Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Lịch Sử) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc thiết kế sơ đồ tư duy và những yêu cầu cần thiết khi sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy học môn Lịch sử. Khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học lịch sử nói chung, thực trạng thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học môn Lịch sử nói riêng. Nghiên cứu nội dung phần Lịch sử thế giới cổ đại và trung đại lớp 10 và đề xuất phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy học Lịch sử. Thực nghiệm và đánh giá tính hiệu quả của việc xây dựng, sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy học môn Lịch sử
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục là quá trình truyền đạt và lĩnh hội kiến thức giữa người dạy và
người học, đồng thời là quá trình được tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích
khơi gợi hay biến đổi nhận thức, năng lực, tình cảm, thái độ của người dạy
và người học theo hướng tích cực. Giáo dục luôn đóng vai trò quan trọng
trong việc hình thành nhân cách, phẩm chất đạo đức cho học sinh, góp phần
trang bị kiến thức cho học sinh và thắp sáng niềm tin cho thế hệ trẻ. Trong các
môn học thì Lịch sử là một môn học có vị trí quan trọng trong việc giáo dục
toàn diện nhân cách cho học sinh THPT. Để thực hiện được nhiệm vụ quan
trọng đó, việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng “dạy học tích cực” là
vấn đề cần thiết cần thực hiện ngay. Mục đích của việc làm này chính là để
góp phần đổi mới PPDH, nâng cao tính trực quan sư phạm, phát huy tiềm
năng cá nhân, tạo ra môi trường lí tưởng cho hoạt động dạy học, “hướng tới
hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động” của HS.
Sơ đồ tư duy được mệnh danh là "công cụ vạn năng cho bộ não",
là phương pháp ghi chú đầy sáng tạo, hiện đang được hơn 250 triệu người
trên thế giới sử dụng, đã và đang đem lại những hiệu quả thực sự đáng kinh
ngạc, nhất là trong lĩnh vực giáo dục và kinh doanh. Lập sơ đồ tư duy là một
cách thức cực kỳ hiệu quả để ghi chú, tổng kết dữ liệu, hợp nhất các thông tin
từ các nguồn nghiên cứu khác nhau, giúp liên kết các ý tưởng và tạo các kết
nối với các ý khác.Trong dạy học lịch sử, việc sử dụng sơ đồ tư duy huy động
tối đa tiềm năng của não bộ, giúp học sinh học tập tích cực, hỗ trợ hiệu quả
các phương pháp dạy học. Vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học, giáo viên
giúp học sinh có thói quen tự tay ghi chép hay tổng kết một vấn đề, một sự
kiện, một chủ đề lịch sử đã đọc, đã học theo cách hiểu của học sinh với dạng
sơ đồ tư duy, đồng thời phát triển khả năng thẩm mỹ cho học sinh.
Một thực tế cho thấy, hiện nay môn Lịch sử vẫn là một môn học khô
khan, khó nhớ, không hấp dẫn vì có quá nhiều sự kiện phải ghi nhớ, và học
sinh chưa biết sử dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn như thế nào. .
Trong khi đó, không ít giáo viên lịch sử vẫn chủ yếu sử dụng các phương
pháp truyền thống vào dạy học. Khi được hỏi thì hiện nay phần lớn các em
học sinh THPT đều cho rằng rất sợ học lịch sử vì theo suy nghĩ của các em
khi học lịch sử sẽ phải thuộc, phải ghi nhớ hết các sự kiện, các kiến thức lịch
sử. Vì vậy, các em đều chọn cách học thuộc lòng, cố ghi nhớ từng sự kiện mà
không hiểu được bản chất, ý nghĩa của sự kiện lịch sử đó. Vậy làm sao để
giảm áp lực cho học sinh trong quá trình học Lịch sử, làm sao để học sinh có
thể dễ dàng ghi nhớ, tự hệ thống hóa kiến thức một cách logic? Sơ đồ tư duy
sẽ giúp học sinh làm được điều đó.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tui lựa chọn vấn đề “Sử dụng sơ
đồ tư duy trong dạy học Lịch sử thế giới cổ đại và trung đại lớp 10 trung
học phổ thông (chương trình chuẩn)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt
nghiệp của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy (Mindmap) đã được phát triển trên
thế giới vào cuối thập niên 60 của thế kỷ XX bởi tác giả Tony Buzan, như là
một cách để giúp học sinh “ghi lại bài giảng” mà chỉ cần dùng các từ khóa và
hình ảnh, cách ghi chép này sẽ nhanh hơn, dễ nhớ và dễ ôn tập hơn.
Tony Buzan là nhà văn, nhà thuyết trình, cố vấn hàng đầu thế giới cho
các chính phủ, doanh nghiệp, ngành nghề, trường học về não bộ, kiến thức và
những kỹ năng tư duy. Ông là nhà sáng lập Sơ đồ tư duy, công cụ tư duy
thường được gọi là “Công cụ vạn năng của bộ não” [6, tr.48]. Ông đã trở
thành ngôi sao truyền thông quốc tế, xuất hiện với vai trò trung tâm giới thiệu
và đồng sản xuất các chương trình phim: Sử dụng trí tuệ của bạn (Use your
Head) (BBC TV); loạt phim Tư duy mở rộng (Open Mind) (ITV); Chiếc
khung cửi thần thánh (phim tài liệu dài một tiếng về não bộ) và nhiều
chương trình Talkshow khác. Ông còn sáng lập giải vô địch trí nhớ thế
giới Memoriad, giải vô địch đọc nhanh thế giới và đồng sáng lập giải
Olympic Thể thao trí tuệ đã thu hút 25.000 người từ 74 quốc gia trên
khắp thế giới đăng ký tham gia.
Tony Buzan còn là người đi đầu trong lĩnh vực về não và phương pháp
học tập với hơn 80 tác phẩm với tổng cộng hơn 3 triệu bản đã được bán ra.
Nhiều cuốn sách và những sản phẩm đã giành được những thành công lớn ở
hơn 100 nước với hơn 30 ngôn ngữ. Ông còn là giảng viên hàng đầu trong
lĩnh vực này. Tony Buzan được coi là “thầy phù thủy hàng đầu về lĩnh vực tư
duy” với nhiều bài thuyết giảng cho đông đảo khán giả thuộc mọi độ tuổi,
mọi tầng lớp trong xã hội.
Tại Việt Nam, sơ đồ tư duy Mindmap được biết đến một cách rộng rãi
vào đầu thập niên thế kỷ XXI. Tháng 3/2006, đài truyền hình Việt Nam đã tổ
chức một phóng sự về hoạt động nghiên cứu và phổ biến sơ đồ tư duy
Mindmap.
Ở nước ta, đã có nhiều người nghiên cứu và vận dụng phương pháp sơ
đồ tư duy trong dạy học như tiến sĩ Trần Đình Châu. Ông đã mạnh dạn giới
thiệu phương pháp học tập thông qua sử dụng sơ đồ tư duy. Theo tiến sĩ Trần
Đình Châu thì hình thức học tập bằng việc sử dụng sơ đồ tư duy sẽ giúp
“học sinh học được phương pháp học mới, tăng tính độc lập, chủ động, sáng
tạo và phát triển tư duy” [20, tr.28]. PGS.TS Lương Thị Lệ Hằng cũng đã có
một bài viết “Hệ thống hóa bài học Vật lý với sơ đồ tư duy” đăng trên tạp chí
Giáo dục kỳ 1 tháng 3 năm 2010. Nội dung bài viết chủ yếu giới thiệu về cách
thức sử dụng sơ đồ tư duy trong hệ thống hóa kiến thức của môn Vật lý lớp 8.
Tác giả cho rằng “hoạt động học sẽ có hiệu quả nếu người hoc có thể hình
thành cho mình những mối liên hệ giữa các khái niệm, quy luật, cách
thức…để từ đó ghi nhớ và tái hiện tài liệu học tập tốt hơn” [3, tr.15], và sơ đồ
tư duy Mindmap là một công cụ quan trọng cho việc hệ thống hóa kiến thức
bài học. Tiến sĩ Hoàng Thanh Tú cũng giới thiệu về phương pháp học tập
Lịch sử có sử dụng sơ đồ tư duy trong cuấn sách “Phương pháp ôn tập Lịch
sử ở trường trung học phổ thông”. Nội dung cuấn sách chủ yếu giới thiệu về
cách thức ôn tập bằng sơ đồ tư duy “Người học sẽ biết cách ôn tập để ghi nhớ
hiệu quả hơn và chuẩn bị tốt cho thi cử, kiểm tra; đặc biệt người học cũng
được hướng dẫn sử dụng sơ đồ tư duy để tăng cường khả năng ôn tập; giảm đi
nỗi sợ hãi và chán ghét thi cử ôn tập” [4, tr.27].
Những công trình này cũng chính là nguồn tài liệu vô cùng quý giá, là
những căn cứ, gợi ý có giá trị cho chúng tui thực hiện luận văn này.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Quy trình sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học lịch sử nói chung và dạy
học phần Lịch sử thế giới cổ đại và trung đại lớp 10 nói riêng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: đề tài đề xuất cho giáo viên quy trình thiết kế và hướng
dẫn học sinh sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học lịch sử.
- Về chương trình: Vận dụng vào phần lịch sử thế giới cổ đại và trung
đại - lớp 10.
- Về hình thức tổ chức dạy học: các bài học lịch sử nội khóa trên lớp.
- Về thực nghiệm sư phạm: tiến hành thực nghiệm trong dạy học lịch
sử lớp 10 tại trường THPT Việt Đức - Hà Nội.
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích
Trên cơ sở khẳng định vai trò, ý nghĩa của sơ đồ tư duy, đề tài lựa chọn
nội dung và đề xuất cách thức thiết kế, sử dụng sơ đồ tư duy vào phần Lịch
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Lịch Sử) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc thiết kế sơ đồ tư duy và những yêu cầu cần thiết khi sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy học môn Lịch sử. Khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học lịch sử nói chung, thực trạng thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học môn Lịch sử nói riêng. Nghiên cứu nội dung phần Lịch sử thế giới cổ đại và trung đại lớp 10 và đề xuất phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy học Lịch sử. Thực nghiệm và đánh giá tính hiệu quả của việc xây dựng, sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy học môn Lịch sử
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục là quá trình truyền đạt và lĩnh hội kiến thức giữa người dạy và
người học, đồng thời là quá trình được tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích
khơi gợi hay biến đổi nhận thức, năng lực, tình cảm, thái độ của người dạy
và người học theo hướng tích cực. Giáo dục luôn đóng vai trò quan trọng
trong việc hình thành nhân cách, phẩm chất đạo đức cho học sinh, góp phần
trang bị kiến thức cho học sinh và thắp sáng niềm tin cho thế hệ trẻ. Trong các
môn học thì Lịch sử là một môn học có vị trí quan trọng trong việc giáo dục
toàn diện nhân cách cho học sinh THPT. Để thực hiện được nhiệm vụ quan
trọng đó, việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng “dạy học tích cực” là
vấn đề cần thiết cần thực hiện ngay. Mục đích của việc làm này chính là để
góp phần đổi mới PPDH, nâng cao tính trực quan sư phạm, phát huy tiềm
năng cá nhân, tạo ra môi trường lí tưởng cho hoạt động dạy học, “hướng tới
hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động” của HS.
Sơ đồ tư duy được mệnh danh là "công cụ vạn năng cho bộ não",
là phương pháp ghi chú đầy sáng tạo, hiện đang được hơn 250 triệu người
trên thế giới sử dụng, đã và đang đem lại những hiệu quả thực sự đáng kinh
ngạc, nhất là trong lĩnh vực giáo dục và kinh doanh. Lập sơ đồ tư duy là một
cách thức cực kỳ hiệu quả để ghi chú, tổng kết dữ liệu, hợp nhất các thông tin
từ các nguồn nghiên cứu khác nhau, giúp liên kết các ý tưởng và tạo các kết
nối với các ý khác.Trong dạy học lịch sử, việc sử dụng sơ đồ tư duy huy động
tối đa tiềm năng của não bộ, giúp học sinh học tập tích cực, hỗ trợ hiệu quả
các phương pháp dạy học. Vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học, giáo viên
giúp học sinh có thói quen tự tay ghi chép hay tổng kết một vấn đề, một sự
kiện, một chủ đề lịch sử đã đọc, đã học theo cách hiểu của học sinh với dạng
sơ đồ tư duy, đồng thời phát triển khả năng thẩm mỹ cho học sinh.
Một thực tế cho thấy, hiện nay môn Lịch sử vẫn là một môn học khô
khan, khó nhớ, không hấp dẫn vì có quá nhiều sự kiện phải ghi nhớ, và học
sinh chưa biết sử dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn như thế nào. .
Trong khi đó, không ít giáo viên lịch sử vẫn chủ yếu sử dụng các phương
pháp truyền thống vào dạy học. Khi được hỏi thì hiện nay phần lớn các em
học sinh THPT đều cho rằng rất sợ học lịch sử vì theo suy nghĩ của các em
khi học lịch sử sẽ phải thuộc, phải ghi nhớ hết các sự kiện, các kiến thức lịch
sử. Vì vậy, các em đều chọn cách học thuộc lòng, cố ghi nhớ từng sự kiện mà
không hiểu được bản chất, ý nghĩa của sự kiện lịch sử đó. Vậy làm sao để
giảm áp lực cho học sinh trong quá trình học Lịch sử, làm sao để học sinh có
thể dễ dàng ghi nhớ, tự hệ thống hóa kiến thức một cách logic? Sơ đồ tư duy
sẽ giúp học sinh làm được điều đó.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tui lựa chọn vấn đề “Sử dụng sơ
đồ tư duy trong dạy học Lịch sử thế giới cổ đại và trung đại lớp 10 trung
học phổ thông (chương trình chuẩn)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt
nghiệp của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy (Mindmap) đã được phát triển trên
thế giới vào cuối thập niên 60 của thế kỷ XX bởi tác giả Tony Buzan, như là
một cách để giúp học sinh “ghi lại bài giảng” mà chỉ cần dùng các từ khóa và
hình ảnh, cách ghi chép này sẽ nhanh hơn, dễ nhớ và dễ ôn tập hơn.
Tony Buzan là nhà văn, nhà thuyết trình, cố vấn hàng đầu thế giới cho
các chính phủ, doanh nghiệp, ngành nghề, trường học về não bộ, kiến thức và
những kỹ năng tư duy. Ông là nhà sáng lập Sơ đồ tư duy, công cụ tư duy
thường được gọi là “Công cụ vạn năng của bộ não” [6, tr.48]. Ông đã trở
thành ngôi sao truyền thông quốc tế, xuất hiện với vai trò trung tâm giới thiệu
và đồng sản xuất các chương trình phim: Sử dụng trí tuệ của bạn (Use your
Head) (BBC TV); loạt phim Tư duy mở rộng (Open Mind) (ITV); Chiếc
khung cửi thần thánh (phim tài liệu dài một tiếng về não bộ) và nhiều
chương trình Talkshow khác. Ông còn sáng lập giải vô địch trí nhớ thế
giới Memoriad, giải vô địch đọc nhanh thế giới và đồng sáng lập giải
Olympic Thể thao trí tuệ đã thu hút 25.000 người từ 74 quốc gia trên
khắp thế giới đăng ký tham gia.
Tony Buzan còn là người đi đầu trong lĩnh vực về não và phương pháp
học tập với hơn 80 tác phẩm với tổng cộng hơn 3 triệu bản đã được bán ra.
Nhiều cuốn sách và những sản phẩm đã giành được những thành công lớn ở
hơn 100 nước với hơn 30 ngôn ngữ. Ông còn là giảng viên hàng đầu trong
lĩnh vực này. Tony Buzan được coi là “thầy phù thủy hàng đầu về lĩnh vực tư
duy” với nhiều bài thuyết giảng cho đông đảo khán giả thuộc mọi độ tuổi,
mọi tầng lớp trong xã hội.
Tại Việt Nam, sơ đồ tư duy Mindmap được biết đến một cách rộng rãi
vào đầu thập niên thế kỷ XXI. Tháng 3/2006, đài truyền hình Việt Nam đã tổ
chức một phóng sự về hoạt động nghiên cứu và phổ biến sơ đồ tư duy
Mindmap.
Ở nước ta, đã có nhiều người nghiên cứu và vận dụng phương pháp sơ
đồ tư duy trong dạy học như tiến sĩ Trần Đình Châu. Ông đã mạnh dạn giới
thiệu phương pháp học tập thông qua sử dụng sơ đồ tư duy. Theo tiến sĩ Trần
Đình Châu thì hình thức học tập bằng việc sử dụng sơ đồ tư duy sẽ giúp
“học sinh học được phương pháp học mới, tăng tính độc lập, chủ động, sáng
tạo và phát triển tư duy” [20, tr.28]. PGS.TS Lương Thị Lệ Hằng cũng đã có
một bài viết “Hệ thống hóa bài học Vật lý với sơ đồ tư duy” đăng trên tạp chí
Giáo dục kỳ 1 tháng 3 năm 2010. Nội dung bài viết chủ yếu giới thiệu về cách
thức sử dụng sơ đồ tư duy trong hệ thống hóa kiến thức của môn Vật lý lớp 8.
Tác giả cho rằng “hoạt động học sẽ có hiệu quả nếu người hoc có thể hình
thành cho mình những mối liên hệ giữa các khái niệm, quy luật, cách
thức…để từ đó ghi nhớ và tái hiện tài liệu học tập tốt hơn” [3, tr.15], và sơ đồ
tư duy Mindmap là một công cụ quan trọng cho việc hệ thống hóa kiến thức
bài học. Tiến sĩ Hoàng Thanh Tú cũng giới thiệu về phương pháp học tập
Lịch sử có sử dụng sơ đồ tư duy trong cuấn sách “Phương pháp ôn tập Lịch
sử ở trường trung học phổ thông”. Nội dung cuấn sách chủ yếu giới thiệu về
cách thức ôn tập bằng sơ đồ tư duy “Người học sẽ biết cách ôn tập để ghi nhớ
hiệu quả hơn và chuẩn bị tốt cho thi cử, kiểm tra; đặc biệt người học cũng
được hướng dẫn sử dụng sơ đồ tư duy để tăng cường khả năng ôn tập; giảm đi
nỗi sợ hãi và chán ghét thi cử ôn tập” [4, tr.27].
Những công trình này cũng chính là nguồn tài liệu vô cùng quý giá, là
những căn cứ, gợi ý có giá trị cho chúng tui thực hiện luận văn này.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Quy trình sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học lịch sử nói chung và dạy
học phần Lịch sử thế giới cổ đại và trung đại lớp 10 nói riêng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: đề tài đề xuất cho giáo viên quy trình thiết kế và hướng
dẫn học sinh sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học lịch sử.
- Về chương trình: Vận dụng vào phần lịch sử thế giới cổ đại và trung
đại - lớp 10.
- Về hình thức tổ chức dạy học: các bài học lịch sử nội khóa trên lớp.
- Về thực nghiệm sư phạm: tiến hành thực nghiệm trong dạy học lịch
sử lớp 10 tại trường THPT Việt Đức - Hà Nội.
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích
Trên cơ sở khẳng định vai trò, ý nghĩa của sơ đồ tư duy, đề tài lựa chọn
nội dung và đề xuất cách thức thiết kế, sử dụng sơ đồ tư duy vào phần Lịch
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: giáo an sơ đồ tư duy trong dạy học lịch sử 7 kết nối, luận văn thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học, sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học lịch sử 6 chương trình giáo dục phổ thông 2018, Giáo án sử 6 sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học môn lịch sử, sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học lịch sử việt nam 12, cơ sở lí luận của dạy học theo phương pháp trò chơi và sơ đồ tư duy