Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Sử dụng bài tập thực tiễn dạy học phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm (Hoá học 12) phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu.............................................................................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................................3
3.1.Mục đích nghiên cứu .......................................................................................................3
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................................................3
4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu....................................................................3
4.1. Câu hỏi nghiên cứu .........................................................................................................3
4.2. Giả thuyết nghiên cứu.....................................................................................................3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................................3
6. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................................4
6.1. Khách thể nghiên cứu .....................................................................................................4
6.2. Đối tƣợng nghiên cứu .....................................................................................................4
7. Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................................4
8. Đóng góp của luận văn ......................................................................................................4
9. Cấu trúc luận văn ...............................................................................................................4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI....................................5
1.1. Quan điểm giáo dục phổ thông, mục tiêu giáo dục Việt Nam hiện nay .........................5
1.1.1. Quan điểm giáo dục phổ thông Việt Nam hiện nay .....................................................5
1.1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ giảng dạy môn hoá học ở bậc THPT............................................5
1.2. Năng lực và dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực .............................................7
1.2.1. Khái niệm và cấu trúc năng lực ..................................................................................7
1.2.2. Các năng lực cơ bản của học sinh trung học phổ thông ..........................................10
1.3. Vai trò của việc vận dụng kiến thức trong quá trình học tập và nhận thức .................10
1.4. Dạy học phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh phổ thông ....................11
1.4.1. Khái niệm năng lực vận dụng kiến thức ...................................................................11
1.4.2. Cấu trúc của năng lực vận dụng kiến thức................................................................12
1.4.3. Những biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức ...................................................12
1.4.4. Biện pháp rèn luyện và phát triển năng lực vận dụng kiến thức ...............................13
1.4.5. Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức .....................................................................13
1.5. Bài tập hóa học .............................................................................................................16
1.5.1. Khái niệm bài tập hóa học.........................................................................................16
1.5.2. Nguyên tắc xây dựng và tuyển chọn hệ thống bài tập hóa học..................................16
1.5.3. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập hóa học............................................................18
1.5.4. Bài tập hóa học thực tiễn...........................................................................................19
1.6. Thực trạng về việc rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thông
qua quá trình dạy học hóa học ở trƣờng THPT hiện nay.....................................................24
1.6.1. Điều tra thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển
năng lực vận dụng kiến thức trong dạy học hóa học hiện nay ở trường trung học phổ
thông ....................................................................................................................................24
1.6.2. Đánh giá kết quả điều tra...........................................................................................25
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.......................................................................................................27
CHƢƠNG 2: SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC
PHẦN KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM (HÓA HỌC 12)...........28
2.1. Nội dung kiến thức, mục tiêu dạy học phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
(Chƣơng 6 - Hóa học 12) .....................................................................................................28
2.1.1. Nội dung kiến thức ....................................................................................................28
2.1.2. Mục tiêu dạy học........................................................................................................28
2.2. Một số chú ý khi dạy học phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.....................29
2.2.1. Những định hướng khi dạy học ..................................................................................29
2.2.2. Một số chú ý để nâng cao chất lượng dạy học cho từng dạng bài.............................29
2.3. Tuyển chọn và xây dựng hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập thực tiễn phần kim loại
kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm (Hóa học 12)......................................................................32
2.3.1. Nguyên tắc và quy trình xây dựng bài tập thực tiễn ..................................................32
2.3.2. Hệ thống bài tập hóa học thực tiễn phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm....37
2.4. Hƣớng dẫn học sinh cách giải bài tập thực tiễn............................................................52
2.5. Một số biện pháp sử dụng bài tập hóa học thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận dụng
kiến thức của học sinh..........................................................................................................53
2.5.1. Sử dụng trong dạy học hình thành kiến thức mới......................................................54
2.5.2. Sử dụng trong giờ luyện tập.......................................................................................65
2.5.3. Sử dụng trong kiểm tra, đánh giá ..............................................................................70
2.6. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức của học sinh. ...................74
2.6.1. Bảng kiểm quan sát dành cho giáo viên ....................................................................74
2.6.2. Phiếu hỏi học sinh về mức độ phát triển năng lực vận dụng kiến thức.....................75
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ......................................................................................................76
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .....................................................................78
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ..................................................................................78
3.2. Phạm vi và đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm.................................................................78
3.3. Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm ...................................................................................78
3.3.1. Khảo sát lớp đối chứng và lớp thực nghiệm ..............................................................78
3.3.2. Nội dung và kết quả thực nghiệm...............................................................................80
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.......................................................................................................90
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ....................................................................................92 1. Lí do chọn đề tài
Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW - ngày
4/11/2013) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi
mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học; khắc phục lối
truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ,
khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ
năng, phát triển năng lực… Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm
chất, năng lƣc ̣ công dân , phát hiện và bồi dƣỡng năng khiếu, định hƣớng nghề
nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý
tƣởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực
hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn...”
Giáo dục phổ thông nƣớc ta đang thực hiện bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo
dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ngƣời học, nghĩa là từ chỗ quan
tâm đến việc học sinh học đƣợc những gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng đƣợc
những gì vào thực tiễn sau quá trình học tập. Để đạt đƣợc điều đó, việc dạy học ở
trƣờng phổ thông phải đƣợc đổi mới đồng bộ cả về nội dung, phƣơng pháp, hình
thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá. Trong quá trình dạy học nói chung và dạy
học bộ môn Hóa học nói riêng, việc sử dụng bài tập là không thể thiếu. Bài tập vừa
là mục đích vừa là nội dung và cũng là phƣơng pháp dạy học hiệu quả. Bài tập
không chỉ cung cấp cho học sinh kiến thức, con đƣờng giành lấy kiến thức và còn
mang lại niềm vui của sự phát hiện, của sự tìm ra đáp số. Nếu thông qua việc giải
một bài tập mà học sinh có thể giải đáp đƣợc những tình huống có vấn đề nảy sinh
trong đời sống, trong lao động, sản xuất thì sẽ làm tăng lòng say mê học hỏi, phát
triển tƣ duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Tăng cƣờng sử dụng bài tập thực
tiễn trong dạy và học hoá học sẽ góp phần thực hiện nguyên lí giáo dục: học đi đôi
với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn.
Tuy nhiên, trong chƣơng trình sách giáo khoa và sách bài tập hoá học THPT
hiện nay, số lƣợng các bài tập thực tiễn còn rất hạn chế (khoảng 17,5%). Vì vậy học
sinh có thể giải thành thạo các bài tập hoá học định tính, định lƣợng về cấu tạo chất, Từ đó rút ra nhận xét: Ở các lớp TN và ĐC, trình độ HS phân bố từ loại giỏi
đến loại yếu kém. Khi chƣa tiến hành TN, nhìn chung HS ở 4 lớp đều có trình độ
nhận thức tƣơng đối đồng đều và tập trung chủ yếu ở mức trung bình - khá. Dựa
vào mặt bằng tƣơng đối đồng đều về nhận thức nhƣ vậy, chúng tui có cơ sở thực
tiễn khách quan để đánh giá kết quả TN khi tiến hành sử dụng các PPDH tích cực
nhằm phát triển NLVDKT phần “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm” lớp 12
chƣơng trình cơ bản ở trƣờng THPT Trƣơng Định và trƣờng THPT Kim Anh.
3.3.2. Nội dung và kết quả thực nghiệm
TN nhằm đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng các BTHH thực tiễn nhằm
phát triển NLVDKT hóa học của học sinh, chúng tui phân làm hai nhiệm vụ nhỏ
đó là: đánh giá kiến thức có liên quan đến thực tiễn mà học sinh lĩnh hội đƣợc và
đánh giá NLVDKT hóa học vào thực tiễn của học sinh.
3.3.2.1. Thực hiện nhiệm vụ thứ nhất: đánh giá kiến thức thực tiễn của học sinh
Để đánh giá kiến thức thực tiễn của học sinh, chúng tui tiến hành áp
dụng vào dạy 3 bài cụ thể: Bài 25: Kim loại kiềm. Một số hợp chất của
kim loại kiềm; Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm; Bài 28: Luyện tập: Kim
loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng. Thực hiện ở các lớp 12A1
trƣờng THPT Trƣơng Định và lớp 12A3 trƣờng THPT Kim Anh trên cơ sở các
giáo án TN đã thiết kế ở chƣơng 2 sau đó tiến hành kiểm tra ở cả các lớp TN và
ĐC.
Để tiến hành kiểm tra, chúng tui tiến hành tiến hành kiểm tra hai bài 15
phút và kiểm tra một bài 45 phút, kiểm tra ở cả 4 lớp (chi tiết các đề đƣợc trình bày
ở phần phụ lục):
+ Đề số 1 đƣợc thực hiện sau khi dạy thực nghiệm bài: Luyện tập tính chất của kim
loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng. Nội dung kiểm tra đề 15 phút
(đề số 1) gồm 4 câu hỏi kết hợp trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận. Các
câu hỏi này đều thuộc dạng câu hỏi, bài tập thực tiễn và bao gồm các mức độ nhận
thức: biết, hiểu, vận dụng.
+ Đề số 2 đƣợc thực hiện sau khi dạy thực nghiệm bài: Nhôm và hợp chất của
nhôm. Nội dung gồm 5 câu hỏi trắc nghiệm khách quan và 2 câu hỏi trắc nghiệm tự
luận + Đề số 3 (kiểm tra 45 phút) đƣợc thực hiện sau khi HS hoàn thành chƣơng 6. Nội
dung đề kiểm tra 45 phút (đề số 3) gồm 20 câu trắc nghiệm khách quan và 3 câu trắc
nghiệm tự luận, trong đó có 10 câu hỏi thuộc BTHH thực tiễn; còn lại là các kiến
thức thông thƣờng trong chƣơng.
Sau khi tiến hành TN, kiểm tra và chấm điểm chúng tui nhận thấy rằng:
- Trong quá trình dạy học, việc sử dụng hệ thống các câu hỏi, các BTHH thực tiễn
trong các bài hình thành kiến thức mới; đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể cho học
sinh về nhà tìm hiểu về những vấn đề trong thực tiễn có liên quan đến những
bài học tiếp sau đó; kết hợp với việc sử dụng các PPDH tích cực và phƣơng tiện
dạy học hiện đại đã tạo nên sự thay đổi rõ rệt về không khí học tập của HS trong
giờ học. Sau khi tiến hành kiểm tra, chấm điểm ở 4 lớp chúng tui đã đánh giá đƣợc
kiến thức thực tiễn của học sinh. Điều này đƣợc thực hiện bằng cách phân tích các
câu trả lời cho những câu hỏi có liên quan đến thực tiễn của HS trong bài kiểm tra.
- Đối với lớp ĐC, HS vẫn học theo cách dạy đại trà, không đƣợc sử dụng các bài tập
thực tiễn nhằm phát triển NLVDKT hóa học trong quá trình dạy học nên khi HS
gặp các câu hỏi, các vấn đề, các tình huống có liên quan đến thực tiễn trong các
bài hình thành kiến thức mới, các bài luyện tập hay trong kiểm tra đánh giá, HS
vẫn còn bỡ ngỡ và lúng túng nên kết quả đạt đƣợc là chƣa cao.
- Đối với lớp TN, do đƣợc sử dụng các bài tập thực tiễn nhằm phát triển NLVDKT
hóa học trong các dạng bài cụ thể trong suốt quá trình TN nên các vấn đề, các tình
huống thực tiễn, các bài tập có liên quan đến kiến thức trong chƣơng TN đã trở
nên quen thuộc với đa số các em.
Kết quả và xử lý kết quả TN sƣ phạm.
Bảng 3.3. Bảng điểm kiểm tra của học sinh
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Sử dụng bài tập thực tiễn dạy học phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm (Hoá học 12) phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu.............................................................................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................................3
3.1.Mục đích nghiên cứu .......................................................................................................3
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................................................3
4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu....................................................................3
4.1. Câu hỏi nghiên cứu .........................................................................................................3
4.2. Giả thuyết nghiên cứu.....................................................................................................3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................................3
6. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................................4
6.1. Khách thể nghiên cứu .....................................................................................................4
6.2. Đối tƣợng nghiên cứu .....................................................................................................4
7. Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................................4
8. Đóng góp của luận văn ......................................................................................................4
9. Cấu trúc luận văn ...............................................................................................................4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI....................................5
1.1. Quan điểm giáo dục phổ thông, mục tiêu giáo dục Việt Nam hiện nay .........................5
1.1.1. Quan điểm giáo dục phổ thông Việt Nam hiện nay .....................................................5
1.1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ giảng dạy môn hoá học ở bậc THPT............................................5
1.2. Năng lực và dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực .............................................7
1.2.1. Khái niệm và cấu trúc năng lực ..................................................................................7
1.2.2. Các năng lực cơ bản của học sinh trung học phổ thông ..........................................10
1.3. Vai trò của việc vận dụng kiến thức trong quá trình học tập và nhận thức .................10
1.4. Dạy học phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh phổ thông ....................11
1.4.1. Khái niệm năng lực vận dụng kiến thức ...................................................................11
1.4.2. Cấu trúc của năng lực vận dụng kiến thức................................................................12
1.4.3. Những biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức ...................................................12
1.4.4. Biện pháp rèn luyện và phát triển năng lực vận dụng kiến thức ...............................13
1.4.5. Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức .....................................................................13
1.5. Bài tập hóa học .............................................................................................................16
1.5.1. Khái niệm bài tập hóa học.........................................................................................16
1.5.2. Nguyên tắc xây dựng và tuyển chọn hệ thống bài tập hóa học..................................16
1.5.3. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập hóa học............................................................18
1.5.4. Bài tập hóa học thực tiễn...........................................................................................19
1.6. Thực trạng về việc rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thông
qua quá trình dạy học hóa học ở trƣờng THPT hiện nay.....................................................24
1.6.1. Điều tra thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển
năng lực vận dụng kiến thức trong dạy học hóa học hiện nay ở trường trung học phổ
thông ....................................................................................................................................24
1.6.2. Đánh giá kết quả điều tra...........................................................................................25
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.......................................................................................................27
CHƢƠNG 2: SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC
PHẦN KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM (HÓA HỌC 12)...........28
2.1. Nội dung kiến thức, mục tiêu dạy học phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
(Chƣơng 6 - Hóa học 12) .....................................................................................................28
2.1.1. Nội dung kiến thức ....................................................................................................28
2.1.2. Mục tiêu dạy học........................................................................................................28
2.2. Một số chú ý khi dạy học phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.....................29
2.2.1. Những định hướng khi dạy học ..................................................................................29
2.2.2. Một số chú ý để nâng cao chất lượng dạy học cho từng dạng bài.............................29
2.3. Tuyển chọn và xây dựng hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập thực tiễn phần kim loại
kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm (Hóa học 12)......................................................................32
2.3.1. Nguyên tắc và quy trình xây dựng bài tập thực tiễn ..................................................32
2.3.2. Hệ thống bài tập hóa học thực tiễn phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm....37
2.4. Hƣớng dẫn học sinh cách giải bài tập thực tiễn............................................................52
2.5. Một số biện pháp sử dụng bài tập hóa học thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận dụng
kiến thức của học sinh..........................................................................................................53
2.5.1. Sử dụng trong dạy học hình thành kiến thức mới......................................................54
2.5.2. Sử dụng trong giờ luyện tập.......................................................................................65
2.5.3. Sử dụng trong kiểm tra, đánh giá ..............................................................................70
2.6. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức của học sinh. ...................74
2.6.1. Bảng kiểm quan sát dành cho giáo viên ....................................................................74
2.6.2. Phiếu hỏi học sinh về mức độ phát triển năng lực vận dụng kiến thức.....................75
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ......................................................................................................76
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .....................................................................78
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ..................................................................................78
3.2. Phạm vi và đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm.................................................................78
3.3. Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm ...................................................................................78
3.3.1. Khảo sát lớp đối chứng và lớp thực nghiệm ..............................................................78
3.3.2. Nội dung và kết quả thực nghiệm...............................................................................80
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.......................................................................................................90
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ....................................................................................92 1. Lí do chọn đề tài
Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW - ngày
4/11/2013) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi
mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học; khắc phục lối
truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ,
khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ
năng, phát triển năng lực… Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm
chất, năng lƣc ̣ công dân , phát hiện và bồi dƣỡng năng khiếu, định hƣớng nghề
nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý
tƣởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực
hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn...”
Giáo dục phổ thông nƣớc ta đang thực hiện bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo
dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ngƣời học, nghĩa là từ chỗ quan
tâm đến việc học sinh học đƣợc những gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng đƣợc
những gì vào thực tiễn sau quá trình học tập. Để đạt đƣợc điều đó, việc dạy học ở
trƣờng phổ thông phải đƣợc đổi mới đồng bộ cả về nội dung, phƣơng pháp, hình
thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá. Trong quá trình dạy học nói chung và dạy
học bộ môn Hóa học nói riêng, việc sử dụng bài tập là không thể thiếu. Bài tập vừa
là mục đích vừa là nội dung và cũng là phƣơng pháp dạy học hiệu quả. Bài tập
không chỉ cung cấp cho học sinh kiến thức, con đƣờng giành lấy kiến thức và còn
mang lại niềm vui của sự phát hiện, của sự tìm ra đáp số. Nếu thông qua việc giải
một bài tập mà học sinh có thể giải đáp đƣợc những tình huống có vấn đề nảy sinh
trong đời sống, trong lao động, sản xuất thì sẽ làm tăng lòng say mê học hỏi, phát
triển tƣ duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Tăng cƣờng sử dụng bài tập thực
tiễn trong dạy và học hoá học sẽ góp phần thực hiện nguyên lí giáo dục: học đi đôi
với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn.
Tuy nhiên, trong chƣơng trình sách giáo khoa và sách bài tập hoá học THPT
hiện nay, số lƣợng các bài tập thực tiễn còn rất hạn chế (khoảng 17,5%). Vì vậy học
sinh có thể giải thành thạo các bài tập hoá học định tính, định lƣợng về cấu tạo chất, Từ đó rút ra nhận xét: Ở các lớp TN và ĐC, trình độ HS phân bố từ loại giỏi
đến loại yếu kém. Khi chƣa tiến hành TN, nhìn chung HS ở 4 lớp đều có trình độ
nhận thức tƣơng đối đồng đều và tập trung chủ yếu ở mức trung bình - khá. Dựa
vào mặt bằng tƣơng đối đồng đều về nhận thức nhƣ vậy, chúng tui có cơ sở thực
tiễn khách quan để đánh giá kết quả TN khi tiến hành sử dụng các PPDH tích cực
nhằm phát triển NLVDKT phần “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm” lớp 12
chƣơng trình cơ bản ở trƣờng THPT Trƣơng Định và trƣờng THPT Kim Anh.
3.3.2. Nội dung và kết quả thực nghiệm
TN nhằm đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng các BTHH thực tiễn nhằm
phát triển NLVDKT hóa học của học sinh, chúng tui phân làm hai nhiệm vụ nhỏ
đó là: đánh giá kiến thức có liên quan đến thực tiễn mà học sinh lĩnh hội đƣợc và
đánh giá NLVDKT hóa học vào thực tiễn của học sinh.
3.3.2.1. Thực hiện nhiệm vụ thứ nhất: đánh giá kiến thức thực tiễn của học sinh
Để đánh giá kiến thức thực tiễn của học sinh, chúng tui tiến hành áp
dụng vào dạy 3 bài cụ thể: Bài 25: Kim loại kiềm. Một số hợp chất của
kim loại kiềm; Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm; Bài 28: Luyện tập: Kim
loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng. Thực hiện ở các lớp 12A1
trƣờng THPT Trƣơng Định và lớp 12A3 trƣờng THPT Kim Anh trên cơ sở các
giáo án TN đã thiết kế ở chƣơng 2 sau đó tiến hành kiểm tra ở cả các lớp TN và
ĐC.
Để tiến hành kiểm tra, chúng tui tiến hành tiến hành kiểm tra hai bài 15
phút và kiểm tra một bài 45 phút, kiểm tra ở cả 4 lớp (chi tiết các đề đƣợc trình bày
ở phần phụ lục):
+ Đề số 1 đƣợc thực hiện sau khi dạy thực nghiệm bài: Luyện tập tính chất của kim
loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng. Nội dung kiểm tra đề 15 phút
(đề số 1) gồm 4 câu hỏi kết hợp trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận. Các
câu hỏi này đều thuộc dạng câu hỏi, bài tập thực tiễn và bao gồm các mức độ nhận
thức: biết, hiểu, vận dụng.
+ Đề số 2 đƣợc thực hiện sau khi dạy thực nghiệm bài: Nhôm và hợp chất của
nhôm. Nội dung gồm 5 câu hỏi trắc nghiệm khách quan và 2 câu hỏi trắc nghiệm tự
luận + Đề số 3 (kiểm tra 45 phút) đƣợc thực hiện sau khi HS hoàn thành chƣơng 6. Nội
dung đề kiểm tra 45 phút (đề số 3) gồm 20 câu trắc nghiệm khách quan và 3 câu trắc
nghiệm tự luận, trong đó có 10 câu hỏi thuộc BTHH thực tiễn; còn lại là các kiến
thức thông thƣờng trong chƣơng.
Sau khi tiến hành TN, kiểm tra và chấm điểm chúng tui nhận thấy rằng:
- Trong quá trình dạy học, việc sử dụng hệ thống các câu hỏi, các BTHH thực tiễn
trong các bài hình thành kiến thức mới; đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể cho học
sinh về nhà tìm hiểu về những vấn đề trong thực tiễn có liên quan đến những
bài học tiếp sau đó; kết hợp với việc sử dụng các PPDH tích cực và phƣơng tiện
dạy học hiện đại đã tạo nên sự thay đổi rõ rệt về không khí học tập của HS trong
giờ học. Sau khi tiến hành kiểm tra, chấm điểm ở 4 lớp chúng tui đã đánh giá đƣợc
kiến thức thực tiễn của học sinh. Điều này đƣợc thực hiện bằng cách phân tích các
câu trả lời cho những câu hỏi có liên quan đến thực tiễn của HS trong bài kiểm tra.
- Đối với lớp ĐC, HS vẫn học theo cách dạy đại trà, không đƣợc sử dụng các bài tập
thực tiễn nhằm phát triển NLVDKT hóa học trong quá trình dạy học nên khi HS
gặp các câu hỏi, các vấn đề, các tình huống có liên quan đến thực tiễn trong các
bài hình thành kiến thức mới, các bài luyện tập hay trong kiểm tra đánh giá, HS
vẫn còn bỡ ngỡ và lúng túng nên kết quả đạt đƣợc là chƣa cao.
- Đối với lớp TN, do đƣợc sử dụng các bài tập thực tiễn nhằm phát triển NLVDKT
hóa học trong các dạng bài cụ thể trong suốt quá trình TN nên các vấn đề, các tình
huống thực tiễn, các bài tập có liên quan đến kiến thức trong chƣơng TN đã trở
nên quen thuộc với đa số các em.
Kết quả và xử lý kết quả TN sƣ phạm.
Bảng 3.3. Bảng điểm kiểm tra của học sinh
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: bài tập định tính đại cương kim loại, “Sử dụng bài tập thực tiễn trong kiểm tra, đánh giá chủ đề đại cương về kim loại hóa học lớp 12”, phiếu khảo sát Thực trạng sử dụng bài tập thực tiễn trong kiểm tra đánh giá chủ đề Đại cương về kim loại lớp 12, chuyên đề BD HSG về kim loại kiềm và kiềm thổ . nhôm, câu hỏi thí nghiệm liên quan kiềm, kiềm thổ và nhôm, Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào việc dạy học Hóa học, Tạp chí Giáo dục, số 342, 2014., Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh học hóa học lớp 12 cơ bản., câu hoit thực tiễn kim loiak, Câu hỏi lý thuyết các mức độ về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất, hóa học thực tiễn đời sống về kim loại kiềm', kiem tra ki loai kiem va hop chat kim loai kiem