đà phát triển của văn hoá xã hội, số lượng của từ chỉ màu sắc
không những càng ngày càng nhiều, mà sự phân chia của từ chỉ màu sắc cũng càng
ngày càng chi tiết.
1.3. Vai trò của từ chỉ màu sắc
Trong kho từ vựng tiếng Hán và tiếng Việt hiện đại, từ chỉ màu sắc không những
tồn tại một khối lượng lớn, mà còn có vai trò tu từ đặt biệt, rõ rệt mà các từ ngữ khác
không thể so sánh được. Ta sống mãi trong thế giới màu sắc sặc sỡ, không thể tưởng
KẾT LUẬN
1. Do hoàn cảnh địa lý và điều kiện lịch sử, người Hán và người Việt đã có quan
hệ giao lưu văn hoá từ lâu đời. Cho nên tiếng Hán và tiếng Việt đã có sự tiếp xúc ngôn
ngữ dài lâu. Mỗi quan hệ này đã góp phần làm cho nền văn hoá nói chung và ngôn
ngữ nói riêng của hai dân tộc có nhiều điểm giống nhau. Ngôn ngữ không chỉ thể hiện
rõ nét đặc trưng văn hoá mà là tấm gương phản chiếu đặc trưng văn hoá của dân tộc.
Nghiên cứu, so sánh từ chỉ màu sắc của các ngôn ngữ nói chung và của tiếng Hán và
tiếng Việt nói riêng là công việc rất quan trọng, giúp ta hiểu sâu sắc hơn về đặc trưng
văn hoá trong xã hội. Có thể nói, khảo sát về từ chỉ màu sắc tiếng Hán và tiếng Việt,
hiểu rõ đặc điểm cấu tạo, ngữ pháp, cách dùng từ trong tiếng Hán và đặc trưng văn hoá
hai dân tộc rất có ý nghĩa: không những có thể giúp cho người Trung Quốc học tiếng
Việt mà còn có thể giúp cho người Việt Nam học tiếng Hán.
2. Từ chỉ màu sắc là những từ dùng để miêu tả các loại màu sắc của sự vật, như
đỏ, đen, trắng ,vàng, xanh, tím, v.v...Từ chỉ màu sắc là một thành phần tổ chức quan
trọng của từ vựng trong ngôn ngữ, nó không những có thể làm cho ngôn ngữ biểu đạt
phong phú, sinh động, bày ra một thế giới màu sắc thần kỳ của nhân loại sinh tồn trước
mắt chúng ta, mà còn thông qua từ chỉ màu sắc, chúng ta có thể tìm hiểu được ý nghĩa
biểu trưng thể hiện đặc tính văn hóa phong phú của từ chỉ màu sắc và sự chứa đựng
tâm lí văn hoá dân tộc và sắc thái tình cảm của từ chỉ màu sắc.
3. Trong kho từ vựng tiếng Hán và tiếng Việt hiện đại, từ chỉ màu sắc không
những là tồn tại một số lượng lớn, mà còn có vai trò tu từ đặc biệt, rõ rệt mà các từ ngữ
khác không thể so sánh được. Ta sống mãi trong thế giới màu sắc sặc sỡ, không thể
tưởng tượng được nếu từ ngữ không có miêu tả về màu sắc trong ngôn ngữ là như thế
nào. Chúng ta nói chuyện, viết văn, không những muốn viết được dễ hiểu, viết được
trôi chảy, mà còn hi vọng viết được nghệ thuật, viết được cụ thể và sinh động, khiến
cho người nghe quên ăn, người đọc quên ngủ. Như thế thì cần áp dụng thủ pháp
nhất định, trong đó sử dụng từ chỉ màu sắc là thủ pháp quan trọng.
4. Trong hai ngôn ngữ tiếng Hán và tiếng Việt, từ chỉ màu sắc đều rất đa dạng,
phong phú. Theo số lượng của từ, ngữ chỉ màu sắc mà chúng tui thống kê được, có thể
xác định rằng, màu xanh, màu đỏ, màu đen, màu vàng, màu trắng và màu lam là 6 màu
phổ biến trong tiếng Hán; còn màu tím, màu nâu, màu xám, màu hạt dẻ và màu da cam
là 5 màu không phổ biến. Ở tiếng Việt thì màu đỏ, màu xanh, màu vàng, màu trắng,
màu đen, màu tím là 6 màu phổ biến, còn 3 màu xám, nâu, lam là màu không phổ biến.
Cấu tạo từ chỉ màu sắc tiếng Hán và tiếng Việt chia thành từ chỉ màu sắc cơ bản
và từ chỉ màu phụ. Hình thức cấu tạo của từ chỉ màu sắc hai thứ tiếng cũng rất giống
nhau, bằng cấu tạo từ đơn và từ ghép.
5. Đặc điểm ngữ pháp của từ chỉ màu sắc trong tiếng Hán và tiếng Việt cơ bản là
giống nhau, từ chỉ màu mang tính danh từ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ và bổ
ngữ, trong tiếng Hán còn có thể làm tân ngữ. Từ chỉ màu mang tính tính từ có thể làm
vị ngữ, định ngữ, trạng ngữ, trong tiếng Hán còn có thể làm chủ ngữ và bổ ngữ.
6. Trung Quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng, hai nước có quan hệ giao lưu
về văn hoá, chính trị, tôn giáo, ngôn ngữ, kỹ thuật, nghệ thuật, âm nhạc, kiến trúc, y
học v.v... đã tiếp xúc từ lâu đời , nên đặc trưng văn hoá dân tộc của từ chỉ màu sắc ở
người Hán và người Việt cũng rất gần nhau. Đó là một điều kiện giúp cho việc học hai
thứ tiếng này của người Hán và người Việt khá dễ dàng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Link tải miễn phí Luận văn: So sánh từ, ngữ chỉ màu sắc trong tiếng Hán và tiếng Việt (về một số đặc điểm ngôn ngữ - văn hoá : Luận văn ThS. Lý luận ngôn ngữ : 5.04.08
Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội
Ngày: 2005
Chủ đề: Tiếng Trung Quốc
Tiếng Việt
Từ ngữ
Miêu tả: 118 tr
Trình bày cơ sở lý luận như khái niệm, đặc trưng, nguồn gốc của từ màu sắc, các nhân tố xã hội tác động đến việc sử dụng từ màu sắc, mối liên hệ giữa từ chỉ màu sắc và đặc trưng văn hoá dân tộc. Thống kê, miêu tả cách sử dụng từ chỉ màu sắc trong tiếng Hán. So sánh, đối chiếu sự giống nhau và khác nhau của các từ đơn, từ ghép, từ láy và đặc trưng văn hoá dân tộc của từ chỉ màu sắc trong tiếng Hán và tiếng Việt
PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Ý nghĩa và mục đích của luận văn...............................................................................4
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................................5
3. Nhiệm vụ của luận văn .. ................................................................................... .........5
4. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................6
5. Cấu trúc của luận văn ...................................................................................................6
Chương I So sánh khái quát về ý nghĩa và số lƣợng của từ chỉ màu sắc trong
tiếng Hán và tiếng Việt
I. Cơ sở lý luận về từ chỉ màu sắc..................................................................................7
1.1. Khái quát về từ chỉ màu sắc......................................................................................7
1.2. Nguồn gốc của từ chỉ màu sắc..................................................................................8
1.3.Vai trò của từ chỉ màu sắc.........................................................................................10
1.4. Phân loại từ chỉ màu sắc .........................................................................................12
1.4.1. Phân loại từ chỉ màu sắc trong tiếng Hán ..........................................................12
1.4.2. Phân loại từ chỉ màu sắc trong tiếng Việt...........................................................18
II. So sánh khái quát về ý nghĩa và số lƣợng của từ chỉ màu sắc trong tiếng Hán
và tiếng Việt........................................................................................................................20
2.1. Bảng thống kê những từ chỉ màu sắc trong tiếng Hán .........................................20
2.2.Bảng tổng hợp thống kê từ chỉ màu sắc trong tiếng Hán và tiếng Việt ...............69
3. So sánh về ý nghĩa và số lượng của từ chỉ màu sắc trong tiếng Hán và tiếng
Việt........................................................................................................................................73
Chương II Đặc điểm ngữ pháp của từ ngữ chỉ màu sắc trong tiếng Hán và tiếng
Việt .......................................................................................................................................75
2.1. Đặc điểm cấu tạo của từ chỉ màu sắc tiếng Hán ...................................................75
2.1.1. Từ đơn ...................................................................................................................75
2.1.2. Từ hợp hành .........................................................................................................75
2.2. Đặc điểm ngữ pháp của những từ chỉ màu sắc tiếng Hán....................................79
2.2.1 Từ chỉ màu sắc làm tính từ ...................................................................................79
2.2.2. Từ chỉ màu sắc làm danh từ ................................................................................80
2.2.3. Tính chất ngữ pháp của từ chỉ màu sắc mang tính tính từ ................................81
2.2.4. Tính chất ngữ pháp của từ chỉ màu sắc mang tính danh từ ..............................83
2.3. Đặc điểm cấu tạo của các từ chỉ màu sắc tiếng Việt ............................................85
2.3.1. Từ chỉ màu phụ có hình thức cấu tạo là từ ghép ..............................................85
2.3.2. Từ chỉ màu phụ có hình thức cấu tạo là từ láy ..................................................86
2.3.3. Từ chỉ màu phụ có hình thức cấu tạo là dạng chuyển nghĩa hoán
dụ...............87
2.4. Đặc điểm ngữ pháp của những từ chỉ màu sắc tiếng Việt ...................................87
2.4.1. Đặc điểm ngữ pháp của từ chỉ màu mang tính danh từ ....................................87
2.4.2. Đặc điểm ngữ pháp từ chỉ màu mang tính tính từ .............................................88
2.5. Những điểm giống nhau về các hình thức cấu tạo từ chỉ màu sắc của tiếng Hán
và tiếng Việt ........................................................................................................................89
2.6. Những điểm khác nhau về các hình thức cấu tạo từ chỉ màu sắc của tiếng Hán
và tiếng
Việt..............................................................................................................................90
2.7. Những điểm khác nhau và giống nhau về đặc điểm ngữ pháp của từ chỉ màu sắc
trong tiếng Hán và tiếng Việt ............................................................................................90
Chương III So sánh đặc trưng văn hoá dân tộc của từ chỉ màu sắc Ởtiếng Hán và
tiếng Việt..........................................................................................................................91
3.1. Quan niệm màu sắc của người Hán ......................................................................91
3.1.1. Đặc trưng văn hoá dân tộc của màu đỏ Ở tiếng Hán ........................................93
3.1.2. Đặc trưng văn hoá dân tộc của màu vàng Ở tiếng Hán ....................................96
3.1.3. Đặc trưng văn hoá dân tộc của màu xanh Ở tiếng Hán ....................................98
3.1.4. Đặc trưng văn hoá dân tộc của màu đen Ởtiếng Hán .......................................99
3.1.5. Đặc trưng văn hoá dân tộc của màu trắng Ở tiếng Hán ..................................101
3.2. Quan niệm màu sắc của người Việt .....................................................................104
3.2.1. Đặc trưng văn hoá dân tộc của màu đỏ Ở tiếng Việt .......................................105
3.2.2. Đặc trưng văn hoá dân tộc của màu vàng Ở tiếng Việt ................................. 107
3.2.3. Đặc trưng văn hoá dân tộc của màu xanh Ở tiếng Việt ............................... .. 109
3.2.4. Đặc trưng văn hoá dân tộc của màu đen Ở tiếng Việt ................................ ....109
3.2.5. Đặc trưng văn hoá dân tộc của màu trắng Ở tiếng Việt ................................. 110
3.2.6. Những điểm giống nhau về đặc trưng văn hoá dân tộc của từ chỉ màu sắc
tiếng Hán và tiếng Việt ....................................................................................................111
3.2.7.Những điểm khác nhau về đặc trưng văn hoá dân tộc của từ chỉ màu sắc tiếng
Hán và tiếng Việt ..............................................................................................................113
kết luận .............................................................................................................................115
Tài liệu tham khảo .........................................................................................................118
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Ý nghĩa và mục đích của luận văn
Trong ngôn ngữ học hiện đại, việc nghiên cứu ngôn ngữ không chỉ dừng ở bản
thể ngôn ngữ mà đã tiến tới những nhân tố bên ngoài ảnh hưởng trực tiếp đến bản thể
ngôn ngữ và mối quan hệ giữa chúng với nhau. Chính vì thế xu hướng nghiên cứu
ngôn ngữ xuyên văn hoá đã trở thành bình diện không thể thiếu được đối với bất cứ
thứ tiếng nào trên thế giới.
Việc tồn tại của màu sắc là khách quan, nhưng khái quát về từ chỉ màu sắc trong
các ngôn ngữ khác nhau thì có khác biệt. Trong quá trình phát triển lịch sử lâu dài của
dân tộc Hán và dân tộc Việt, nhận thức, thái độ cũng như những phong tục liên quan
tới màu sắc của hai dân tộc này đã có biến đổi rất nhiều, những biến đổi này thể hiện ở
sự nảy sinh và phát triển của từ chỉ màu sắc liên quan với các yếu tố chính trị, kinh tế,
khoa học kỹ thuật, xã hội văn hoá v.v...Sự xuất hiện tên gọi của một số màu sắc nào đó,
sự biến đổi nội hàm của một số khái niệm màu sắc nào đó, đã phản ánh sự hình thành
và biến đổi của nhận thức về mặt phân biệt màu sắc của loài người. Loài người qua sự
biến đổi của thái độ nhận thức và phong tục có liên quan về màu sắc, đã phản ánh sự
biến đổi của bối cảnh xã hội, quan niệm tư tưởng và sự ảnh hưởng của văn hoá ngoại
lai.
Trung Quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng núi liền núi , sông liền sông. Sự
giao lưu văn hóa giữa hai nước đã bắt đầu có từ thời Tần Trung Quốc (năm 111 trước
công nguyên). “ ... Giai đoạn 1: Giai đoạn này được tính từ sau thời đại An Dương
Vương — Triệu Đà (Triều Vũ Đế) tức từ năm111trước công nguyên cho đến thế kỷ thứ
VI sau công nguyên” [43, trang10]. Những giao lưu văn hoá này bao gồm chính trị,
kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá, nghệ thuật, âm nhạc, ngôn ngữ, tôn giáo, tín
ngưỡng, thiên văn, địa lý, lễ nghi, tập tục cũng như từ chỉ màu sắc v.v.. “… Trong tiếng
Việt hiện đại có hàng ngàn từ đơn Hán Việt cùng hoạt động bên cạnh những từ “thuần
Việt”. Chúng đã hoà lẫn vào nhau như một khối thống nhất, trở thành một bộ phận
không thể thiếu trong mảng từ vựng cơ bản của hệ thống từ vựng tiếng Việt. Từ đơn
Hán Việt từ rất sớm đã có mặt trên khắp mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Nếu dựa
vào trường nghĩa và theo chức năng, chúng ta có thể tìm thấy chúng trong tên bốn
chục nhóm sau.” [43, trang 82] Trong đó có nhóm thứ 28 là nhóm từ chỉ màu sắc gồm
5 từ là:
sắc—色, lục—绿, lam—蓝, hồng—红, bạch—白, v.v..” [43, trang 93]
Luận văn này có nhiệm vụ : (1) Tìm hiểu được những từ chỉ màu sắc và cách sử
dụng những từ chỉ màu sắc trong tiếng Hán. (2) Đối chiếu từ chỉ màu sắc tiếng Hán và
tiếng Việt, tìm ra những chỗ giống nhau và khác nhau về ý nghĩa, cách cấu tạo từ, ngữ
nghĩa từ chỉ màu sắc và đặc trưng văn hoá của hai dân tộc Hán và Việt qua cách tri
nhận về màu sắc.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn của chúng tui lấy từ chỉ màu sắc trong tiếng Hán làm cơ sở khảo sát, và
từ chỉ màu sắc tiếng Việt làm đối tượng so sánh, đối chiếu, thống kê những từ chỉ màu
sắc trong tiếng Hán và miêu tả cách sử dụng của chúng, đồng thời so sánh sự giống
nhau và khác nhau của các từ đơn, từ ghép, từ láy và đặc trưng văn hoá dân tộc của từ
chỉ màu sắc trong tiếng Hán và tiếng Việt.
3. Nhiệm vụ của luận văn
Luận văn tập trung thực hiện những nhiệm vụ sau:
(1) Trình bày một số lí luận trực tiếp liên quan đến đề tài khảo sát như khái niệm,
đặc trưng, nguồn gốc của từ màu sắc; các nhân tố xã hội tác động đến việc sử dụng từ
màu sắc, nhất là mối liên hệ giữa từ chỉ màu sắc và đặc trưng văn hoá dân tộc.
(2) Thống kê, miêu tả cách sử dụng từ chỉ màu sắc trong tiếng Hán. So sánh đối
chiếu những từ chỉ màu sắc trong tiếng Hán và tiếng Việt, có gì khác biệt và giống
nhau về mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa và đặc trưng văn hoá dân tộc.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn chủ yếu sử dụng các phương pháp thống kê, miêu tả, so sánh... cụ thể
là:
Thống kê số lượng, tần số xuất hiện và tỉ lệ phần trăm của các từ chỉ màu sắc, từ
đó rút ra những nhận xét cần thiết.
Miêu tả, phân tích, so sánh các điểm tương đồng và khác biệt của từ chỉ màu sắc
trong tiếng Hán và tiếng Việt về mặt ngữ pháp như: cách cấu tạo từ, từ ghép và từ láy
cũng như đặc trưng văn hoá dân tộc, thể hiện qua ý gnhĩa biểu trưng của từ chỉ màu
sắc.
5. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành
ba chương:
Chương I : Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài
Chương II : Đặc điểm của từ ngữ chỉ màu sắc trong tiếng Hán và tiếng Việt
Chương III : So sánh đặc trưng văn hoá dân tộc của các từ chỉ màu sắc trong tiếng
Hán và tiếng Việt.
CHƢƠNG I
SO SÁNH KHÁI QUÁT VỀ Ý NGHĨAVÀ SỐ LƢỢNG CỦATỪ CHỈ
MÀU SẮC TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT
1.1. Khái quát về từ chỉ màu sắc
Màu sắc là một hiện tượng tự nhiện, màu sắc là ― ấn tượng do vật thể phát xạ,
phản xạ hay ánh sáng xuyên qua mà thông qua thị giác thể hiện ra. ‖ [29] Khoa học
chứng minh màu sắc là một dải liên tiếp tồn tại trong hiện tượng tự nhiên. Hegel từng
cho rằng: “tư duy là chia cắt ra các khâu thực tế liên kết với nhau của một đối tượng
để khảo sát.” [30] Từ chỉ màu sắc trong ngôn ngữ là sản vật tư duy loại này. Nói rõ
hơn, tức là con nguòi chia cắt màu sắc tồn tại trong hiện tượng tự nhiên theo một dải
liên tiếp thành các đoạn màu, và biểu hiện bằng ngôn ngữ, từ đó từ chỉ màu sắc được
khái niệm hoá và dấu hiệu hoá. Nói một cách khác, màu sắc là ―dấu hiệu tự nhiên‖ , từ
chỉ màu sắc là ―dấu hiệu nhân tạo‖. Như vậy là từ chỉ màu sắc vừa liên quan tới hiện
tượng ngôn ngữ, vừa liên quan tới hiện tượng tự nhiên. Việc nhận thức về màu sắc của
con người là một quá trình hoạt động lâu dài của hệ thống thần kinh thị giác và não, mà
nhờ đó các màu sắc dần dần được lưu lại trong đầu chúng ta và dần dần được ―gọi tên‖.
Trong ngôn ngữ khác nhau, người ta áp dụng hình thức khác nhau để vạch ra ranh giới
từ chỉ màu sắc, đã dẫn đến sự khác nhau về các màu và số lượng các màu trong ngôn
ngữ. Ví dụ trong tiếng Hán 青(thanh) bao hàm nghĩa của xanh, lam, đen ở tiếng Việt:
青草(cỏ xanh),青菜(cải xanh),青山绿水 (non xanh nước biếc),青天(bầu trời
xanh),青丝(tóc đen, chỉ tóc nữ),青衣(áo màu đen), v.v...
Trong bảng thống kê những từ chỉ màu sắc trong tiếng Hán, Bảng tổng hợp thống
kê từ chỉ màu sắc trong tiếng Hán và tiếng Việt, các từ chỉ màu sắc có thể là từ hoặc
ngữ. Một từ chỉ màu sắc nếu là từ đơn thì chắc chắn là từ, nếu là từ ghép thì rất khó
phân biệt nó là từ hay là ngữ.
Nhìn từ phương diện nghĩa, nghĩa của thành phần cấu thành một đơn vị ngữ âm
có thể hoà hợp thành một tổng thể thì là từ, ngược lại thì là ngữ. Nhìn từ phương diện
kết cấu, hình vị cấu thành từ kết hợp chặt chẽ, không thể tuỳ ý chia ra; thành phần tổ
hợp của đoản ngữ hơi rời rạc, giữa có thể xen vào các thành phần khác.[31, trang 238]
Ví dụ: 黝黑(đen sạm) biểu thị đen, tối, nó không thể chia cắt được, nên là từ; 煤黑色
(đen như than) tương đương với than và màu đen, giữa có thể xen vào thành phần khác
như 煤一样的黑色(đen như than), nên là ngữ.
1.2. Nguồn gốc của từ chỉ màu sắc
Từ chỉ màu sắc là những từ dùng để miêu tả các loại màu sắc của sự vật, như đỏ,
đen, trắng ,vàng, xanh, tím, v.v.
Từ chỉ màu sắc là một thành phần tổ chức quan trọng của từ vựng trong ngôn ngữ,
nó có thể làm cho ngôn ngữ biểu đạt phong phú, sinh động, bày ra một thế giới màu
sắc thần kỳ của nhân loại sinh tồn cho chúng ta, mà còn thông qua từ chỉ màu sắc,
chúng ta có thể tìm hiểu được ý nghĩa tượng trưng văn hóa phong phú của từ chỉ màu
sắc, sự chứa đựng tâm lí văn hoá dân tộc và màu sắc tình cảm sâu sắc nồng thắm của
từ chỉ màu sắc.
Trong cổ Hán ngữ, nghĩa đen của màu sắc là chỉ sắc mặt, vẻ mặt, nét mặt. Ví dụ:
trong Sử Từ Ngư Phụ (《楚辞•渔父》 ) có câu ―màu sắc tiều tuỵ‖ (颜色憔悴). 颜(mặt)
cùng nghĩa với 额(trán), trong từ điển Giải Văn Thuyết Chữ của Hứa Thận có viết:
―颜,眉之间。 ‖ (trán ở giữa lông mày). ―色,颜气也。 ‖(sắc, khí sắc của trán). Cho nên,
cổ nhân nói ―察颜观色‖ (nghe lời nói, trông nét mặt) tức là nhìn theo vẻ mặt để tìm
hiểu hoạt động trong lòng của người. Sau đó, nghĩa của từ 颜色 (màu sắc) đã mở
rộng phạm vi sử dụng, nó không những chỉ màu sắc, vẻ mặt, mà còn bao gồm màu sắc
của các loại sự vật, từ đó đã hình thành nghĩa bóng của 颜色(màu sắc). bây giờ nghĩa
bóng từ này đã trở thành nghĩa trung tâm của nó. Ví dụ như trong thành ngữ 五颜六
色(muôn màu sặc sỡ), 颜 (mặt) và 色(sắc) đồng nghĩa, đều chỉ màu sắc.
Tên gọi từ chỉ màu sắc trong giới Hán ngữ học xưa nay đều chưa thống nhất . Có
người gọi là 颜色词 (từ màu sắc), có người gọi là 色彩词 (từ sắc thái), trên thực tế
các đơn vị chỉ màu sắc hay sắc thái không những có từ mà còn có ngữ, cho nên cũng
có người dùng 色彩词语 (từ ngữ sắc thái) để khái quát.[21, trang 51] Trong tiếng
Việt cũng như vậy: ―...Chúng tui cũng xin quy ước, gọi chung những yếu tố chỉ màu
thống kê được là những đơn vị hay từ ngữ chỉ màu sắc, chúng tui tránh cách gọi là từ
chỉ màu vì thực ra cho đến nay cách quan niệm về ― từ ‖ trong tiếng Việt vẫn còn là
một vấn đề tranh cãi. ‖ [49, trang 6] Luận văn của chúng tui sử dụng tên gọi ―từ ngữ
chỉ màu sắc‖.
Có người nêu ra, sự xuất hiện của dấu hiệu màu sắc liên quan với văn hoá. Trong
ngôn ngữ màu sắc và văn hoá loài người có một số quy luật và hiện tượng chung. Năm
1969, nhà nhân loại học Mỹ Bernt Berlin và Paul Kay đã nghiên cứu từ chỉ màu sắc
của ngót 100 ngôn ngữ trên thế giới và đã nêu ra lí thuyết về từ chỉ màu sắc cơ bản. [32,
trang 286 - 289] Họ nêu ra sự xuất hiện của từ chỉ màu sắc trong các ngôn ngữ thế giới
đều tuân theo một quy luật chung: tức là mọi ngôn ngữ đều có ít nhất 2 từ chỉ màu sắc:
đen và trắng; nếu ngôn ngữ nào có 3 từ chỉ màu sắc, từ thứ 3 ắt phải là màu đỏ; nếu có
4 từ chỉ màu sắc, từ thứ 4 nhất thiết là từ màu xanh hay màu vàng; nếu có 5 từ chỉ màu
sắc, từ này nhất thiết là từ màu xanh hay màu vàng; nếu có 6 từ chỉ màu sắc, nhất thiết
là từ biểu thị màu lam; nếu có 7 từ chỉ màu sắc, thì là từ màu nâu; nếu có 8 từ chỉ màu
sắc hay càng nhiều, nhất thiết là từ biểu thị màu tím, hồng nhạt, da cam, xám hay các
màu hỗn hợp khác. Tuy nhận xét về từ chỉ màu sắc khác nhau, nhưng có thể quy nạp
như sau: sự tri nhận màu sắc của con người, kể cả khác biệt loại hình màu sắc và thứ tự
xuất hiện của từ chỉ màu sắc, quyết định ở ba yếu tố: cơ chế sinh lí của người, thuộc
tính nội bộ của màu trong thiên nhiên và tình trạng văn hoá của người. [32, trang 289]
Bản thân màu sắc là khái niệm trừu tượng, ấn tượng thị giác của màu sắc để lại
trong người là thông qua muôn vật giới tự nhiên mà truyền đạt, nếu không có đối chiếu
với vật, người ta thường khó mà nhận biết và nhớ rõ được đặc trưng của màu sắc. Cho
nên, các dân tộc trên thế giới thường nhờ vào phương pháp dùng vật chất trực tiếp định
danh cho màu sắc, để gọi tên màu sắc mà họ nhìn thấy, để màu sắc từ trừu tượng biến
thành cụ thể, hơn nữa, cũng có thể phân biệt được các loại màu sắc, đây cũng là quá
trình đi từ cảm giác đến khái niệm qua dấu hiệu. cách dùng vật chất định danh
cho màu sắc, làm cho hình ảnh màu sắc biểu thị bằng vật chất càng cụ thể, sinh động
và chính xác, nên các dân tộc đều áp dụng phương pháp định danh này.
Chúng tui cho rằng, từ chỉ màu sắc chắc chắn là tuỳ theo nguồn gốc của ngôn ngữ
mà xuất hiện. Theo đà phát triển của văn hoá xã hội, số lượng của từ chỉ màu sắc
không những càng ngày càng nhiều, mà sự phân chia của từ chỉ màu sắc cũng càng
ngày càng chi tiết.
1.3. Vai trò của từ chỉ màu sắc
Trong kho từ vựng tiếng Hán và tiếng Việt hiện đại, từ chỉ màu sắc không những
tồn tại một khối lượng lớn, mà còn có vai trò tu từ đặt biệt, rõ rệt mà các từ ngữ khác
không thể so sánh được. Ta sống mãi trong thế giới màu sắc sặc sỡ, không thể tưởng
KẾT LUẬN
1. Do hoàn cảnh địa lý và điều kiện lịch sử, người Hán và người Việt đã có quan
hệ giao lưu văn hoá từ lâu đời. Cho nên tiếng Hán và tiếng Việt đã có sự tiếp xúc ngôn
ngữ dài lâu. Mỗi quan hệ này đã góp phần làm cho nền văn hoá nói chung và ngôn
ngữ nói riêng của hai dân tộc có nhiều điểm giống nhau. Ngôn ngữ không chỉ thể hiện
rõ nét đặc trưng văn hoá mà là tấm gương phản chiếu đặc trưng văn hoá của dân tộc.
Nghiên cứu, so sánh từ chỉ màu sắc của các ngôn ngữ nói chung và của tiếng Hán và
tiếng Việt nói riêng là công việc rất quan trọng, giúp ta hiểu sâu sắc hơn về đặc trưng
văn hoá trong xã hội. Có thể nói, khảo sát về từ chỉ màu sắc tiếng Hán và tiếng Việt,
hiểu rõ đặc điểm cấu tạo, ngữ pháp, cách dùng từ trong tiếng Hán và đặc trưng văn hoá
hai dân tộc rất có ý nghĩa: không những có thể giúp cho người Trung Quốc học tiếng
Việt mà còn có thể giúp cho người Việt Nam học tiếng Hán.
2. Từ chỉ màu sắc là những từ dùng để miêu tả các loại màu sắc của sự vật, như
đỏ, đen, trắng ,vàng, xanh, tím, v.v...Từ chỉ màu sắc là một thành phần tổ chức quan
trọng của từ vựng trong ngôn ngữ, nó không những có thể làm cho ngôn ngữ biểu đạt
phong phú, sinh động, bày ra một thế giới màu sắc thần kỳ của nhân loại sinh tồn trước
mắt chúng ta, mà còn thông qua từ chỉ màu sắc, chúng ta có thể tìm hiểu được ý nghĩa
biểu trưng thể hiện đặc tính văn hóa phong phú của từ chỉ màu sắc và sự chứa đựng
tâm lí văn hoá dân tộc và sắc thái tình cảm của từ chỉ màu sắc.
3. Trong kho từ vựng tiếng Hán và tiếng Việt hiện đại, từ chỉ màu sắc không
những là tồn tại một số lượng lớn, mà còn có vai trò tu từ đặc biệt, rõ rệt mà các từ ngữ
khác không thể so sánh được. Ta sống mãi trong thế giới màu sắc sặc sỡ, không thể
tưởng tượng được nếu từ ngữ không có miêu tả về màu sắc trong ngôn ngữ là như thế
nào. Chúng ta nói chuyện, viết văn, không những muốn viết được dễ hiểu, viết được
trôi chảy, mà còn hi vọng viết được nghệ thuật, viết được cụ thể và sinh động, khiến
cho người nghe quên ăn, người đọc quên ngủ. Như thế thì cần áp dụng thủ pháp
nhất định, trong đó sử dụng từ chỉ màu sắc là thủ pháp quan trọng.
4. Trong hai ngôn ngữ tiếng Hán và tiếng Việt, từ chỉ màu sắc đều rất đa dạng,
phong phú. Theo số lượng của từ, ngữ chỉ màu sắc mà chúng tui thống kê được, có thể
xác định rằng, màu xanh, màu đỏ, màu đen, màu vàng, màu trắng và màu lam là 6 màu
phổ biến trong tiếng Hán; còn màu tím, màu nâu, màu xám, màu hạt dẻ và màu da cam
là 5 màu không phổ biến. Ở tiếng Việt thì màu đỏ, màu xanh, màu vàng, màu trắng,
màu đen, màu tím là 6 màu phổ biến, còn 3 màu xám, nâu, lam là màu không phổ biến.
Cấu tạo từ chỉ màu sắc tiếng Hán và tiếng Việt chia thành từ chỉ màu sắc cơ bản
và từ chỉ màu phụ. Hình thức cấu tạo của từ chỉ màu sắc hai thứ tiếng cũng rất giống
nhau, bằng cấu tạo từ đơn và từ ghép.
5. Đặc điểm ngữ pháp của từ chỉ màu sắc trong tiếng Hán và tiếng Việt cơ bản là
giống nhau, từ chỉ màu mang tính danh từ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ và bổ
ngữ, trong tiếng Hán còn có thể làm tân ngữ. Từ chỉ màu mang tính tính từ có thể làm
vị ngữ, định ngữ, trạng ngữ, trong tiếng Hán còn có thể làm chủ ngữ và bổ ngữ.
6. Trung Quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng, hai nước có quan hệ giao lưu
về văn hoá, chính trị, tôn giáo, ngôn ngữ, kỹ thuật, nghệ thuật, âm nhạc, kiến trúc, y
học v.v... đã tiếp xúc từ lâu đời , nên đặc trưng văn hoá dân tộc của từ chỉ màu sắc ở
người Hán và người Việt cũng rất gần nhau. Đó là một điều kiện giúp cho việc học hai
thứ tiếng này của người Hán và người Việt khá dễ dàng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: lỗi về nhận thức về cấm kỵ trong ngôn ngữ giữa tiếng trung và tiếng việt, ẩn dụ về màu sắc luanvan, đặc trưng và ý nghĩa màu sắc trong tiếng việt, viết bài văn so sánh từ xưng hô giữa tiếng anh và tiếng việt 4, tiểu luận so sánh từ màu sắc tiếng trung, đen sạm có nghĩa là gì trong hán việt, so sánh ý nghĩa văn hóa màu sắc của việt nam trung quốc, đề tài so sánh tiếng trung và tiếng việt, từ hán việt chỉ màu sắc, so sánh đối chiếu từ ngữ xưng hô trong tiếng Hán-so sánh với tiếng Việt, điểm nghệ thuật d nghĩa là gì trong hán việt, lí luận so sánh đối chiếu màu đen trăng trong tiếng việt và tiếng trung, chỉ màu sắt của từ hán việt, mau sac theo chu han, từ có nguồn gốc Hán Việt nhưng khác về nghĩa trong tiếng Hán và Tiếng Việt, các màu sắc trong tiếng hán việt, luận văn so sánh từ ngữ Hán Việt và thuần Việt, nghiên cứu đối chiếu từ viết tắt trong tiếng trung và tiếng việt, luận văn So sánh từ vị giác trong tiếng Việt và tiếng Hán hiện đại, nhóm từ ngữ biểu thị phong tục cưới xin trong tiếng việt, từ hán việt chỉ màu đỏ, Vận dụng thủ pháp so sánh đối chiếu, quy nạp Tiếng việt, trong hán việt tím là, đối chiếu tính từ chỉ màu sắc trong tiếng việt và tiếng trung, so sánh tính từ chỉ màu sắc trong tieengs việt và tiếng anh, màu sắc trong ngôn ngữ học tiếng việt, Tính biểu trưng của từ ngữ chỉ màu sắc trong tiếng trung, đối chiếu từ ngữ chỉ màu sắc tiếng việt và tiếng hán
Last edited by a moderator: