LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học một số khái niệm hóa học cơ bản ở trường Trung học Cơ sở nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài......................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................................................2 4. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu............................................................................3 5. Giả thuyết khoa học ................................................................................................3 6. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................................3 7. Giới hạn đề tài.........................................................................................................4 8. Những đóng góp của luận án ..................................................................................4 9. Cấu trúc của luận án................................................................................................5 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC KHÁI NIỆM HÓA HỌC CƠ BẢN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH.............................6 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.................................................................................6
1.1.1. Tình hình nghiên cứu về việc sử dụng phương tiện trực quan và phương tiện kĩ thuật dạy học ..................................................................................6 1.1.2. Tình hình nghiên cứu về hình thành, phát triển khái niệm hóa học cơ bản và năng lực thực nghiệm hóa học ở trường phổ thông....................................7
1.2. Phƣơng tiện trực quan và phƣơng tiện kĩ thuật dạy học ...............................8 1.2.1. Khái niệm......................................................................................................8 1.2.2. Vai trò của phương tiện trực quan trong dạy học hóa học ở trường phổ thông................................................................................................................9 1.2.3. Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh .........................................................................................10
1.3. Hình thành và phát triển khái niệm trong dạy học hóa học ........................ 13 1.3.1. Ý nghĩa của việc hình thành và phát triển khái niệm cơ bản nhất trong dạy học hóa học............................................................................................................13
Trang
v
1.3.2. Cơ sở phương pháp luận của việc hình thành và phát triển khái niệm trong dạy học hóa học ..........................................................................................14 1.3.3. Quá trình hình thành một số khái niệm hóa học cơ bản của chương trình hóa học Trung học Cơ sở.............................................................................18
1.4. Đổi mới phƣơng pháp dạy học hóa học..........................................................23 1.4.1. Phương hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học .............................23 1.4.2. Phương pháp dạy học tích cực ...................................................................25
1.5. Hình thành và phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trong dạy học hóa học ở trƣờng phổ thông ..........................................................38
1.5.1. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh là mục tiêu chiến lược của nhà trường......................................................................................................38 1.5.2. Hệ thống các năng lực chung và năng lực đặc thù môn học trong dạy học hóa học ở trường phổ thông...........................................................................39
1.6. Thực trạng sử dụng phƣơng tiện trực quan và phƣơng tiện kĩ thuật dạy học trong dạy học hóa học ở một số trƣờng Trung học Cơ sở ....................43 1.6.1. Khảo sát thực trạng ....................................................................................43 1.6.2. Phân tích kết quả và đánh giá, nhận xét.....................................................51 Tiểu kết chƣơng 1....................................................................................................53
CHƢƠNG 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KHÁI NIỆM HÓA HỌC CƠ BẢN Ở TRƢỜNG THCS .....................................................................................................54 2.1. Phân tích chƣơng trình hóa học Trung học Cơ sở........................................54
2.1.1. Phân phối chương trình hóa học Trung học Cơ sở....................................54 2.1.2. Mục tiêu chung của môn học......................................................................55 2.1.3. Định hướng đổi mới chương trình và sách giáo khoa mới, trong đó có sách giáo khoa Khoa học Tự nhiên Trung học Cơ sở ..........................................56 2.1.4. Những khái niệm hóa học cơ bản trong chương trình hóa học Trung học Cơ sở ..............................................................................................................58 2.1.5. Năng lực thực nghiệm hóa học của học sinh trong dạy học hóa học ở trường phổ thông ..................................................................................................61
vi
2.2. Các nguyên tắc và quy trình sử dụng phƣơng tiện trực quan trong dạy học khái niệm hóa học cơ bản ở trƣờng Trung học Cơ sở nhằm phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh .........................................................64
2.2.1. Các nguyên tắc sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học khái niệm hóa học cơ bản ở trường Trung học Cơ sở nhằm phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh .......................................................................64 2.2.2. Quy trình sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học khái niệm hóa học cơ bản ở trường Trung học Cơ sở .................................................................67 2.2.3. Quy trình sử dụng phương tiện trực quan phối hợp với một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học khái niệm hóa học cơ bản ở trường Trung học Cơ sở nhằm phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh..70
2.3. Tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện kĩ thuật dạy học, trong đó có công nghệ thông tin trong dạy học khái niệm hóa học cơ bản ở trƣờng Trung học
Cơ sở nhằm phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh .................75
2.3.1. Cần tận dụng và khai thác hết vai trò của phương tiện kĩ thuật dạy học...75 2.3.2. Một số phần mềm các giáo viên cần khai thác để dạy học các khái niệm hóa học cơ bản ở trường Trung học Cơ sở..................................................76 2.3.3. Xây dựng bài giảng điện tử.........................................................................82 2.3.4. Sử dụng internet như một công cụ dạy học hóa học...................................85
2.4. Thiết kế một số hoạt động học tập có sử dụng phƣơng tiện trực quan trong dạy học khái niệm hóa học cơ bản nhằm phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh..................................................................................86
2.4.1. Thiết kế một số hoạt động học tập có sử dụng phương tiện trực quan theo phương pháp nghiên cứu ..............................................................................86 2.4.2. Thiết kế một số hoạt động học tập có sử dụng phương tiện trực quan theo phương pháp đàm thoại phát hiện................................................................89 2.4.3. Thiết kế một số hoạt động học tập có sử dụng phương tiện trực quan theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề .......................................................92 2.4.4. Thiết kế một số hoạt động học tập có sử dụng phương tiện trực quan theo phương pháp dạy học hợp tác.......................................................................95
vii
2.4.5. Thiết kế một số hoạt động học tập có sử dụng phương tiện trực quan theo phương pháp dạy học theo góc.....................................................................98 2.4.6. Thiết kế một số hoạt động học tập có sử dụng phương tiện trực quan theo phương pháp bàn tay nặn bột .....................................................................101
2.5. Một số biện pháp phát triển và đánh giá năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh Trung học Cơ sở..............................................................................109
2.5.1. Chỉ dẫn, kiểm tra từng học sinh khi thực hiện các bài thực hành để rèn luyện các kĩ năng cơ bản trong thực hành, thí nghiệm hóa học ............................109 2.5.2. Cải tiến thí nghiệm theo hướng đơn giản để tất cả học sinh đều được làm thí nghiệm ....................................................................................................111 2.5.3. Hướng dẫn học sinh làm các thí nghiệm ở nhà........................................111 2.5.4. Tăng cường sử dụng bài tập thực nghiệm ................................................112 2.5.5. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực thực nghiệm hóa học ..................118
2.6. Thiết kế website hỗ trợ quá trình dạy học...................................................122 Tiểu kết chƣơng 2..................................................................................................124 Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................................125 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm ......................................125
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm................................................................125
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm ..............................................................................125 3.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm....................................................................125 3.2.1. Kế hoạch thực nghiệm ..............................................................................125 3.2.2. Quy trình thực nghiệm ..............................................................................127 3.3. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm......................................................................129 3.3.1. Cách xử lí và đánh giá kết quả dạy thực nghiệm .....................................129 3.3.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm ..................................................................131 Tiểu kết chƣơng 3..................................................................................................148 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................149
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ........................................................................................151 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................152 PHỤ LỤC
Bảng 1.1. Bảng 2.1.
Bảng 2.2. Bảng 2.3. Bảng 2.4.
Bảng 2.5. Bảng 3.1.
Bảng 3.2. Bảng 3.3. Bảng 3.4.
Bảng 3.5. Bảng 3.6. Bảng 3.7. Bảng 3.8.
Các bƣớc tiến hành bài dạy theo PP bàn tay nặn bột.............................32 Phân phối chƣơng trình hóa học 8 THCS..............................................54
Phân phối chƣơng trình hóa học 9 THCS..............................................54 Cấu trúc và biểu hiện của NL TN hóa học của HS................................61 BảngmôtảcáctiêuchívàchỉbáomứcđộĐGsựpháttriểnNLTN
hóa học của HS THCS.........................................................................118 Bảng kiểm quan sát ĐG NL TN hóa học của HS................................120 Các PPDH và phƣơng tiện DH cơ bản đƣợc sử dụng ở các bài dạy TN...129 Bảng kết quả điểm kiểm tra lớp 8 vòng 1............................................134 Bảng phân loại kết quả điểm kiểm tra lớp 8 vòng 1............................134 Bảng phân bố tần suất lũy tích lớp 8 vòng 1, số % HS đạt điểm
Xi trở xuống........................................................................................135 Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng lớp 8 vòng 1 ............................135 Bảng kết quả điểm bài kiểm tra lớp 9 vòng 1......................................136 Phân loại kết quả điểm kiểm tra lớp 9 vòng 1 .....................................136 Bảngphânbốtầnsuấtlũytíchlớp9vòng1,số%HSđạtđiểmXi
viii
DANH MỤC BẢNG
Trang
trở xuống..............................................................................................137 Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng lớp 9 vòng 1 ............................137 Điểm bài kiểm tra lớp 8 vòng 2 ...........................................................138 Phân loại kết quả điểm kiểm tra lớp 8 vòng 2 .....................................138
Bảng 3.9.
Bảng 3.10.
Bảng 3.11.
Bảng 3.12. Bảng phân bố tần suất lũy tích lớp 8 vòng 2, số % HS đạt điểm
Xi trở xuống........................................................................................139 Bảng 3.13. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng lớp 8 vòng 2 ............................139 Bảng 3.14. Điểm bài kiểm tra lớp 9 vòng 2 ...........................................................140 Bảng 3.15. Phân loại kết quả điểm kiểm tra lớp 9 vòng 2 .....................................140
ix
Bảng 3.16. Bảng phân bố tần suất lũy tích lớp 9 vòng 2, số % HS đạt điểm
Xi trở xuống........................................................................................141
Bảng 3.17. Bảng 3.18. Bảng 3.19. Bảng 3.20.
Bảng 3.21. Bảng 3.22. Bảng 3. 23. Bảng 3.24.
Bảng 3.25. Bảng 3.26.
Bảng 3.27. Bảng 3.28.
Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng lớp 9 vòng 2 ............................141 Điểm bài kiểm tra lớp 8 vòng 3 ...........................................................142 Phân loại kết quả điểm kiểm tra lớp 8 vòng 3 .....................................142 Bảng phân bố tần suất lũy tích lớp 8 vòng 3, số % HS đạt điểm
Xi trở xuống ........................................................................................142 Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng lớp 8 vòng 3 ............................143 Điểm bài kiểm tra lớp 9 vòng 3 ...........................................................143 Phân loại kết quả điểm kiểm tra lớp 9 vòng 3........................................144 Bảngphânbốtầnsuấtlũytíchlớp9vòng3,số%HSđạtđiểmXi
trở xuống..............................................................................................144 Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng lớp 9 vòng 3 ............................145
Tổng hợp độ chênh lệch XTN XĐC và mức độ ảnh hƣởng ES qua 3
vòng TN ...............................................................................................145 Bảng tổng hợp kết quả ĐG NL TN hóa học ..........................................146 Kết quả lấy thông tin phiếu hỏi HS tự ĐG sự phát triển NL TN hóa học ...147
DANH MỤC HÌNH
x
Hình 1.1. Sơ đồ một số KN cơ bản, quan trọng của chƣơng trình hóa học THCS...19 Hình 2.1. Một số hình ảnh giao diện website Uongbi.net.......................................123
Hình 3.1. Một số hình ảnh các tiết dạy TNSP.........................................................133 Hình 3.2. Biểu đồ tần suất phân loại điểm bài kiểm tra lớp 8 vòng 1.....................134 Hình 3.3. Đƣờng lũy tích biểu diễn kết quả của lớp TN và ĐC lớp 8 vòng 1 ........135 Hình 3.4. Biểu đồ tần suất phân loại điểm bài kiểm tra lớp 9 vòng 1.....................136 Hình 3.5. Đƣờng lũy tích biểu diễn kết quả của lớp TN và ĐC lớp 9 vòng 1 ........137 Hình 3.6. Biểu đồ tần suất phân loại điểm bài kiểm tra lớp 8 vòng 2.....................138 Hình 3. 7. Đƣờng lũy tích biểu diễn kết quả của lớp TN và ĐC lớp 8 vòng 2 .......139 Hình 3. 8. Biểu đồ tần suất phân loại điểm bài kiểm tra lớp 9 vòng 2....................140 Hình 3.9. Đƣờng lũy tích biểu diễn kết quả của lớp TN và ĐC lớp 9 vòng 2 ........141 Hình 3.10. Biểu đồ tần suất phân loại điểm bài kiểm tra lớp 8 vòng 3...................142 Hình 3.11. Đƣờng lũy tích biểu diễn kết quả của lớp TN và ĐC lớp 8 vòng 3 ......143 Hình 3.12. Biểu đồ tần suất phân loại điểm bài kiểm tra lớp 9 vòng 3...................144 Hình 3.13. Đƣờng lũy tích biểu diễn kết quả của lớp TN và ĐC lớp 9 vòng 3 ......144
Trang
1. Lí do chọn đề tài
1
MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập toàn diện của đất nƣớc với thế giới, nền giáo dục (GD) của nƣớc nhà phải là một trong những mũi nhọn tiên phong trong việc tự đổi mới và nâng cao chất lƣợng. Nhận thức rõ đƣợc trách nhiệm của ngành GD là phải tạo ra đƣợc những thế hệ học sinh (HS) thực sự có năng lực (NL) tƣ duy cũng nhƣ phẩm chất đạo đức tốt đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, trong đó có bộ môn Hóa học. Ở bậc học Trung học Cơ sở (THCS), môn Hóa học là một môn học HS mới đƣợc tiếp xúc nên có rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận, chiếm lĩnh kiến thức nhanh chóng, chắc chắn. Một trong những khó khăn lớn nhất trong việc dạy học (DH) hóa học chính là DH hình thành những khái niệm (KN) cơ bản của hóa học trên cơ sở phải lựa chọn đƣợc phƣơng pháp (PP) và sử dụng phƣơng tiện DH phù hợp.
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII [86] đã xác định: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, NL của người học. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện NL và phẩm chất người học”.
Nghị quyết Trung ƣơng 8, khóa XI [47] cũng đã chỉ ra rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển NL. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ch các hoạt động x hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”.
Với sự quan tâm đầu tƣ của Đảng và Nhà nƣớc nhƣ vậy, các nhà khoa học GD phải tích cực tham mƣu và xây dựng đƣợc quy trình sử dụng hợp lí toàn bộ nguồn lực đã đƣợc cung cấp, trong đó có các phƣơng tiện trực quan (PTTQ) bao gồm cả các phƣơng tiện kĩ thuật dạy học (PTKTDH). Một phƣơng pháp dạy học (PPDH) phù hợp phải đảm bảo phát huy đƣợc tƣ duy sáng tạo của ngƣời học, tận dụng tối đa mọi điều kiện sẵn có và cuối cùng là phải đạt hiệu quả cao, thể hiện ở sản phẩm cuối cùng chính là kết quả học tập, rèn luyện của ngƣời học.
2
Khoa học hóa học là một môn khoa học vừa mang tính hàn lâm, lí thuyết vừa có tính đặc trƣng thực nghiệm (TN), nếu thiếu đi những kiến thức căn bản về hóa học thì con ngƣời mất đi khả năng nhận thức về thế giới vật chất xung quanh và hơn thế nữa là mất đi khả năng nhận thức xã hội.
Các KN cơ bản chính là nền tảng để hình thành nên hệ thống kiến thức và kĩ năng học tập hóa học, không chỉ đối với HS mà đối với chính cả những ngƣời giáo viên (GV), họ cũng cần nắm vững để hƣớng dẫn cho HS cách tiếp cận và chiếm lĩnh chúng.
Qua khảo sát thực trạng DH các KN hóa học cơ bản ở trƣờng THCS, chúng tui nhận thấy rằng còn có khá nhiều bất cập trong việc sử dụng các PTTQ nhằm giúp HS lĩnh hội kiến thức, chƣa hỗ trợ tốt cho việc hình thành và phát triển NL TN hóa học của HS.
Ở Việt Nam, hiện đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề hình thành và phát triển các KN hóa học cơ bản và NL của HS. Trong khuôn khổ của luận án này chúng tui muốn tiếp cận và nghiên cứu vấn đề này trên cơ sở một số luận điểm về PPDH hiện đại, đề xuất một số phƣơng án kết hợp PPDH với PTTQ theo cách phù hợp và hiệu quả. Với mong muốn nhƣ vậy, chúng tui chọn nghiên cứu đề tài: “Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học một số khái niệm hóa học cơ bản ở trường Trung học Cơ sở nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu việc sử dụng PTTQ trong DH một số KN hóa học cơ bản nhằm phát triển NL TN hóa học cho HS ở trƣờng THCS.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan cơ sở lí luận liên quan tới đề tài: Đổi mới PPDH hóa học ở trƣờng phổ thông; PTTQ (bao gồm cả các PTKTDH); các KN hóa học cơ bản; việc hình thành và phát triển NL TN hóa học cho HS.
- Điều tra, đánh giá (ĐG) thực trạng DH hóa học ở trƣờng THCS về việc sử dụng PTTQ kết hợp với các PPDH để hình thành và phát triển KN hóa học cơ bản cho HS và rèn luyện NL TN hóa học.
- Trên cơ sở nghiên cứu mục tiêu, nội dung và cấu trúc chƣơng trình, sách giáo khoa (SGK) hóa học THCS, xác định các nguyên tắc sƣ phạm, lựa chọn những PTTQ và quy trình sử dụng chúng cho những bài học thích hợp, phù hợp với thời
3
điểm, điều kiện đảm bảo hình thành và phát triển các KN hóa học cơ bản, rèn luyện NL TN hóa học.
- Thiết kế một số bài DH hóa học thể hiện quy trình sử dụng PTTQ nhằm nâng cao chất lƣợng DH một số KN hóa học cơ bản qua đó phát triển NL TN hóa học cho HS ở trƣờng THCS. Xây dựng bộ công cụ ĐG sự phát triển NL TN hóa học của HS.
- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) nhằm khẳng định tính đúng đắn, hiệu quả và khả thi của giả thuyết khoa học mà đề tài đã đặt ra.
4. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình DH hóa học ở trƣờng THCS.
- Đối tƣợng nghiên cứu: PTTQ và PP sử dụng chúng trong quá trình DH một số KN hóa học cơ bản, NL TN hóa học của HS ở trƣờng THCS.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu xác định đƣợc hệ thống các PTTQ và quy trình sử dụng chúng hợp lí kết hợp với các PPDH theo hƣớng tích cực trong DH các KN hóa học cơ bản thì sẽ phát triển đƣợc NL TN hóa học của HS ở trƣờng THCS, qua đó góp phần nâng cao chất lƣợng DH hóa học ở trƣờng phổ thông.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phối hợp các nhóm PP nghiên cứu sau:
6.1. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết
Nghiên cứu lí luận, phân tích và tổng hợp các nội dung đã đƣợc đề cập. Cập nhật những lí luận DH hiện đại, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của HS THCS trong quá trình tiếp cận và chiếm lĩnh các KN hóa học và phát triển NL TN hóa học. Nghiên cứu, xác định vị trí, vai trò của các PTTQ và PTKTDH, làm sáng tỏ mối liên hệ của chúng với những thành tố khác của quá trình DH.
6.2. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. Phương pháp điều tra
Sử dụng các phiếu điều tra phát trực tiếp cho HS THCS, GV bộ môn Hóa học, cán bộ quản lí các trƣờng THCS; khảo sát cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm (ThN), trang thiết bị... Dự giờ, lấy ý kiến ĐG về thực trạng và những giải pháp hiện có về việc sử dụng các PTTQ trong DH hóa học. Sử dụng các PP kiểm tra, ĐG để điều tra tình hình học tập bộ môn Hóa học của HS THCS.
4
6.2.2. Phương pháp chuyên gia
Xin ý kiến của các chuyên gia GD, các cán bộ lãnh đạo, các GV giàu kinh nghiệm hƣớng tới hoàn thiện quy trình sử dụng các PTTQ nhằm nâng cao chất lƣợng các bài dạy KN hóa học cơ bản trong chƣơng trình THCS qua đó phát triển NL TN hóa học cho HS.
6.2.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tổ chức DH các bài học đƣợc thiết kế sử dụng phối hợp PTTQ với các PP và kĩ thuật DH, thu thập những kết quả đạt đƣợc và những ý kiến phản hồi từ HS, GV, cán bộ quản lí, qua đó ĐG đƣợc giá trị, hiệu quả, tính khả thi của các biện pháp sƣ phạm đã đề ra.
6.3. Phương pháp xử lí thông tin
Áp dụng PP thống kê toán học và một số phần mềm tin học để xử lí và ĐG số liệu thu thập đƣợc trong quá trình TNSP.
7. Giới hạn đề tài
- Nghiên cứu quá trình sử dụng PTTQ trong đó có PTKTDH vận dụng vào phần DH hình thành một số KN hóa học cơ bản ở lớp 8 và lớp 9 THCS: Các KN hóa học mở đầu đƣợc trình bày chủ yếu trong chƣơng trình Hóa học lớp 8, 9 trƣờng THCS bao gồm một số các KN cơ bản, đó là KN Chất và Phản ứng hóa học. Đề tài đƣợc nghiên cứu trên địa bàn một số tỉnh thành miền Bắc nƣớc ta với đầy đủ thay mặt cho những vùng miền: Thành thị, nông thôn, miền núi, ....
- Trong các NL chung và các NL đặc thù môn Hóa học, chỉ tập trung nghiên cứu NL TN hóa học.
8. Những đóng góp của luận án 8.1. Về lí luận
Hệ thống hóa và làm sáng tỏ cơ sở lí luận về DH hình thành, phát triển KN hóa học cơ bản ở trƣờng THCS và phát triển NL TN cho HS. Nghiên cứu, làm sáng tỏ hơn những vấn đề về lí luận có liên quan mật thiết tới các PTTQ (trong đó có PTKTDH) trong DH hóa học ở THCS. Với định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học hóa học, luận án xác định mối quan hệ biện chứng của việc sử dụng PTTQ theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS với ba PP cơ bản là: Sử dụng PTTQ để minh họa, tái hiện, kiểm chứng; sử dụng PTTQ để phát hiện và giải quyết vấn đề; sử
5
dụng PTTQ để thực hiện PP nghiên cứu trong DH hóa học.
Đề xuất 6 nguyên tắc và quy trình tổng quát gồm 9 bƣớc sử dụng PTTQ
nhằm hƣớng dẫn GV thực hiện có hiệu quả các PPDH theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS trong DH hóa học và phát triển NL TN hóa học cho HS. 8.2. Về thực tiễn
Điều tra, ĐG thực trạng trang bị và sử dụng các PTTQ trong đó có PTKTDH nhằm hình thành, phát triển các KN hóa học cơ bản và phát triển NL TN hóa học cho HS tại các trƣờng THCS.
Đề xuất một số phƣơng án sử dụng PTTQ kết hợp với các PPDH tích cực trong giới hạn nghiên cứu đã lựa chọn, xây dựng và vận hành website hỗ trợ nhằm nâng cao chất lƣợng của quá trình DH một số KN hóa học cơ bản và phát triển NL TN hóa học của HS ở trƣờng THCS.
Xây dựng bộ công cụ ĐG sự phát triển NL TN hóa học của HS THCS và đƣa vào sử dụng.
Tiến hành TNSP khẳng định hiệu quả thực tế các biện pháp đã đề xuất.
9. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận chung và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận án có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng PTTQ trong DH KN hóa học cơ bản ở trƣờng THCS nhằm phát triển NL TN hóa học cho HS.
Chƣơng 2: Phát triển NL TN hóa học cho HS thông qua sử dụng PTTQ trong DH một số KN hóa học cơ bản ở trƣờng THCS.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.
6
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG
PHƢƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC KHÁI NIỆM HÓA HỌC CƠ BẢN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Tình hình nghiên cứu về việc sử dụng phương tiện trực quan và phương tiện kĩ thuật dạy học
Trên thế giới, trong quá trình DH, PTTQ đƣợc sử dụng khá sớm; khi con ngƣời muốn truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm cho các thế hệ sau, họ đã ƣu tiên sử dụng nhiều đồ vật, phƣơng tiện có tác động đến nhiều giác quan để trợ giúp cho quá trình truyền thụ của mình. Aristotle (384 – 322 TCN) là một nhà triết học và nhà GD lỗi lạc, chính ông đã đƣa ra một PPDH đặc biệt: Cùng học trò đi bộ, quan sát các sự vật, hiện tƣợng xung quanh rồi sau đó bàn luận và học hỏi từ những quan sát đó. Khổng Tử (551 – 479 TCN) - Ngƣời sáng lập ra Nho giáo, là ngƣời có thể đƣợc coi là ông tổ của GD Phƣơng Đông cũng có cách dạy học trò bằng cách quan sát thực tế, suy ngẫm chứ không phải bằng những bài giảng giáo điều, khô khan [96].
Lịch sử loài ngƣời tiếp tục phát triển và cùng với đó, khoa học GD cũng đạt đƣợc những thành tựu đáng kể, trong đó vai trò của những PTTQ luôn đƣợc đề cao. Nhà GD vĩ đại ngƣời Slovakia J.A. Comenxki (1592 - 1670) trong cuốn “Phép giảng dạy vĩ đại” cho rằng: GD phải dựa vào sự thích ứng với tự nhiên. PPDH tự nhiên đƣợc tiến hành từng bƣớc từ dễ đến khó, từ chung đến riêng, ông còn cho rằng DH trực quan mang lại lợi ích kinh tế rất lớn. Comenxki đã khái quát kinh nghiệm DH của loài ngƣời và nâng lên đỉnh cao bằng cách đƣa ra một hệ thống các nguyên tắc chỉ đạo công tác DH, đó là những nguyên tắc nhƣ: DH phát huy tính tích cực của HS, DH vừa sức, đảm bảo tính trực quan, đảm bảo độ vững bền của tri thức, DH phải đảm bảo tính hệ thống, liên tục...[62]. Cho đến nay, những nguyên tắc này vẫn còn nguyên giá trị lí luận của nó.
Nhà Khoa học GD J. Pexxtalogi (1746 -1827) ngƣời Thụy Sĩ đƣa ra nguyên
tắc trực quan trong DH. Theo ông, trực quan là nguồn gốc của tri thức, là xuất phát điểm của nhận thức, nghĩa là quá trình nhận thức phải đi từ cảm tính, từ quan sát và kinh nghiệm mới có thể khái quát và đƣa ra kết luận.
7
Quan điểm GD của K.D. Usinxki chú trọng đến nguyên tắc trực quan trong DH. “Đó là một thứ giảng dạy không dựa trên KN và những từ trừu tượng mà dựa trên những hình ảnh cụ thể được trẻ em tiếp thu trực tiếp, Đó là những hình ảnh được tiếp thu ngay trong khi học dưới sự hướng dẫn của GV hay những hình ảnh được tiếp thu từ trước do đứa trẻ tự quan sát mà GV có thể tìm thấy được trong tâm hồn đứa trẻ và căn cứ vào đó để xây dựng việc giảng dạy” [62]. Ông cho rằng đối với HS, PPDH trực quan là PP giảng dạy đặc biệt và quan trọng nhất, ông chủ trƣơng sử dụng tranh ảnh trong hoạt động giảng dạy.
Ở Việt Nam, các nhà khoa học GD đã nghiên cứu và đƣa ra đƣợc nhiều luận điểm và những thực hiện quan trọng. Nhiều công trình nghiên cứu cụ thể về sử dụng PTTQ trong DH hóa học đã đƣợc công bố nhƣ:
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang [55] đã nghiên cứu việc sử dụng ThN kĩ thuật tổng hợp và ThN mô hình để DH những bài về sản xuất hóa học ở trƣờng phổ thông, trong đó tác giả đã làm rõ vai trò quan trọng của ThN đối với DH hóa học nói chung cũng nhƣ đối với DH những bài về sản xuất hóa học nói riêng. Các tác giả Nguyễn Cƣơng [14], Dƣơng Tất Tốn [76], Trần Quốc Đắc [30],... đã có những nghiên cứu cụ thể về việc sử dụng ThN trong quá trình DH hóa học nhằm nâng cao nhận thức cho GV và HS cũng nhƣ góp phần nâng cao chất lƣợng DH.
Vấn đề sử dụng các phƣơng tiện trong DH hóa học đƣợc các tác giả Võ Chấp [10], Nguyễn Mạnh Dung [28], Phùng Quốc Việt [82], Nguyễn Đức Dũng [29], Đào Thị Việt Anh [1] nghiên cứu và đƣa ra các kết quả về mặt lí luận cũng nhƣ thực tiễn. Trong đó, tác giả Nguyễn Mạnh Dung đi sâu vào việc nghiên cứu sử dụng hiệu quả phim đèn chiếu trong DH hóa học hữu cơ; tác giả Đào Thị Việt Anh chú trọng vận dụng công nghệ thông tin trong DH hóa học.
Các nhà khoa học GD trong nƣớc cũng nhƣ ngoài nƣớc đã có những nghiên cứu rất cụ thể về KN, cấu trúc, vị trí, vai trò và mối quan hệ giữa PTTQ với các thành tố của quá trình DH và đã khẳng định vai trò quan trọng của các PTTQ trong quá trình DH nói chung cũng nhƣ trong DH hóa học phổ thông nói riêng.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu về hình thành, phát triển khái niệm hóa học cơ bản và năng lực thực nghiệm hóa học ở trường phổ thông
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang [55] đã nghiên cứu việc hình thành một số kĩ năng hóa học ở trƣờng phổ thông. Tác giả Đỗ Tất Hiển [36] đã tìm hiểu sự phát
8
triển một số KN hóa học. Việc hình thành và phát triển các KN hóa học đƣợc các tác giả Trang Thị Lân [42], Vũ Thị Thu Hoài [38] nghiên cứu; trong đó, các tác giả đã chú trọng sử dụng các PP và phƣơng tiện phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng các bài dạy KN hóa học.
Các tác giả Trần Thị Thu Huệ [41], Đỗ Thị Quỳnh Mai [43] đã công bố các nghiên cứu của mình về NL và vấn đề phát triển các NL cụ thể của HS trong DH hóa học ở trƣờng phổ thông.
Các nghiên cứu của các nhà khoa học trong nƣớc tập trung nhiều vào chƣơng trình Trung học Phổ thông; hơn nữa, các nghiên cứu phần lớn đƣợc tiến hành ở thời điểm mà khoa học, công nghệ (đặc biệt là công nghệ thông tin) chƣa phát triển nhƣ hiện nay cho nên các kết quả nghiên cứu đó chƣa cập nhật hết đƣợc thế mạnh của các phƣơng tiện DH hiện đại. Hơn thế nữa, THCS là bậc học lần đầu tiên HS đƣợc tiếp xúc với các kiến thức hóa học, cho nên càng cần thiết phải có một quy trình với các biện pháp sƣ phạm hợp lí sử dụng các PTTQ nhằm nâng cao chất lƣợng các bài dạy KN hóa học cơ bản, NL TN hóa học – tiền đề cho HS học tập bộ môn Hóa học ở các lớp sau này.
1.2. Phƣơng tiện trực quan và phƣơng tiện kĩ thuật dạy học
1.2.1. Khái niệm
KN về PTTQ đƣợc các tác giả đƣa ra dƣới nhiều định nghĩa, có thể liệt kê ra một số định nghĩa đáng chú ý nhƣ sau:
“Tất cả những gì mà ta tri giác được, lĩnh hội được do tương tác của hệ thống tín hiệu thứ nhất và thứ hai, đều là PTTQ”[63].
“PTTQ là tất cả các đối tượng được tri giác trực tiếp nhờ các giác quan”[53].
“PTTQ là những phương tiện được sử dụng trong hoạt động DH, có vai trò là công cụ để GV và học viên tác động vào đối tượng; có chức năng khơi dậy, dẫn truyền, tăng cường khả năng hoạt động của các giác quan, góp phần tạo nên chất liệu cảm tính của đối tượng nhận thức nhằm đạt tới mục đích DH cụ thể”[18].
“PTTQ là những công cụ mà thầy giáo và HS sử dụng trong quá trình DH nhằm tạo ra những biểu tượng, hình thành những KN cho HS thông qua sự tri giác trực tiếp bằng các giác quan của các em”[81].
9
Trong DH hóa học thì các giác quan của HS cần đƣợc sử dụng tối đa để tiếp thu mọi tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, do vậy: “Tất cả các đối tƣợng nghiên cứu (sự vật, hiện tƣợng, thiết bị và mô hình thay mặt cho hiện thực khách quan), nguồn phát ra thông tin từ sự vật và hiện tƣợng, làm cơ sở cho sự lĩnh hội trực tiếp (nhờ các giác quan) những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo về các sự vật nghiên cứu đều gọi là PTTQ”[29].
Qua những định nghĩa trên, chúng ta có thể thấy sự thống nhất cao trong nhận thức về PTTQ trong DH, đó là sự thống nhất về bản chất, những thành tố cơ bản của PTTQ là các sự vật, hiện tƣợng của thế giới hiện thực hay các phƣơng tiện phản ánh biểu tƣợng của nó đƣợc tri giác trực tiếp bởi các giác quan của con ngƣời để tạo ra những hình ảnh về các sự vật, hiện tƣợng đó.
PTKTDH là một trong những bộ phận của PTTQ; là các phƣơng tiện, công cụ đƣợc sử dụng trong quá trình DH. Trong thời kì khoa học kĩ thuật phát triển mạnh mẽ nhƣ hiện nay, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông đã bám rễ, ăn sâu vào mọi mặt của đời sống con ngƣời thì các PTKTDH vốn đã phong phú đa dạng nay lại đƣợc sự trợ giúp của công nghệ thông tin thông qua máy vi tính, máy chiếu, mạng internet, ... từ đó nảy sinh ra những PP, hình thức tổ chức DH mới nhƣ: DH tìm kiếm và khám phá qua mạng (WebQuest), đào tạo từ xa qua mạng, DH trực tuyến ...
Mục đích chung của các PTKTDH là làm cho HS lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo một cách nhanh chóng hơn, bền vững hơn và nhanh chóng ứng dụng đƣợc những gì đã học vào cuộc sống.
Từ những luận điểm trên, có thể đƣa ra KN: PTTQ là toàn bộ những công cụ (phương tiện) mà GV và HS sử dụng trong quá trình DH nhằm cung cấp kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cho HS thông qua sự tri giác trực tiếp bằng các giác quan của họ. 1.2.2. Vai trò của phương tiện trực quan trong dạy học hóa học ở trường phổ thông
PTTQ là những sự vật thay mặt hay thay thế cho những sự vật, hiện tƣợng tƣơng tự ngoài tự nhiên mà HS khó có thể hay không thể tiếp cận trực tiếp đƣợc. PTTQ tác động và yêu cầu tất cả các giác quan của HS phải hoạt động để tìm tòi, nghiên cứu suy nghĩ và đạt tới mục đích của quá trình DH. PTKTDH có khả năng truyền tải những nội dung khoa học với tốc độ và dung lƣợng lớn hơn so với các phƣơng tiện DH truyền thống. Vai trò của PTTQ trong đó có PTKTDH có thể tóm tắt nhƣ sau [18], [29]:
10
1. PTTQ là những công cụ đƣợc sử dụng trong DH giúp ngƣời GV đạt đƣợc mục đích giờ dạy nhờ sự nâng cao tính tích cực nhận thức và kích thích hứng thú nhận thức của HS.
2. PTTQ giúp tiết kiệm thời gian, thực hiện tính đặc thù bộ môn, phát triển kĩ năng quan sát, vận dụng; kĩ năng thực hành; phát triển NL nhận thức, tƣ duy, NL so sánh, khái quát hóa, tổng hợp của HS.
3. PTTQ giúp đảm bảo an toàn; hỗ trợ GV trong việc hƣớng dẫn HS sử dụng các công cụ ThN, những thao tác thực hành mẫu để HS có thể tự làm ThN. GV có thể điều khiển hoạt động chung của lớp cũng nhƣ của cá nhân từng HS một cách dễ dàng.
4. PTTQ giúp GV có thể kiểm tra, ĐG với nhiều hình thức, độ chính xác cao, tiết kiệm thời gian, đảm bảo khách quan tối đa.
5. PTTQ giúp cho giờ dạy sinh động hơn, tăng tính ham hiểu biết của HS, giúp HS hứng thú hơn đối với môn học và đạt kết quả cao trong học tập.
1.2.3. Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh
1.2.3.1. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh
Học tập là nhiệm vụ suốt đời của mỗi con ngƣời, khoảng thời gian đầu tiên khi con ngƣời bắt đầu tri giác thế giới xung quanh thì hoạt động học tập càng có vị trí và vai trò quan trọng, có tầm ảnh hƣởng mang tính quyết định tới toàn bộ cuộc đời của họ. Học tập ở đây chính là hoạt động nhận thức của HS. Toàn bộ các tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm của các thế hệ trƣớc đƣợc truyền lại, đƣợc hấp thu vào chủ thể là ngƣời HS và cũng từ đó HS có sự sáng tạo riêng của bản thân mình với mỗi vấn đề thu nhận đƣợc. Chất lƣợng của quá trình học tập phụ thuộc vào nhiều yếu tố, một trong các yếu tố quan trọng nhất ở đây chính là nhu cầu tìm tòi, học hỏi của ngƣời HS. Có đƣợc nhu cầu xác đáng thì HS sẽ có cách tiếp cận và chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng phù hợp nhất với bản thân mình. Nói một cách khác là khi có đƣợc sự tích cực hóa trong hoạt động nhận thức sẽ thu đƣợc kết quả cao trong quá trình DH.
Theo [50] thì tích cực là: “Có những hoạt động tạo ra sự biến đổi theo hướng phát triển”. Còn dƣới góc độ lí luận DH thì bản chất tính tích cực là thái độ cải tạo của chủ thể với khách thể, đối với những sự vật, hiện tƣợng xung quanh.
11
Định hƣớng đổi mới nội dung và PPDH trong các nhà trƣờng phổ thông nói chung và trong nhà trƣờng THCS nói riêng thì HS là trung tâm, là chủ thể của quá trình DH. Chất lƣợng DH phụ thuộc phần lớn vào ý thức tự lực, tích cực nhận thức của HS, do vậy, cần có những nghiên cứu, thử nghiệm và áp dụng các biện pháp và phƣơng tiện phù hợp nhằm kích thích, duy trì và phát triển mạnh mẽ khả năng tích cực nhận thức của các em.
Tính tích cực nhận thức của HS có thể hình thành từ sự tự phát hay tự giác của HS. Cần coi trọng cả hai mặt này, đặc biệt là sự tự giác (có định hƣớng rõ ràng của ngƣời GV) tiến tới mục đích là tạo ra những con ngƣời có đầy đủ tri thức, đạo đức có khả năng thích ứng với môi trƣờng xã hội; có NL xây dựng, phát triển cộng đồng.
Nhƣ vậy tích cực nhận thức đƣợc hiểu là thái độ cải tạo của chủ thể với khách thể, đƣợc biểu hiện ở sự huy động mức độ cao các chức năng tâm lí nhằm giải quyết những vấn đề học tập – nhận thức, góp phần phát triển nhân cách của chủ thể.
Mặt tự phát là một yếu tố tiềm ẩn trong nội tại mỗi HS, đƣợc thể hiện ở những hoạt động mang tính tò mò, ham tìm hiểu, hiếu động, linh hoạt với rất nhiều sự vật, hiện tƣợng xung quanh. Ngƣời GV cần hết sức chú trọng phát hiện và giúp các em phát huy, để từ đó hình thành và phát triển mặt tự giác. Mặt tự giác tích cực nhận thức còn thể hiện ở chỗ tính tích cực có mục đích, chủ ý và đối tƣợng rõ ràng từ đó nảy sinh ra nhu cầu cấp thiết để chiếm lĩnh kiến thức, nắm bắt đối tƣợng. Nói chung, tính tích cực nhận thức xuất phát từ các nhu cầu nội tại của HS, nhu cầu vốn có từ đó làm cơ sở cho nhu cầu đƣợc định hƣớng.
Nắm bắt đƣợc dấu hiệu tích cực nhận thức của HS là một nhiệm vụ quan trọng trong tiến trình DH. GV có thể nhận biết qua các dấu hiệu sau:
1. HS biểu hiện thích thú, chủ động tiếp xúc với đối tƣợng. Có mong muốn tìm hiểu đối tƣợng đang tiếp xúc, thƣờng xuyên đặt câu hỏi xung quanh đối tƣợng: Ai, cái gì, thế nào, ra sao, có thể nhƣ thế nào...? Bên cạnh đó là sự chú ý, lắng nghe, theo dõi, thƣờng xuyên phát biểu ý kiến và có thiên hƣớng tranh luận, trao đổi thông tin với bạn bè và thầy cô giáo.
2. HS có biểu hiện nỗ lực hoạt động, phát triển tƣ duy, phát hiện nhanh chóng các vấn đề và sự liên quan giữa các thành tố trong một đối tƣợng học tập. HS có khả năng hiểu nhanh ý của ngƣời khác và diễn đạt cho ngƣời khác hiểu đƣợc ý của mình.
12
3. Kết quả học tập của HS phản ánh tƣơng đối chân thực sự tích cực nhận thức. Chỉ có những HS đạt đƣợc mức độ cao trong tích cực nhận thức thì mới có thể có kết quả học tập cao.
Tích cực nhận thức có thể chia làm ba mức độ [81], đó là: Tính tích cực tái hiện: Là mức độ thấp, HS dựa vào trí nhớ để tái hiện những gì đã nhận thức đƣợc. Ở mức độ này sự tích cực bắt chƣớc, mô phỏng lại những gì đã biết cũng có thể coi là những dạng tích cực tái hiện.
Tính tích cực sử dụng là một sự nâng cao trong các nấc thang tích cực nhận thức, theo đó HS vận dụng các công thức, KN, định luật, định lí ... để giải quyết một nhiệm vụ trí dục cụ thể nào đó. Trong đó, các em phải sử dụng nhiều thao tác tƣ duy: Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa để tự lực đạt đƣợc thành công.
Mức độ phát triển cao nhất của tích cực nhận thức là tính tích cực sáng tạo. Thể hiện thông qua sự đặc trƣng vốn có của chủ thể, vƣợt qua khỏi những khuôn mẫu thông thƣờng, đƣa ra đƣợc những cái mới có giá trị. Tính tích cực sáng tạo mang lại dấu ấn rõ nét của mỗi cá nhân giúp cho họ đạt đƣợc những thành tựu lớn, vƣợt xa khỏi mức độ trung bình về mặt nhận thức so với những thành viên còn lại của tập thể.
1.2.3.2. Những yêu cầu chung khi sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh
Sự tích cực nhận thức của HS có thể có đƣợc thông qua sự tác động của ngƣời GV và nếu đạt đƣợc mức độ cao về sự tích cực này thì kết quả chung của quá trình DH sẽ đạt đƣợc sự tƣơng xứng nhất định. Có nhiều biện pháp để khơi gợi và phát triển tính tích cực của HS nhƣng việc sử dụng PTTQ đƣợc đánh giá là “Biện pháp hết sức quan trọng nhằm nâng cao tính tích cực của HS và gi p nhà trường đưa chất lượng DH lên một tầm cao mới” [81].
cách tiến hành ThN. (Cốc nước nóng, cục nước đá, tấm kính, đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gố, đũa thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh, đường, bột S, bột Fe, dung dịch HCl).
- Nhắc HS xem kĩ những hóa chất và công cụ mới vừa nhận Lƣu ý: Ở ThN 5: Trộn bột sắt và bột lƣu huỳnh thật đều và đun nóng mạnh.
b. Tiến hành ThN:
- Cho HS tiến hành ThN.
- Bao quát lớp, đi tới các nhóm để hƣớng dẫn thêm, điều chỉnh các sai sót, giúp đỡ HS (khi cần thiết).
- Yêu cầu HS nêu hiện tƣợng quan sát đƣợc ở các ThN và giải thích. * Lƣu ý HS: Ở biến đổi 5, so sánh màu của
- Tiến hành ThN, ghi lại hiện tƣợng quan sát đƣợc và giải thích trong vở ThN
- Đại diện các nhóm trình bày hiện tƣợng và giải thích:
1. Cục nƣớc đá chảy thành nƣớc lỏng, do thay đổi nhiệt độ (nhiệt độ của không khí cao hơn 00C).
2. Nƣớc nóng bay hơi gặp lạnh ngƣng tụ lại thành những giọt nƣớc.
3. Đƣờng tan trong nƣớc tạo thành nƣớc đƣờng.
4. Khi bị nung nóng, đƣờng biến đổi thành than và nƣớc.
5. Hỗn hợp nóng đỏ, tạo thành chất rắn màu xám khác với hỗn hợp ban đầu.
6. Có sủi bọt khí, viên kim loại tan dần. - So sánh kết quả ThN với những hiểu biết ban đầu.
Hoạt động 5: Kết luận, kiến thức mới (2’)
15 PL
chất rắn sau khi đun với hỗn hợp lúc đầu.
- Tổ chức cho HS đối chiếu kết quả ThN với đoán ban đầu, nhận xét.
- Từ kết quả ThN và nghiên cứu thêm tài liệu (SGK), nêu kết luận về kiến thức mới, ghi vào vở ThN. (Tức là trả lời câu hỏi: Chất có thể xảy ra những dạng biến đổi nào? Thuộc loại hiện tƣợng gì?)
- Gọi thay mặt các nhóm HS trình bày, GV kết luận.
- Với các chất có thể xảy ra những biến đổi thuộc 2 loại hiện tƣợng: Hiện tƣợng vật lí và hiện tƣợng hóa học.
- Ở hiện tƣợng vật lí,
- Ghi kết luận kiến thức mới vào vở ThN.
- Chất có thể xảy ra 2 dạng biến đổi:
+ Chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, thuộc loại hiện tƣợng vật lí. ThN: 1, 2, 3.
+ Chất biến đổi có tạo ra chất khác, thuộc loại hiện tƣợng hóa học.
ThN: 4, 5, 6
- Sự thay đổi về trạng thái, hình dạng, ...
- Nêu khái niệm (SGK).
1. Hiện tƣợng vật lí:
Là hiện tƣợng biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
Ví dụ: Nƣớc đá để ngoài không khí chảy thành nƣớc lỏng.
2. Hiện tƣợng hóa học:
Là hiện tƣợng chất biến đổi có tạo ra chất khác.
Ví dụ: Khi bị đun nóng, đƣờng phân huỷ biến đổi
Hoạt động 6: Củng cố (5’)
16 PL
đã xảy ra sự thay đổi gì của chất?
- Thế nào là hiện tƣợng vật lí? Hiện tƣợng hóa học?
thành than và nƣớc
* Cho HS xem một số đoạn phim về các hiện tƣợng vật lí và hiện tƣợng hóa học.
Bài tập 1: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tƣợng hóa học với hiện tƣợng vật lí là gì?
Bài tập 2: Trong số những quá trình kể dƣới đây, cho biết đâu là hiện tƣợng hóa học, đâu là hiện tƣợng vật lí. Giải thích.
a. Cây gỗ đƣợc xẻ ra để đóng thành bàn, ghế.
b. Vành xe đạp bị gỉ.
c. Hòa tan muối ăn vào nƣớc để ngâm rau sống.
d. Sắt nung nóng để rèn dao, cuốc, xẻng.
Quan sát, nhận xét, phát biểu, trao đổi (nếu có)
Bài tập 1: Ở hiện tƣợng hóa học có tạo ra chất mới.
Bài tập 2:
- Hiện tƣợng hóa học: b, e.
Vì những quá trình này chất biến đổi có tạo ra chất khác.
- Hiện tƣợng vật lí: a, c, d.
Vì những quá trình này chỉ thay đổi về trạng thái, hình dạng còn chất vẫn giữ nguyên.
Bài tập 3: Những hiện tƣợng HS có thể nêu:
- Mở chai nƣớc ngọt, có bọt khí.
- Cầu vồng sau cơn mƣa
- Mùa xuân, trời nồm làm nền nhà ẩm. - Thức ăn bị ôi thiu.
- Đốt cháy gas, than, củi.
- Nấu cơm bị khê...
17 PL
e. Cá tƣơi có mùi tanh, khi rán bằng mỡ có mùi thơm.
Bài tập 3: Nêu một số ví dụ về hiện tƣợng vật lí và hiện tƣợng hóa học mà ta thƣờng gặp trong cuộc sống hàng ngày?
18 PL
Kế hoạch bài dạy số 2:
Tiết 19 Bài 13. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiếp) – Lớp 8 1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
HS biết đƣợc: Muốn nhận biết có PƢHH xảy ra, cần dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành quan sát đƣợc nhƣ thay đổi màu sắc, mùi vị, tạo kết tủa, khí thoát ra.
HS hiểu: Giải thích đƣợc bản chất của phản ứng hóa học, vận dụng giải thích các trƣờng hợp cụ thể.
1.2. Kĩ năng
Có kĩ năng quan sát ThN, rút ra nhận xét. Biết đánh giá điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có PƢHH xảy ra. Phân biệt với các hiện tƣợng vật lí.
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phƣơng trình chữ, kĩ năng tiến hành ThN hóa học đơn giản. Hình thành thao tác tƣ duy tổng hợp, khái quát hóa.
1.3. Thái độ
Tin tƣởng vào chân lí khoa học, hình thành những quan điểm khoa học vô thần, biện chứng, có hứng thú học tập bộ môn Hóa học.
Có thói quen cẩn thận, ngăn nắp; trình bày khoa học.
1.4. Năng lực
Hình thành và phát triển cho HS NL hợp tác; NL tự học, NL TN hóa học.
2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên
Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, đĩa sứ, muôi sắt, kẹp sắt.
Hóa chất: Dung dịch H2SO4, dung dịch BaCl2, dung dịch HCl, Zn, Cu, rƣợu etylic (cồn 900), muối ăn, nƣớc cất.
Bảng phụ, kế hoạch bài dạy, máy tính, máy chiếu, phim, mô phỏng.
2.2. Học sinh
Chuẩn bị bài trƣớc khi tới lớp, học và làm các bài tập ở nhà, vở ghi, vở ThN, SGK.
19 PL
3. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phƣơng pháp bàn tay nặn bột, phƣơng pháp trực quan, nghiên cứu tài liệu, đàm thoại phát hiện.
4. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
4.1. Ổn định lớp
4.2. Kiểm tra bài cũ (3’) 4.3. Bài mới
- Tiến trình bài dạy:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học một số khái niệm hóa học cơ bản ở trường Trung học Cơ sở nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài......................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................................................2 4. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu............................................................................3 5. Giả thuyết khoa học ................................................................................................3 6. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................................3 7. Giới hạn đề tài.........................................................................................................4 8. Những đóng góp của luận án ..................................................................................4 9. Cấu trúc của luận án................................................................................................5 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC KHÁI NIỆM HÓA HỌC CƠ BẢN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH.............................6 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.................................................................................6
1.1.1. Tình hình nghiên cứu về việc sử dụng phương tiện trực quan và phương tiện kĩ thuật dạy học ..................................................................................6 1.1.2. Tình hình nghiên cứu về hình thành, phát triển khái niệm hóa học cơ bản và năng lực thực nghiệm hóa học ở trường phổ thông....................................7
1.2. Phƣơng tiện trực quan và phƣơng tiện kĩ thuật dạy học ...............................8 1.2.1. Khái niệm......................................................................................................8 1.2.2. Vai trò của phương tiện trực quan trong dạy học hóa học ở trường phổ thông................................................................................................................9 1.2.3. Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh .........................................................................................10
1.3. Hình thành và phát triển khái niệm trong dạy học hóa học ........................ 13 1.3.1. Ý nghĩa của việc hình thành và phát triển khái niệm cơ bản nhất trong dạy học hóa học............................................................................................................13
Trang
v
1.3.2. Cơ sở phương pháp luận của việc hình thành và phát triển khái niệm trong dạy học hóa học ..........................................................................................14 1.3.3. Quá trình hình thành một số khái niệm hóa học cơ bản của chương trình hóa học Trung học Cơ sở.............................................................................18
1.4. Đổi mới phƣơng pháp dạy học hóa học..........................................................23 1.4.1. Phương hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học .............................23 1.4.2. Phương pháp dạy học tích cực ...................................................................25
1.5. Hình thành và phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trong dạy học hóa học ở trƣờng phổ thông ..........................................................38
1.5.1. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh là mục tiêu chiến lược của nhà trường......................................................................................................38 1.5.2. Hệ thống các năng lực chung và năng lực đặc thù môn học trong dạy học hóa học ở trường phổ thông...........................................................................39
1.6. Thực trạng sử dụng phƣơng tiện trực quan và phƣơng tiện kĩ thuật dạy học trong dạy học hóa học ở một số trƣờng Trung học Cơ sở ....................43 1.6.1. Khảo sát thực trạng ....................................................................................43 1.6.2. Phân tích kết quả và đánh giá, nhận xét.....................................................51 Tiểu kết chƣơng 1....................................................................................................53
CHƢƠNG 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KHÁI NIỆM HÓA HỌC CƠ BẢN Ở TRƢỜNG THCS .....................................................................................................54 2.1. Phân tích chƣơng trình hóa học Trung học Cơ sở........................................54
2.1.1. Phân phối chương trình hóa học Trung học Cơ sở....................................54 2.1.2. Mục tiêu chung của môn học......................................................................55 2.1.3. Định hướng đổi mới chương trình và sách giáo khoa mới, trong đó có sách giáo khoa Khoa học Tự nhiên Trung học Cơ sở ..........................................56 2.1.4. Những khái niệm hóa học cơ bản trong chương trình hóa học Trung học Cơ sở ..............................................................................................................58 2.1.5. Năng lực thực nghiệm hóa học của học sinh trong dạy học hóa học ở trường phổ thông ..................................................................................................61
vi
2.2. Các nguyên tắc và quy trình sử dụng phƣơng tiện trực quan trong dạy học khái niệm hóa học cơ bản ở trƣờng Trung học Cơ sở nhằm phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh .........................................................64
2.2.1. Các nguyên tắc sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học khái niệm hóa học cơ bản ở trường Trung học Cơ sở nhằm phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh .......................................................................64 2.2.2. Quy trình sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học khái niệm hóa học cơ bản ở trường Trung học Cơ sở .................................................................67 2.2.3. Quy trình sử dụng phương tiện trực quan phối hợp với một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học khái niệm hóa học cơ bản ở trường Trung học Cơ sở nhằm phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh..70
2.3. Tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện kĩ thuật dạy học, trong đó có công nghệ thông tin trong dạy học khái niệm hóa học cơ bản ở trƣờng Trung học
Cơ sở nhằm phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh .................75
2.3.1. Cần tận dụng và khai thác hết vai trò của phương tiện kĩ thuật dạy học...75 2.3.2. Một số phần mềm các giáo viên cần khai thác để dạy học các khái niệm hóa học cơ bản ở trường Trung học Cơ sở..................................................76 2.3.3. Xây dựng bài giảng điện tử.........................................................................82 2.3.4. Sử dụng internet như một công cụ dạy học hóa học...................................85
2.4. Thiết kế một số hoạt động học tập có sử dụng phƣơng tiện trực quan trong dạy học khái niệm hóa học cơ bản nhằm phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh..................................................................................86
2.4.1. Thiết kế một số hoạt động học tập có sử dụng phương tiện trực quan theo phương pháp nghiên cứu ..............................................................................86 2.4.2. Thiết kế một số hoạt động học tập có sử dụng phương tiện trực quan theo phương pháp đàm thoại phát hiện................................................................89 2.4.3. Thiết kế một số hoạt động học tập có sử dụng phương tiện trực quan theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề .......................................................92 2.4.4. Thiết kế một số hoạt động học tập có sử dụng phương tiện trực quan theo phương pháp dạy học hợp tác.......................................................................95
vii
2.4.5. Thiết kế một số hoạt động học tập có sử dụng phương tiện trực quan theo phương pháp dạy học theo góc.....................................................................98 2.4.6. Thiết kế một số hoạt động học tập có sử dụng phương tiện trực quan theo phương pháp bàn tay nặn bột .....................................................................101
2.5. Một số biện pháp phát triển và đánh giá năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh Trung học Cơ sở..............................................................................109
2.5.1. Chỉ dẫn, kiểm tra từng học sinh khi thực hiện các bài thực hành để rèn luyện các kĩ năng cơ bản trong thực hành, thí nghiệm hóa học ............................109 2.5.2. Cải tiến thí nghiệm theo hướng đơn giản để tất cả học sinh đều được làm thí nghiệm ....................................................................................................111 2.5.3. Hướng dẫn học sinh làm các thí nghiệm ở nhà........................................111 2.5.4. Tăng cường sử dụng bài tập thực nghiệm ................................................112 2.5.5. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực thực nghiệm hóa học ..................118
2.6. Thiết kế website hỗ trợ quá trình dạy học...................................................122 Tiểu kết chƣơng 2..................................................................................................124 Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................................125 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm ......................................125
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm................................................................125
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm ..............................................................................125 3.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm....................................................................125 3.2.1. Kế hoạch thực nghiệm ..............................................................................125 3.2.2. Quy trình thực nghiệm ..............................................................................127 3.3. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm......................................................................129 3.3.1. Cách xử lí và đánh giá kết quả dạy thực nghiệm .....................................129 3.3.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm ..................................................................131 Tiểu kết chƣơng 3..................................................................................................148 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................149
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ........................................................................................151 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................152 PHỤ LỤC
Bảng 1.1. Bảng 2.1.
Bảng 2.2. Bảng 2.3. Bảng 2.4.
Bảng 2.5. Bảng 3.1.
Bảng 3.2. Bảng 3.3. Bảng 3.4.
Bảng 3.5. Bảng 3.6. Bảng 3.7. Bảng 3.8.
Các bƣớc tiến hành bài dạy theo PP bàn tay nặn bột.............................32 Phân phối chƣơng trình hóa học 8 THCS..............................................54
Phân phối chƣơng trình hóa học 9 THCS..............................................54 Cấu trúc và biểu hiện của NL TN hóa học của HS................................61 BảngmôtảcáctiêuchívàchỉbáomứcđộĐGsựpháttriểnNLTN
hóa học của HS THCS.........................................................................118 Bảng kiểm quan sát ĐG NL TN hóa học của HS................................120 Các PPDH và phƣơng tiện DH cơ bản đƣợc sử dụng ở các bài dạy TN...129 Bảng kết quả điểm kiểm tra lớp 8 vòng 1............................................134 Bảng phân loại kết quả điểm kiểm tra lớp 8 vòng 1............................134 Bảng phân bố tần suất lũy tích lớp 8 vòng 1, số % HS đạt điểm
Xi trở xuống........................................................................................135 Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng lớp 8 vòng 1 ............................135 Bảng kết quả điểm bài kiểm tra lớp 9 vòng 1......................................136 Phân loại kết quả điểm kiểm tra lớp 9 vòng 1 .....................................136 Bảngphânbốtầnsuấtlũytíchlớp9vòng1,số%HSđạtđiểmXi
viii
DANH MỤC BẢNG
Trang
trở xuống..............................................................................................137 Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng lớp 9 vòng 1 ............................137 Điểm bài kiểm tra lớp 8 vòng 2 ...........................................................138 Phân loại kết quả điểm kiểm tra lớp 8 vòng 2 .....................................138
Bảng 3.9.
Bảng 3.10.
Bảng 3.11.
Bảng 3.12. Bảng phân bố tần suất lũy tích lớp 8 vòng 2, số % HS đạt điểm
Xi trở xuống........................................................................................139 Bảng 3.13. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng lớp 8 vòng 2 ............................139 Bảng 3.14. Điểm bài kiểm tra lớp 9 vòng 2 ...........................................................140 Bảng 3.15. Phân loại kết quả điểm kiểm tra lớp 9 vòng 2 .....................................140
ix
Bảng 3.16. Bảng phân bố tần suất lũy tích lớp 9 vòng 2, số % HS đạt điểm
Xi trở xuống........................................................................................141
Bảng 3.17. Bảng 3.18. Bảng 3.19. Bảng 3.20.
Bảng 3.21. Bảng 3.22. Bảng 3. 23. Bảng 3.24.
Bảng 3.25. Bảng 3.26.
Bảng 3.27. Bảng 3.28.
Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng lớp 9 vòng 2 ............................141 Điểm bài kiểm tra lớp 8 vòng 3 ...........................................................142 Phân loại kết quả điểm kiểm tra lớp 8 vòng 3 .....................................142 Bảng phân bố tần suất lũy tích lớp 8 vòng 3, số % HS đạt điểm
Xi trở xuống ........................................................................................142 Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng lớp 8 vòng 3 ............................143 Điểm bài kiểm tra lớp 9 vòng 3 ...........................................................143 Phân loại kết quả điểm kiểm tra lớp 9 vòng 3........................................144 Bảngphânbốtầnsuấtlũytíchlớp9vòng3,số%HSđạtđiểmXi
trở xuống..............................................................................................144 Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng lớp 9 vòng 3 ............................145
Tổng hợp độ chênh lệch XTN XĐC và mức độ ảnh hƣởng ES qua 3
vòng TN ...............................................................................................145 Bảng tổng hợp kết quả ĐG NL TN hóa học ..........................................146 Kết quả lấy thông tin phiếu hỏi HS tự ĐG sự phát triển NL TN hóa học ...147
DANH MỤC HÌNH
x
Hình 1.1. Sơ đồ một số KN cơ bản, quan trọng của chƣơng trình hóa học THCS...19 Hình 2.1. Một số hình ảnh giao diện website Uongbi.net.......................................123
Hình 3.1. Một số hình ảnh các tiết dạy TNSP.........................................................133 Hình 3.2. Biểu đồ tần suất phân loại điểm bài kiểm tra lớp 8 vòng 1.....................134 Hình 3.3. Đƣờng lũy tích biểu diễn kết quả của lớp TN và ĐC lớp 8 vòng 1 ........135 Hình 3.4. Biểu đồ tần suất phân loại điểm bài kiểm tra lớp 9 vòng 1.....................136 Hình 3.5. Đƣờng lũy tích biểu diễn kết quả của lớp TN và ĐC lớp 9 vòng 1 ........137 Hình 3.6. Biểu đồ tần suất phân loại điểm bài kiểm tra lớp 8 vòng 2.....................138 Hình 3. 7. Đƣờng lũy tích biểu diễn kết quả của lớp TN và ĐC lớp 8 vòng 2 .......139 Hình 3. 8. Biểu đồ tần suất phân loại điểm bài kiểm tra lớp 9 vòng 2....................140 Hình 3.9. Đƣờng lũy tích biểu diễn kết quả của lớp TN và ĐC lớp 9 vòng 2 ........141 Hình 3.10. Biểu đồ tần suất phân loại điểm bài kiểm tra lớp 8 vòng 3...................142 Hình 3.11. Đƣờng lũy tích biểu diễn kết quả của lớp TN và ĐC lớp 8 vòng 3 ......143 Hình 3.12. Biểu đồ tần suất phân loại điểm bài kiểm tra lớp 9 vòng 3...................144 Hình 3.13. Đƣờng lũy tích biểu diễn kết quả của lớp TN và ĐC lớp 9 vòng 3 ......144
Trang
1. Lí do chọn đề tài
1
MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập toàn diện của đất nƣớc với thế giới, nền giáo dục (GD) của nƣớc nhà phải là một trong những mũi nhọn tiên phong trong việc tự đổi mới và nâng cao chất lƣợng. Nhận thức rõ đƣợc trách nhiệm của ngành GD là phải tạo ra đƣợc những thế hệ học sinh (HS) thực sự có năng lực (NL) tƣ duy cũng nhƣ phẩm chất đạo đức tốt đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, trong đó có bộ môn Hóa học. Ở bậc học Trung học Cơ sở (THCS), môn Hóa học là một môn học HS mới đƣợc tiếp xúc nên có rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận, chiếm lĩnh kiến thức nhanh chóng, chắc chắn. Một trong những khó khăn lớn nhất trong việc dạy học (DH) hóa học chính là DH hình thành những khái niệm (KN) cơ bản của hóa học trên cơ sở phải lựa chọn đƣợc phƣơng pháp (PP) và sử dụng phƣơng tiện DH phù hợp.
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII [86] đã xác định: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, NL của người học. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện NL và phẩm chất người học”.
Nghị quyết Trung ƣơng 8, khóa XI [47] cũng đã chỉ ra rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển NL. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ch các hoạt động x hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”.
Với sự quan tâm đầu tƣ của Đảng và Nhà nƣớc nhƣ vậy, các nhà khoa học GD phải tích cực tham mƣu và xây dựng đƣợc quy trình sử dụng hợp lí toàn bộ nguồn lực đã đƣợc cung cấp, trong đó có các phƣơng tiện trực quan (PTTQ) bao gồm cả các phƣơng tiện kĩ thuật dạy học (PTKTDH). Một phƣơng pháp dạy học (PPDH) phù hợp phải đảm bảo phát huy đƣợc tƣ duy sáng tạo của ngƣời học, tận dụng tối đa mọi điều kiện sẵn có và cuối cùng là phải đạt hiệu quả cao, thể hiện ở sản phẩm cuối cùng chính là kết quả học tập, rèn luyện của ngƣời học.
2
Khoa học hóa học là một môn khoa học vừa mang tính hàn lâm, lí thuyết vừa có tính đặc trƣng thực nghiệm (TN), nếu thiếu đi những kiến thức căn bản về hóa học thì con ngƣời mất đi khả năng nhận thức về thế giới vật chất xung quanh và hơn thế nữa là mất đi khả năng nhận thức xã hội.
Các KN cơ bản chính là nền tảng để hình thành nên hệ thống kiến thức và kĩ năng học tập hóa học, không chỉ đối với HS mà đối với chính cả những ngƣời giáo viên (GV), họ cũng cần nắm vững để hƣớng dẫn cho HS cách tiếp cận và chiếm lĩnh chúng.
Qua khảo sát thực trạng DH các KN hóa học cơ bản ở trƣờng THCS, chúng tui nhận thấy rằng còn có khá nhiều bất cập trong việc sử dụng các PTTQ nhằm giúp HS lĩnh hội kiến thức, chƣa hỗ trợ tốt cho việc hình thành và phát triển NL TN hóa học của HS.
Ở Việt Nam, hiện đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề hình thành và phát triển các KN hóa học cơ bản và NL của HS. Trong khuôn khổ của luận án này chúng tui muốn tiếp cận và nghiên cứu vấn đề này trên cơ sở một số luận điểm về PPDH hiện đại, đề xuất một số phƣơng án kết hợp PPDH với PTTQ theo cách phù hợp và hiệu quả. Với mong muốn nhƣ vậy, chúng tui chọn nghiên cứu đề tài: “Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học một số khái niệm hóa học cơ bản ở trường Trung học Cơ sở nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu việc sử dụng PTTQ trong DH một số KN hóa học cơ bản nhằm phát triển NL TN hóa học cho HS ở trƣờng THCS.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan cơ sở lí luận liên quan tới đề tài: Đổi mới PPDH hóa học ở trƣờng phổ thông; PTTQ (bao gồm cả các PTKTDH); các KN hóa học cơ bản; việc hình thành và phát triển NL TN hóa học cho HS.
- Điều tra, đánh giá (ĐG) thực trạng DH hóa học ở trƣờng THCS về việc sử dụng PTTQ kết hợp với các PPDH để hình thành và phát triển KN hóa học cơ bản cho HS và rèn luyện NL TN hóa học.
- Trên cơ sở nghiên cứu mục tiêu, nội dung và cấu trúc chƣơng trình, sách giáo khoa (SGK) hóa học THCS, xác định các nguyên tắc sƣ phạm, lựa chọn những PTTQ và quy trình sử dụng chúng cho những bài học thích hợp, phù hợp với thời
3
điểm, điều kiện đảm bảo hình thành và phát triển các KN hóa học cơ bản, rèn luyện NL TN hóa học.
- Thiết kế một số bài DH hóa học thể hiện quy trình sử dụng PTTQ nhằm nâng cao chất lƣợng DH một số KN hóa học cơ bản qua đó phát triển NL TN hóa học cho HS ở trƣờng THCS. Xây dựng bộ công cụ ĐG sự phát triển NL TN hóa học của HS.
- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) nhằm khẳng định tính đúng đắn, hiệu quả và khả thi của giả thuyết khoa học mà đề tài đã đặt ra.
4. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình DH hóa học ở trƣờng THCS.
- Đối tƣợng nghiên cứu: PTTQ và PP sử dụng chúng trong quá trình DH một số KN hóa học cơ bản, NL TN hóa học của HS ở trƣờng THCS.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu xác định đƣợc hệ thống các PTTQ và quy trình sử dụng chúng hợp lí kết hợp với các PPDH theo hƣớng tích cực trong DH các KN hóa học cơ bản thì sẽ phát triển đƣợc NL TN hóa học của HS ở trƣờng THCS, qua đó góp phần nâng cao chất lƣợng DH hóa học ở trƣờng phổ thông.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phối hợp các nhóm PP nghiên cứu sau:
6.1. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết
Nghiên cứu lí luận, phân tích và tổng hợp các nội dung đã đƣợc đề cập. Cập nhật những lí luận DH hiện đại, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của HS THCS trong quá trình tiếp cận và chiếm lĩnh các KN hóa học và phát triển NL TN hóa học. Nghiên cứu, xác định vị trí, vai trò của các PTTQ và PTKTDH, làm sáng tỏ mối liên hệ của chúng với những thành tố khác của quá trình DH.
6.2. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. Phương pháp điều tra
Sử dụng các phiếu điều tra phát trực tiếp cho HS THCS, GV bộ môn Hóa học, cán bộ quản lí các trƣờng THCS; khảo sát cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm (ThN), trang thiết bị... Dự giờ, lấy ý kiến ĐG về thực trạng và những giải pháp hiện có về việc sử dụng các PTTQ trong DH hóa học. Sử dụng các PP kiểm tra, ĐG để điều tra tình hình học tập bộ môn Hóa học của HS THCS.
4
6.2.2. Phương pháp chuyên gia
Xin ý kiến của các chuyên gia GD, các cán bộ lãnh đạo, các GV giàu kinh nghiệm hƣớng tới hoàn thiện quy trình sử dụng các PTTQ nhằm nâng cao chất lƣợng các bài dạy KN hóa học cơ bản trong chƣơng trình THCS qua đó phát triển NL TN hóa học cho HS.
6.2.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tổ chức DH các bài học đƣợc thiết kế sử dụng phối hợp PTTQ với các PP và kĩ thuật DH, thu thập những kết quả đạt đƣợc và những ý kiến phản hồi từ HS, GV, cán bộ quản lí, qua đó ĐG đƣợc giá trị, hiệu quả, tính khả thi của các biện pháp sƣ phạm đã đề ra.
6.3. Phương pháp xử lí thông tin
Áp dụng PP thống kê toán học và một số phần mềm tin học để xử lí và ĐG số liệu thu thập đƣợc trong quá trình TNSP.
7. Giới hạn đề tài
- Nghiên cứu quá trình sử dụng PTTQ trong đó có PTKTDH vận dụng vào phần DH hình thành một số KN hóa học cơ bản ở lớp 8 và lớp 9 THCS: Các KN hóa học mở đầu đƣợc trình bày chủ yếu trong chƣơng trình Hóa học lớp 8, 9 trƣờng THCS bao gồm một số các KN cơ bản, đó là KN Chất và Phản ứng hóa học. Đề tài đƣợc nghiên cứu trên địa bàn một số tỉnh thành miền Bắc nƣớc ta với đầy đủ thay mặt cho những vùng miền: Thành thị, nông thôn, miền núi, ....
- Trong các NL chung và các NL đặc thù môn Hóa học, chỉ tập trung nghiên cứu NL TN hóa học.
8. Những đóng góp của luận án 8.1. Về lí luận
Hệ thống hóa và làm sáng tỏ cơ sở lí luận về DH hình thành, phát triển KN hóa học cơ bản ở trƣờng THCS và phát triển NL TN cho HS. Nghiên cứu, làm sáng tỏ hơn những vấn đề về lí luận có liên quan mật thiết tới các PTTQ (trong đó có PTKTDH) trong DH hóa học ở THCS. Với định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học hóa học, luận án xác định mối quan hệ biện chứng của việc sử dụng PTTQ theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS với ba PP cơ bản là: Sử dụng PTTQ để minh họa, tái hiện, kiểm chứng; sử dụng PTTQ để phát hiện và giải quyết vấn đề; sử
5
dụng PTTQ để thực hiện PP nghiên cứu trong DH hóa học.
Đề xuất 6 nguyên tắc và quy trình tổng quát gồm 9 bƣớc sử dụng PTTQ
nhằm hƣớng dẫn GV thực hiện có hiệu quả các PPDH theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS trong DH hóa học và phát triển NL TN hóa học cho HS. 8.2. Về thực tiễn
Điều tra, ĐG thực trạng trang bị và sử dụng các PTTQ trong đó có PTKTDH nhằm hình thành, phát triển các KN hóa học cơ bản và phát triển NL TN hóa học cho HS tại các trƣờng THCS.
Đề xuất một số phƣơng án sử dụng PTTQ kết hợp với các PPDH tích cực trong giới hạn nghiên cứu đã lựa chọn, xây dựng và vận hành website hỗ trợ nhằm nâng cao chất lƣợng của quá trình DH một số KN hóa học cơ bản và phát triển NL TN hóa học của HS ở trƣờng THCS.
Xây dựng bộ công cụ ĐG sự phát triển NL TN hóa học của HS THCS và đƣa vào sử dụng.
Tiến hành TNSP khẳng định hiệu quả thực tế các biện pháp đã đề xuất.
9. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận chung và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận án có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng PTTQ trong DH KN hóa học cơ bản ở trƣờng THCS nhằm phát triển NL TN hóa học cho HS.
Chƣơng 2: Phát triển NL TN hóa học cho HS thông qua sử dụng PTTQ trong DH một số KN hóa học cơ bản ở trƣờng THCS.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.
6
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG
PHƢƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC KHÁI NIỆM HÓA HỌC CƠ BẢN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Tình hình nghiên cứu về việc sử dụng phương tiện trực quan và phương tiện kĩ thuật dạy học
Trên thế giới, trong quá trình DH, PTTQ đƣợc sử dụng khá sớm; khi con ngƣời muốn truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm cho các thế hệ sau, họ đã ƣu tiên sử dụng nhiều đồ vật, phƣơng tiện có tác động đến nhiều giác quan để trợ giúp cho quá trình truyền thụ của mình. Aristotle (384 – 322 TCN) là một nhà triết học và nhà GD lỗi lạc, chính ông đã đƣa ra một PPDH đặc biệt: Cùng học trò đi bộ, quan sát các sự vật, hiện tƣợng xung quanh rồi sau đó bàn luận và học hỏi từ những quan sát đó. Khổng Tử (551 – 479 TCN) - Ngƣời sáng lập ra Nho giáo, là ngƣời có thể đƣợc coi là ông tổ của GD Phƣơng Đông cũng có cách dạy học trò bằng cách quan sát thực tế, suy ngẫm chứ không phải bằng những bài giảng giáo điều, khô khan [96].
Lịch sử loài ngƣời tiếp tục phát triển và cùng với đó, khoa học GD cũng đạt đƣợc những thành tựu đáng kể, trong đó vai trò của những PTTQ luôn đƣợc đề cao. Nhà GD vĩ đại ngƣời Slovakia J.A. Comenxki (1592 - 1670) trong cuốn “Phép giảng dạy vĩ đại” cho rằng: GD phải dựa vào sự thích ứng với tự nhiên. PPDH tự nhiên đƣợc tiến hành từng bƣớc từ dễ đến khó, từ chung đến riêng, ông còn cho rằng DH trực quan mang lại lợi ích kinh tế rất lớn. Comenxki đã khái quát kinh nghiệm DH của loài ngƣời và nâng lên đỉnh cao bằng cách đƣa ra một hệ thống các nguyên tắc chỉ đạo công tác DH, đó là những nguyên tắc nhƣ: DH phát huy tính tích cực của HS, DH vừa sức, đảm bảo tính trực quan, đảm bảo độ vững bền của tri thức, DH phải đảm bảo tính hệ thống, liên tục...[62]. Cho đến nay, những nguyên tắc này vẫn còn nguyên giá trị lí luận của nó.
Nhà Khoa học GD J. Pexxtalogi (1746 -1827) ngƣời Thụy Sĩ đƣa ra nguyên
tắc trực quan trong DH. Theo ông, trực quan là nguồn gốc của tri thức, là xuất phát điểm của nhận thức, nghĩa là quá trình nhận thức phải đi từ cảm tính, từ quan sát và kinh nghiệm mới có thể khái quát và đƣa ra kết luận.
7
Quan điểm GD của K.D. Usinxki chú trọng đến nguyên tắc trực quan trong DH. “Đó là một thứ giảng dạy không dựa trên KN và những từ trừu tượng mà dựa trên những hình ảnh cụ thể được trẻ em tiếp thu trực tiếp, Đó là những hình ảnh được tiếp thu ngay trong khi học dưới sự hướng dẫn của GV hay những hình ảnh được tiếp thu từ trước do đứa trẻ tự quan sát mà GV có thể tìm thấy được trong tâm hồn đứa trẻ và căn cứ vào đó để xây dựng việc giảng dạy” [62]. Ông cho rằng đối với HS, PPDH trực quan là PP giảng dạy đặc biệt và quan trọng nhất, ông chủ trƣơng sử dụng tranh ảnh trong hoạt động giảng dạy.
Ở Việt Nam, các nhà khoa học GD đã nghiên cứu và đƣa ra đƣợc nhiều luận điểm và những thực hiện quan trọng. Nhiều công trình nghiên cứu cụ thể về sử dụng PTTQ trong DH hóa học đã đƣợc công bố nhƣ:
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang [55] đã nghiên cứu việc sử dụng ThN kĩ thuật tổng hợp và ThN mô hình để DH những bài về sản xuất hóa học ở trƣờng phổ thông, trong đó tác giả đã làm rõ vai trò quan trọng của ThN đối với DH hóa học nói chung cũng nhƣ đối với DH những bài về sản xuất hóa học nói riêng. Các tác giả Nguyễn Cƣơng [14], Dƣơng Tất Tốn [76], Trần Quốc Đắc [30],... đã có những nghiên cứu cụ thể về việc sử dụng ThN trong quá trình DH hóa học nhằm nâng cao nhận thức cho GV và HS cũng nhƣ góp phần nâng cao chất lƣợng DH.
Vấn đề sử dụng các phƣơng tiện trong DH hóa học đƣợc các tác giả Võ Chấp [10], Nguyễn Mạnh Dung [28], Phùng Quốc Việt [82], Nguyễn Đức Dũng [29], Đào Thị Việt Anh [1] nghiên cứu và đƣa ra các kết quả về mặt lí luận cũng nhƣ thực tiễn. Trong đó, tác giả Nguyễn Mạnh Dung đi sâu vào việc nghiên cứu sử dụng hiệu quả phim đèn chiếu trong DH hóa học hữu cơ; tác giả Đào Thị Việt Anh chú trọng vận dụng công nghệ thông tin trong DH hóa học.
Các nhà khoa học GD trong nƣớc cũng nhƣ ngoài nƣớc đã có những nghiên cứu rất cụ thể về KN, cấu trúc, vị trí, vai trò và mối quan hệ giữa PTTQ với các thành tố của quá trình DH và đã khẳng định vai trò quan trọng của các PTTQ trong quá trình DH nói chung cũng nhƣ trong DH hóa học phổ thông nói riêng.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu về hình thành, phát triển khái niệm hóa học cơ bản và năng lực thực nghiệm hóa học ở trường phổ thông
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang [55] đã nghiên cứu việc hình thành một số kĩ năng hóa học ở trƣờng phổ thông. Tác giả Đỗ Tất Hiển [36] đã tìm hiểu sự phát
8
triển một số KN hóa học. Việc hình thành và phát triển các KN hóa học đƣợc các tác giả Trang Thị Lân [42], Vũ Thị Thu Hoài [38] nghiên cứu; trong đó, các tác giả đã chú trọng sử dụng các PP và phƣơng tiện phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng các bài dạy KN hóa học.
Các tác giả Trần Thị Thu Huệ [41], Đỗ Thị Quỳnh Mai [43] đã công bố các nghiên cứu của mình về NL và vấn đề phát triển các NL cụ thể của HS trong DH hóa học ở trƣờng phổ thông.
Các nghiên cứu của các nhà khoa học trong nƣớc tập trung nhiều vào chƣơng trình Trung học Phổ thông; hơn nữa, các nghiên cứu phần lớn đƣợc tiến hành ở thời điểm mà khoa học, công nghệ (đặc biệt là công nghệ thông tin) chƣa phát triển nhƣ hiện nay cho nên các kết quả nghiên cứu đó chƣa cập nhật hết đƣợc thế mạnh của các phƣơng tiện DH hiện đại. Hơn thế nữa, THCS là bậc học lần đầu tiên HS đƣợc tiếp xúc với các kiến thức hóa học, cho nên càng cần thiết phải có một quy trình với các biện pháp sƣ phạm hợp lí sử dụng các PTTQ nhằm nâng cao chất lƣợng các bài dạy KN hóa học cơ bản, NL TN hóa học – tiền đề cho HS học tập bộ môn Hóa học ở các lớp sau này.
1.2. Phƣơng tiện trực quan và phƣơng tiện kĩ thuật dạy học
1.2.1. Khái niệm
KN về PTTQ đƣợc các tác giả đƣa ra dƣới nhiều định nghĩa, có thể liệt kê ra một số định nghĩa đáng chú ý nhƣ sau:
“Tất cả những gì mà ta tri giác được, lĩnh hội được do tương tác của hệ thống tín hiệu thứ nhất và thứ hai, đều là PTTQ”[63].
“PTTQ là tất cả các đối tượng được tri giác trực tiếp nhờ các giác quan”[53].
“PTTQ là những phương tiện được sử dụng trong hoạt động DH, có vai trò là công cụ để GV và học viên tác động vào đối tượng; có chức năng khơi dậy, dẫn truyền, tăng cường khả năng hoạt động của các giác quan, góp phần tạo nên chất liệu cảm tính của đối tượng nhận thức nhằm đạt tới mục đích DH cụ thể”[18].
“PTTQ là những công cụ mà thầy giáo và HS sử dụng trong quá trình DH nhằm tạo ra những biểu tượng, hình thành những KN cho HS thông qua sự tri giác trực tiếp bằng các giác quan của các em”[81].
9
Trong DH hóa học thì các giác quan của HS cần đƣợc sử dụng tối đa để tiếp thu mọi tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, do vậy: “Tất cả các đối tƣợng nghiên cứu (sự vật, hiện tƣợng, thiết bị và mô hình thay mặt cho hiện thực khách quan), nguồn phát ra thông tin từ sự vật và hiện tƣợng, làm cơ sở cho sự lĩnh hội trực tiếp (nhờ các giác quan) những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo về các sự vật nghiên cứu đều gọi là PTTQ”[29].
Qua những định nghĩa trên, chúng ta có thể thấy sự thống nhất cao trong nhận thức về PTTQ trong DH, đó là sự thống nhất về bản chất, những thành tố cơ bản của PTTQ là các sự vật, hiện tƣợng của thế giới hiện thực hay các phƣơng tiện phản ánh biểu tƣợng của nó đƣợc tri giác trực tiếp bởi các giác quan của con ngƣời để tạo ra những hình ảnh về các sự vật, hiện tƣợng đó.
PTKTDH là một trong những bộ phận của PTTQ; là các phƣơng tiện, công cụ đƣợc sử dụng trong quá trình DH. Trong thời kì khoa học kĩ thuật phát triển mạnh mẽ nhƣ hiện nay, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông đã bám rễ, ăn sâu vào mọi mặt của đời sống con ngƣời thì các PTKTDH vốn đã phong phú đa dạng nay lại đƣợc sự trợ giúp của công nghệ thông tin thông qua máy vi tính, máy chiếu, mạng internet, ... từ đó nảy sinh ra những PP, hình thức tổ chức DH mới nhƣ: DH tìm kiếm và khám phá qua mạng (WebQuest), đào tạo từ xa qua mạng, DH trực tuyến ...
Mục đích chung của các PTKTDH là làm cho HS lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo một cách nhanh chóng hơn, bền vững hơn và nhanh chóng ứng dụng đƣợc những gì đã học vào cuộc sống.
Từ những luận điểm trên, có thể đƣa ra KN: PTTQ là toàn bộ những công cụ (phương tiện) mà GV và HS sử dụng trong quá trình DH nhằm cung cấp kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cho HS thông qua sự tri giác trực tiếp bằng các giác quan của họ. 1.2.2. Vai trò của phương tiện trực quan trong dạy học hóa học ở trường phổ thông
PTTQ là những sự vật thay mặt hay thay thế cho những sự vật, hiện tƣợng tƣơng tự ngoài tự nhiên mà HS khó có thể hay không thể tiếp cận trực tiếp đƣợc. PTTQ tác động và yêu cầu tất cả các giác quan của HS phải hoạt động để tìm tòi, nghiên cứu suy nghĩ và đạt tới mục đích của quá trình DH. PTKTDH có khả năng truyền tải những nội dung khoa học với tốc độ và dung lƣợng lớn hơn so với các phƣơng tiện DH truyền thống. Vai trò của PTTQ trong đó có PTKTDH có thể tóm tắt nhƣ sau [18], [29]:
10
1. PTTQ là những công cụ đƣợc sử dụng trong DH giúp ngƣời GV đạt đƣợc mục đích giờ dạy nhờ sự nâng cao tính tích cực nhận thức và kích thích hứng thú nhận thức của HS.
2. PTTQ giúp tiết kiệm thời gian, thực hiện tính đặc thù bộ môn, phát triển kĩ năng quan sát, vận dụng; kĩ năng thực hành; phát triển NL nhận thức, tƣ duy, NL so sánh, khái quát hóa, tổng hợp của HS.
3. PTTQ giúp đảm bảo an toàn; hỗ trợ GV trong việc hƣớng dẫn HS sử dụng các công cụ ThN, những thao tác thực hành mẫu để HS có thể tự làm ThN. GV có thể điều khiển hoạt động chung của lớp cũng nhƣ của cá nhân từng HS một cách dễ dàng.
4. PTTQ giúp GV có thể kiểm tra, ĐG với nhiều hình thức, độ chính xác cao, tiết kiệm thời gian, đảm bảo khách quan tối đa.
5. PTTQ giúp cho giờ dạy sinh động hơn, tăng tính ham hiểu biết của HS, giúp HS hứng thú hơn đối với môn học và đạt kết quả cao trong học tập.
1.2.3. Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh
1.2.3.1. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh
Học tập là nhiệm vụ suốt đời của mỗi con ngƣời, khoảng thời gian đầu tiên khi con ngƣời bắt đầu tri giác thế giới xung quanh thì hoạt động học tập càng có vị trí và vai trò quan trọng, có tầm ảnh hƣởng mang tính quyết định tới toàn bộ cuộc đời của họ. Học tập ở đây chính là hoạt động nhận thức của HS. Toàn bộ các tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm của các thế hệ trƣớc đƣợc truyền lại, đƣợc hấp thu vào chủ thể là ngƣời HS và cũng từ đó HS có sự sáng tạo riêng của bản thân mình với mỗi vấn đề thu nhận đƣợc. Chất lƣợng của quá trình học tập phụ thuộc vào nhiều yếu tố, một trong các yếu tố quan trọng nhất ở đây chính là nhu cầu tìm tòi, học hỏi của ngƣời HS. Có đƣợc nhu cầu xác đáng thì HS sẽ có cách tiếp cận và chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng phù hợp nhất với bản thân mình. Nói một cách khác là khi có đƣợc sự tích cực hóa trong hoạt động nhận thức sẽ thu đƣợc kết quả cao trong quá trình DH.
Theo [50] thì tích cực là: “Có những hoạt động tạo ra sự biến đổi theo hướng phát triển”. Còn dƣới góc độ lí luận DH thì bản chất tính tích cực là thái độ cải tạo của chủ thể với khách thể, đối với những sự vật, hiện tƣợng xung quanh.
11
Định hƣớng đổi mới nội dung và PPDH trong các nhà trƣờng phổ thông nói chung và trong nhà trƣờng THCS nói riêng thì HS là trung tâm, là chủ thể của quá trình DH. Chất lƣợng DH phụ thuộc phần lớn vào ý thức tự lực, tích cực nhận thức của HS, do vậy, cần có những nghiên cứu, thử nghiệm và áp dụng các biện pháp và phƣơng tiện phù hợp nhằm kích thích, duy trì và phát triển mạnh mẽ khả năng tích cực nhận thức của các em.
Tính tích cực nhận thức của HS có thể hình thành từ sự tự phát hay tự giác của HS. Cần coi trọng cả hai mặt này, đặc biệt là sự tự giác (có định hƣớng rõ ràng của ngƣời GV) tiến tới mục đích là tạo ra những con ngƣời có đầy đủ tri thức, đạo đức có khả năng thích ứng với môi trƣờng xã hội; có NL xây dựng, phát triển cộng đồng.
Nhƣ vậy tích cực nhận thức đƣợc hiểu là thái độ cải tạo của chủ thể với khách thể, đƣợc biểu hiện ở sự huy động mức độ cao các chức năng tâm lí nhằm giải quyết những vấn đề học tập – nhận thức, góp phần phát triển nhân cách của chủ thể.
Mặt tự phát là một yếu tố tiềm ẩn trong nội tại mỗi HS, đƣợc thể hiện ở những hoạt động mang tính tò mò, ham tìm hiểu, hiếu động, linh hoạt với rất nhiều sự vật, hiện tƣợng xung quanh. Ngƣời GV cần hết sức chú trọng phát hiện và giúp các em phát huy, để từ đó hình thành và phát triển mặt tự giác. Mặt tự giác tích cực nhận thức còn thể hiện ở chỗ tính tích cực có mục đích, chủ ý và đối tƣợng rõ ràng từ đó nảy sinh ra nhu cầu cấp thiết để chiếm lĩnh kiến thức, nắm bắt đối tƣợng. Nói chung, tính tích cực nhận thức xuất phát từ các nhu cầu nội tại của HS, nhu cầu vốn có từ đó làm cơ sở cho nhu cầu đƣợc định hƣớng.
Nắm bắt đƣợc dấu hiệu tích cực nhận thức của HS là một nhiệm vụ quan trọng trong tiến trình DH. GV có thể nhận biết qua các dấu hiệu sau:
1. HS biểu hiện thích thú, chủ động tiếp xúc với đối tƣợng. Có mong muốn tìm hiểu đối tƣợng đang tiếp xúc, thƣờng xuyên đặt câu hỏi xung quanh đối tƣợng: Ai, cái gì, thế nào, ra sao, có thể nhƣ thế nào...? Bên cạnh đó là sự chú ý, lắng nghe, theo dõi, thƣờng xuyên phát biểu ý kiến và có thiên hƣớng tranh luận, trao đổi thông tin với bạn bè và thầy cô giáo.
2. HS có biểu hiện nỗ lực hoạt động, phát triển tƣ duy, phát hiện nhanh chóng các vấn đề và sự liên quan giữa các thành tố trong một đối tƣợng học tập. HS có khả năng hiểu nhanh ý của ngƣời khác và diễn đạt cho ngƣời khác hiểu đƣợc ý của mình.
12
3. Kết quả học tập của HS phản ánh tƣơng đối chân thực sự tích cực nhận thức. Chỉ có những HS đạt đƣợc mức độ cao trong tích cực nhận thức thì mới có thể có kết quả học tập cao.
Tích cực nhận thức có thể chia làm ba mức độ [81], đó là: Tính tích cực tái hiện: Là mức độ thấp, HS dựa vào trí nhớ để tái hiện những gì đã nhận thức đƣợc. Ở mức độ này sự tích cực bắt chƣớc, mô phỏng lại những gì đã biết cũng có thể coi là những dạng tích cực tái hiện.
Tính tích cực sử dụng là một sự nâng cao trong các nấc thang tích cực nhận thức, theo đó HS vận dụng các công thức, KN, định luật, định lí ... để giải quyết một nhiệm vụ trí dục cụ thể nào đó. Trong đó, các em phải sử dụng nhiều thao tác tƣ duy: Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa để tự lực đạt đƣợc thành công.
Mức độ phát triển cao nhất của tích cực nhận thức là tính tích cực sáng tạo. Thể hiện thông qua sự đặc trƣng vốn có của chủ thể, vƣợt qua khỏi những khuôn mẫu thông thƣờng, đƣa ra đƣợc những cái mới có giá trị. Tính tích cực sáng tạo mang lại dấu ấn rõ nét của mỗi cá nhân giúp cho họ đạt đƣợc những thành tựu lớn, vƣợt xa khỏi mức độ trung bình về mặt nhận thức so với những thành viên còn lại của tập thể.
1.2.3.2. Những yêu cầu chung khi sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh
Sự tích cực nhận thức của HS có thể có đƣợc thông qua sự tác động của ngƣời GV và nếu đạt đƣợc mức độ cao về sự tích cực này thì kết quả chung của quá trình DH sẽ đạt đƣợc sự tƣơng xứng nhất định. Có nhiều biện pháp để khơi gợi và phát triển tính tích cực của HS nhƣng việc sử dụng PTTQ đƣợc đánh giá là “Biện pháp hết sức quan trọng nhằm nâng cao tính tích cực của HS và gi p nhà trường đưa chất lượng DH lên một tầm cao mới” [81].
cách tiến hành ThN. (Cốc nước nóng, cục nước đá, tấm kính, đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gố, đũa thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh, đường, bột S, bột Fe, dung dịch HCl).
- Nhắc HS xem kĩ những hóa chất và công cụ mới vừa nhận Lƣu ý: Ở ThN 5: Trộn bột sắt và bột lƣu huỳnh thật đều và đun nóng mạnh.
b. Tiến hành ThN:
- Cho HS tiến hành ThN.
- Bao quát lớp, đi tới các nhóm để hƣớng dẫn thêm, điều chỉnh các sai sót, giúp đỡ HS (khi cần thiết).
- Yêu cầu HS nêu hiện tƣợng quan sát đƣợc ở các ThN và giải thích. * Lƣu ý HS: Ở biến đổi 5, so sánh màu của
- Tiến hành ThN, ghi lại hiện tƣợng quan sát đƣợc và giải thích trong vở ThN
- Đại diện các nhóm trình bày hiện tƣợng và giải thích:
1. Cục nƣớc đá chảy thành nƣớc lỏng, do thay đổi nhiệt độ (nhiệt độ của không khí cao hơn 00C).
2. Nƣớc nóng bay hơi gặp lạnh ngƣng tụ lại thành những giọt nƣớc.
3. Đƣờng tan trong nƣớc tạo thành nƣớc đƣờng.
4. Khi bị nung nóng, đƣờng biến đổi thành than và nƣớc.
5. Hỗn hợp nóng đỏ, tạo thành chất rắn màu xám khác với hỗn hợp ban đầu.
6. Có sủi bọt khí, viên kim loại tan dần. - So sánh kết quả ThN với những hiểu biết ban đầu.
Hoạt động 5: Kết luận, kiến thức mới (2’)
15 PL
chất rắn sau khi đun với hỗn hợp lúc đầu.
- Tổ chức cho HS đối chiếu kết quả ThN với đoán ban đầu, nhận xét.
- Từ kết quả ThN và nghiên cứu thêm tài liệu (SGK), nêu kết luận về kiến thức mới, ghi vào vở ThN. (Tức là trả lời câu hỏi: Chất có thể xảy ra những dạng biến đổi nào? Thuộc loại hiện tƣợng gì?)
- Gọi thay mặt các nhóm HS trình bày, GV kết luận.
- Với các chất có thể xảy ra những biến đổi thuộc 2 loại hiện tƣợng: Hiện tƣợng vật lí và hiện tƣợng hóa học.
- Ở hiện tƣợng vật lí,
- Ghi kết luận kiến thức mới vào vở ThN.
- Chất có thể xảy ra 2 dạng biến đổi:
+ Chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, thuộc loại hiện tƣợng vật lí. ThN: 1, 2, 3.
+ Chất biến đổi có tạo ra chất khác, thuộc loại hiện tƣợng hóa học.
ThN: 4, 5, 6
- Sự thay đổi về trạng thái, hình dạng, ...
- Nêu khái niệm (SGK).
1. Hiện tƣợng vật lí:
Là hiện tƣợng biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
Ví dụ: Nƣớc đá để ngoài không khí chảy thành nƣớc lỏng.
2. Hiện tƣợng hóa học:
Là hiện tƣợng chất biến đổi có tạo ra chất khác.
Ví dụ: Khi bị đun nóng, đƣờng phân huỷ biến đổi
Hoạt động 6: Củng cố (5’)
16 PL
đã xảy ra sự thay đổi gì của chất?
- Thế nào là hiện tƣợng vật lí? Hiện tƣợng hóa học?
thành than và nƣớc
* Cho HS xem một số đoạn phim về các hiện tƣợng vật lí và hiện tƣợng hóa học.
Bài tập 1: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tƣợng hóa học với hiện tƣợng vật lí là gì?
Bài tập 2: Trong số những quá trình kể dƣới đây, cho biết đâu là hiện tƣợng hóa học, đâu là hiện tƣợng vật lí. Giải thích.
a. Cây gỗ đƣợc xẻ ra để đóng thành bàn, ghế.
b. Vành xe đạp bị gỉ.
c. Hòa tan muối ăn vào nƣớc để ngâm rau sống.
d. Sắt nung nóng để rèn dao, cuốc, xẻng.
Quan sát, nhận xét, phát biểu, trao đổi (nếu có)
Bài tập 1: Ở hiện tƣợng hóa học có tạo ra chất mới.
Bài tập 2:
- Hiện tƣợng hóa học: b, e.
Vì những quá trình này chất biến đổi có tạo ra chất khác.
- Hiện tƣợng vật lí: a, c, d.
Vì những quá trình này chỉ thay đổi về trạng thái, hình dạng còn chất vẫn giữ nguyên.
Bài tập 3: Những hiện tƣợng HS có thể nêu:
- Mở chai nƣớc ngọt, có bọt khí.
- Cầu vồng sau cơn mƣa
- Mùa xuân, trời nồm làm nền nhà ẩm. - Thức ăn bị ôi thiu.
- Đốt cháy gas, than, củi.
- Nấu cơm bị khê...
17 PL
e. Cá tƣơi có mùi tanh, khi rán bằng mỡ có mùi thơm.
Bài tập 3: Nêu một số ví dụ về hiện tƣợng vật lí và hiện tƣợng hóa học mà ta thƣờng gặp trong cuộc sống hàng ngày?
18 PL
Kế hoạch bài dạy số 2:
Tiết 19 Bài 13. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiếp) – Lớp 8 1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
HS biết đƣợc: Muốn nhận biết có PƢHH xảy ra, cần dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành quan sát đƣợc nhƣ thay đổi màu sắc, mùi vị, tạo kết tủa, khí thoát ra.
HS hiểu: Giải thích đƣợc bản chất của phản ứng hóa học, vận dụng giải thích các trƣờng hợp cụ thể.
1.2. Kĩ năng
Có kĩ năng quan sát ThN, rút ra nhận xét. Biết đánh giá điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có PƢHH xảy ra. Phân biệt với các hiện tƣợng vật lí.
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phƣơng trình chữ, kĩ năng tiến hành ThN hóa học đơn giản. Hình thành thao tác tƣ duy tổng hợp, khái quát hóa.
1.3. Thái độ
Tin tƣởng vào chân lí khoa học, hình thành những quan điểm khoa học vô thần, biện chứng, có hứng thú học tập bộ môn Hóa học.
Có thói quen cẩn thận, ngăn nắp; trình bày khoa học.
1.4. Năng lực
Hình thành và phát triển cho HS NL hợp tác; NL tự học, NL TN hóa học.
2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên
Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, đĩa sứ, muôi sắt, kẹp sắt.
Hóa chất: Dung dịch H2SO4, dung dịch BaCl2, dung dịch HCl, Zn, Cu, rƣợu etylic (cồn 900), muối ăn, nƣớc cất.
Bảng phụ, kế hoạch bài dạy, máy tính, máy chiếu, phim, mô phỏng.
2.2. Học sinh
Chuẩn bị bài trƣớc khi tới lớp, học và làm các bài tập ở nhà, vở ghi, vở ThN, SGK.
19 PL
3. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phƣơng pháp bàn tay nặn bột, phƣơng pháp trực quan, nghiên cứu tài liệu, đàm thoại phát hiện.
4. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
4.1. Ổn định lớp
4.2. Kiểm tra bài cũ (3’) 4.3. Bài mới
- Tiến trình bài dạy:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links