Link tải miễn phí tiểu luận quản trị nhân lực cho ae Ket noi
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Từ xưa đến nay, phong cách làm việc và quản lý của các doanh nhân luôn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ môi trường văn hoá nơi họ được sinh ra, lớn lên và được giáo dục. Mỗi một quốc gia, dân tộc có những đặc điểm văn hoá riêng biệt thể hiện qua hệ thống các giá trị, chuẩn mực, niềm tin, thái độ và hành vi. Những yếu tố này sẽ quyết định giá trị và niềm tin của doanh nhân đối với công việc, nhân viên hay đối tác và giúp hình thành nên những mô hình hành vi cụ thể trong các công ty của họ. Chính vì vậy những người thuộc các nền văn hoá khác nhau thường có phong cách làm việc và quản lý khác nhau, và thay mặt điển hình cho lập luận trên là hai phong cách làm việc và quản lý gần như trái ngược nhau, thay mặt cho hai nền văn hóa : Nhật Bản và Mỹ. Để hiều rõ hơn về phong cách quản trị của hai nền văn hóa này và lựa chọn một phong cách lãnh đạo phù hợp nhất trong bối cảnh Việt Nam hiện nay nhóm chúng tui đã quyết định chọn đề tài “Sự khác nhau giữa phương pháp quản trị của doanh nghiệp Nhật Bản và doanh nghiệp Mỹ” làm đề tài tiểu luận của nhóm mình. Ngoài lời mở đầu và kết luận, tiểu luận có 2 phần chính
Phần 1: Cơ sở lý luận
Phần 2: Phương pháp quản trị tại các quốc gia Nhật Bản và Mỹ.
2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng trong đề tài này là phương pháp thống kê mô tả với cách tiếp cận hệ thống bằng số liệu thông tin thực tế thu thập được. Tiểu luận này sẽ sẽ phân tích sự khác nhau trong phương pháp quản trị của hai nền văn hóa gần như trái ngược: Nhật Bản và Hoa Kỳ để từ đó có thể rút ra được những bài học thực tiễn lựa nhằm lựạ chọn một phong cách lãnh đạo phù hợp nhất trong bối cảnh Việt Nam hiện nay.
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Quản trị học là gì:
Robert Kreitner đã đưa ra định nghĩa về quản trị: Quản trị là tiến trình làm việc với con người và thông qua con người nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn hay đổi. Trọng tâm của quá trình này là sử dụng hiệu quả nguồn lực có giới hạn.
Qua định nghĩa ta thấy:
_ Quản trị là họat động cần thiết khách quan khi con người cùng làm việc với nhau.
_ Quản trị là họat động cùng hướng về mục tiêu ( có hướng đích)
_ Quản trị là sử dụng có hiệu quả nguồn lực để đạt được mục tiêu.
_ Con người đóng vai trò rất quan trọng trong quản trị
_ Họat động quản trị chịu sự tác động của môi trường biến động không ngừng.
1.2 Vai trò của quản trị học:
Các tác giả Koontz và O’Donnell đã khẳng định: “Có lẽ không có lĩnh vực hoạt động nào của con người quan trọng hơn là công việc quản trị, bởi vì mọi nhà quản trị ở mọi cấp độ và trong mọi cơ sở đều có một nhiệm vụ cơ bản là thiết kế và duy trì một môi trường thuận lợi mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và các mục tiêu đã định.”
Vai trò của hoạt động quản trị đối với tổ chức được thể hiện ở những mặt sau:
_ Quản trị quyết định sự tồn tại và phát triển của tổ chức thông qua việc hoạch định các mục tiêu. Không có các hoạt động quản trị, mọi người trong tập thể sẽ không biết phải làm gì? làm lúc nào? Điều này có thể dẫn đến công việc sẽ diễn ra một cách lộn xộn.
_ Bằng cách hoạch định công việc, hướng mọi người phối hợp hoạt động, cùng hướng về mục tiêu chung, quản trị giúp tổ chức hoạt động “hiệu quả”, đạt được mục tiêu đề ra.
_ Bên cạnh việc hoạch định thì hoạt động quản trị còn giúp tổ chức, điều khiển và kiểm soát quá trình thực hiện, tạo ra hệ thống, quy trình phối hợp hợp lí nhằm đạt tối đa hóa "hiệu suất", giúp tổ chức sử dụng tốt các nguồn lực có hiệu quả để duy trì hoạt động và đạt được mục tiêu với mức chi phí thấp nhất.
Trong cùng một điều kiện như nhau, nguồn lực như nhau nếu người nào biết thực hiện hoạt động quản trị tốt hơn, khoa học hơn thì khả năng đạt kết quả sẽ cao hơn và chắc chắn hơn.
Trong bối cảnh hiện nay việc các nước mở rộng mối quan hệ giao thương và môi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt thì yêu cầu đặt ra là không chỉ là việc hoàn thành mục tiêu mà còn phải tìm cách hạn chế chi phí và gia tăng hiệu năng. Vì vậy quản trị đóng vai trò vô cùng quan trọng và cần thiết đối với một tổ chức, một xã hội. Để công tác quản trị thực sự có hiệu quả thì thông qua định nghĩa trên ta thấy yếu tố con người là cực kỳ quan trọng: Vì nếu có một người lãnh đạo có một tầm nhìn rộng lớn và chính xác sẽ hướng được các thành viên trong tổ chức đi theo đúng mục tiêu đã đề ra của tổ chức và hạn chế tối đa được những rủi ro tiềm ẩn.
1.3 Các chức năng cơ bản trong quản trị học:
Qua trình bày trên, ta đã thấy được tầm quan trọng của công tác quản trị. Vậy các chức năng của quản trị là làm những việc gì để có thể đạt được mục tiêu một cách hiệu quả với chi phí thấp nhất?
Những năm cuối thập niên 80 trở lại đây, giữa các nhà khoa học và quản trị của Mỹ có sự bàn luận về số các chức năng quản trị là bốn hay năm chức năng. Gần đây những tác phẩm về quản trị của các tác giả James Stoner và Stephen Robbins chia các chức năng quản trị thành bốn chức năng là hoạch định - tổ chức - điều khiển - kiểm soát :
_ Họach định là chức năng quản trị có mục đích xác lập một mô hình cho tương lai nhờ đó mà ta nhận ra những cơ hội và rủi ro, căn cứ vào đó phải làm những việc ngay bây giờ để khai thác cơ hội và né tránh rủi ro. Họach định liên quan đến dự báo và tiên liệu tương lai, đến những mục tiêu cần đạt được và những cách đạt những mục tiêu đó. Nếu không lập kế họach thận trọng và đúng đắn thì dễ dẫn đến thất bại trong quản trị. Có rất nhiều công ty không họat động được hay chỉ huy động được một phần công suất chỉ vì không họach định hay họach định tồi. Họach định cũng có nghĩa là nghĩ cách sử dụng nhân tài, vật lực để khai thác cơ hội, thời cơ và ngăn chặn hữu hiệu những rủi ro, bất trắc của môi trường.
_ Tổ chức là chức năng quản trị có mục đích phân công nhiệm vụ, tạo dựng một cơ cấu, thiết lập thẩm quyền và phân phối ngân sách cần thiết để thực hiện kế họach. Nó sẽ xác định xem ai sẽ hòan thành nhiệm vụ nào, ở đâu và khi nào thì xong. Công việc tổ chức thực hiện đúng đắn sẽ tạo nên môi trường nội bộ thuận lợi thúc đẩy họat động đạt mục tiêu, tổ chức kém thì công ty sẽ thất bại cho dù họach định tốt.
_ Điều khiển là chức năng quản trị nhằm gây ảnh hưởng, thúc đẩy, hướng dẫn nguồn nhân lực thực hiện mục tiêu của công ty. Chức năng điều khiển liên quan đến họat động thúc đẩy quan hệ cá nhân và nhóm trong mối quan hệ quản trị nhằm xây dựng một bản sắc văn hóa cho tổ chức. Cuối cùng là quá trình thông tin và truyền thông trong tổ chức. Lãnh đạo xuất sắc có khả năng đưa công ty đến thành công dù kế họach và tổ chức chưa thật tốt, nhưng sẽ chắc chắn thất bại nếu lãnh đạo kém
_ Kiểm soát là chức năng quản trị thúc đẩy thành tích của doanh nghiệp hướng về hòan thành mục tiêu. Kiểm soát là để lường trước các rủi ro, đánh giá họat động và đo lường kết quả họat động …. tìm ra các nguyên nhân gây ra sai lệch và tìm các giải pháp điều chỉnh thích hợp. Chính kiểm soát là chức năng khép kín một chu kỳ quản trị, mở ra một chu kỳ quản trị mới tạo ra sự liên tục cho quá trình quản trị và nó là chức năng giúp nhà quản trị biết khi nào phải điều chỉnh họat động, khi nào cần họach định mới …
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhớ thank nhé
Tiểu luận Lý thuyết Z và ứng dụng lý thuyết Z
Đi tìm phong cách lãnh đạo riêng cho doanh nghiệp Việt Nam
vài Bài tập quản trị kinh doanh quốc tế
Đặc điểm nguồn khách và phương hướng, biện pháp
Những công cụ chính sách Ngoại thương của Nhật Bản. Bài học
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Từ xưa đến nay, phong cách làm việc và quản lý của các doanh nhân luôn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ môi trường văn hoá nơi họ được sinh ra, lớn lên và được giáo dục. Mỗi một quốc gia, dân tộc có những đặc điểm văn hoá riêng biệt thể hiện qua hệ thống các giá trị, chuẩn mực, niềm tin, thái độ và hành vi. Những yếu tố này sẽ quyết định giá trị và niềm tin của doanh nhân đối với công việc, nhân viên hay đối tác và giúp hình thành nên những mô hình hành vi cụ thể trong các công ty của họ. Chính vì vậy những người thuộc các nền văn hoá khác nhau thường có phong cách làm việc và quản lý khác nhau, và thay mặt điển hình cho lập luận trên là hai phong cách làm việc và quản lý gần như trái ngược nhau, thay mặt cho hai nền văn hóa : Nhật Bản và Mỹ. Để hiều rõ hơn về phong cách quản trị của hai nền văn hóa này và lựa chọn một phong cách lãnh đạo phù hợp nhất trong bối cảnh Việt Nam hiện nay nhóm chúng tui đã quyết định chọn đề tài “Sự khác nhau giữa phương pháp quản trị của doanh nghiệp Nhật Bản và doanh nghiệp Mỹ” làm đề tài tiểu luận của nhóm mình. Ngoài lời mở đầu và kết luận, tiểu luận có 2 phần chính
Phần 1: Cơ sở lý luận
Phần 2: Phương pháp quản trị tại các quốc gia Nhật Bản và Mỹ.
2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng trong đề tài này là phương pháp thống kê mô tả với cách tiếp cận hệ thống bằng số liệu thông tin thực tế thu thập được. Tiểu luận này sẽ sẽ phân tích sự khác nhau trong phương pháp quản trị của hai nền văn hóa gần như trái ngược: Nhật Bản và Hoa Kỳ để từ đó có thể rút ra được những bài học thực tiễn lựa nhằm lựạ chọn một phong cách lãnh đạo phù hợp nhất trong bối cảnh Việt Nam hiện nay.
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Quản trị học là gì:
Robert Kreitner đã đưa ra định nghĩa về quản trị: Quản trị là tiến trình làm việc với con người và thông qua con người nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn hay đổi. Trọng tâm của quá trình này là sử dụng hiệu quả nguồn lực có giới hạn.
Qua định nghĩa ta thấy:
_ Quản trị là họat động cần thiết khách quan khi con người cùng làm việc với nhau.
_ Quản trị là họat động cùng hướng về mục tiêu ( có hướng đích)
_ Quản trị là sử dụng có hiệu quả nguồn lực để đạt được mục tiêu.
_ Con người đóng vai trò rất quan trọng trong quản trị
_ Họat động quản trị chịu sự tác động của môi trường biến động không ngừng.
1.2 Vai trò của quản trị học:
Các tác giả Koontz và O’Donnell đã khẳng định: “Có lẽ không có lĩnh vực hoạt động nào của con người quan trọng hơn là công việc quản trị, bởi vì mọi nhà quản trị ở mọi cấp độ và trong mọi cơ sở đều có một nhiệm vụ cơ bản là thiết kế và duy trì một môi trường thuận lợi mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và các mục tiêu đã định.”
Vai trò của hoạt động quản trị đối với tổ chức được thể hiện ở những mặt sau:
_ Quản trị quyết định sự tồn tại và phát triển của tổ chức thông qua việc hoạch định các mục tiêu. Không có các hoạt động quản trị, mọi người trong tập thể sẽ không biết phải làm gì? làm lúc nào? Điều này có thể dẫn đến công việc sẽ diễn ra một cách lộn xộn.
_ Bằng cách hoạch định công việc, hướng mọi người phối hợp hoạt động, cùng hướng về mục tiêu chung, quản trị giúp tổ chức hoạt động “hiệu quả”, đạt được mục tiêu đề ra.
_ Bên cạnh việc hoạch định thì hoạt động quản trị còn giúp tổ chức, điều khiển và kiểm soát quá trình thực hiện, tạo ra hệ thống, quy trình phối hợp hợp lí nhằm đạt tối đa hóa "hiệu suất", giúp tổ chức sử dụng tốt các nguồn lực có hiệu quả để duy trì hoạt động và đạt được mục tiêu với mức chi phí thấp nhất.
Trong cùng một điều kiện như nhau, nguồn lực như nhau nếu người nào biết thực hiện hoạt động quản trị tốt hơn, khoa học hơn thì khả năng đạt kết quả sẽ cao hơn và chắc chắn hơn.
Trong bối cảnh hiện nay việc các nước mở rộng mối quan hệ giao thương và môi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt thì yêu cầu đặt ra là không chỉ là việc hoàn thành mục tiêu mà còn phải tìm cách hạn chế chi phí và gia tăng hiệu năng. Vì vậy quản trị đóng vai trò vô cùng quan trọng và cần thiết đối với một tổ chức, một xã hội. Để công tác quản trị thực sự có hiệu quả thì thông qua định nghĩa trên ta thấy yếu tố con người là cực kỳ quan trọng: Vì nếu có một người lãnh đạo có một tầm nhìn rộng lớn và chính xác sẽ hướng được các thành viên trong tổ chức đi theo đúng mục tiêu đã đề ra của tổ chức và hạn chế tối đa được những rủi ro tiềm ẩn.
1.3 Các chức năng cơ bản trong quản trị học:
Qua trình bày trên, ta đã thấy được tầm quan trọng của công tác quản trị. Vậy các chức năng của quản trị là làm những việc gì để có thể đạt được mục tiêu một cách hiệu quả với chi phí thấp nhất?
Những năm cuối thập niên 80 trở lại đây, giữa các nhà khoa học và quản trị của Mỹ có sự bàn luận về số các chức năng quản trị là bốn hay năm chức năng. Gần đây những tác phẩm về quản trị của các tác giả James Stoner và Stephen Robbins chia các chức năng quản trị thành bốn chức năng là hoạch định - tổ chức - điều khiển - kiểm soát :
_ Họach định là chức năng quản trị có mục đích xác lập một mô hình cho tương lai nhờ đó mà ta nhận ra những cơ hội và rủi ro, căn cứ vào đó phải làm những việc ngay bây giờ để khai thác cơ hội và né tránh rủi ro. Họach định liên quan đến dự báo và tiên liệu tương lai, đến những mục tiêu cần đạt được và những cách đạt những mục tiêu đó. Nếu không lập kế họach thận trọng và đúng đắn thì dễ dẫn đến thất bại trong quản trị. Có rất nhiều công ty không họat động được hay chỉ huy động được một phần công suất chỉ vì không họach định hay họach định tồi. Họach định cũng có nghĩa là nghĩ cách sử dụng nhân tài, vật lực để khai thác cơ hội, thời cơ và ngăn chặn hữu hiệu những rủi ro, bất trắc của môi trường.
_ Tổ chức là chức năng quản trị có mục đích phân công nhiệm vụ, tạo dựng một cơ cấu, thiết lập thẩm quyền và phân phối ngân sách cần thiết để thực hiện kế họach. Nó sẽ xác định xem ai sẽ hòan thành nhiệm vụ nào, ở đâu và khi nào thì xong. Công việc tổ chức thực hiện đúng đắn sẽ tạo nên môi trường nội bộ thuận lợi thúc đẩy họat động đạt mục tiêu, tổ chức kém thì công ty sẽ thất bại cho dù họach định tốt.
_ Điều khiển là chức năng quản trị nhằm gây ảnh hưởng, thúc đẩy, hướng dẫn nguồn nhân lực thực hiện mục tiêu của công ty. Chức năng điều khiển liên quan đến họat động thúc đẩy quan hệ cá nhân và nhóm trong mối quan hệ quản trị nhằm xây dựng một bản sắc văn hóa cho tổ chức. Cuối cùng là quá trình thông tin và truyền thông trong tổ chức. Lãnh đạo xuất sắc có khả năng đưa công ty đến thành công dù kế họach và tổ chức chưa thật tốt, nhưng sẽ chắc chắn thất bại nếu lãnh đạo kém
_ Kiểm soát là chức năng quản trị thúc đẩy thành tích của doanh nghiệp hướng về hòan thành mục tiêu. Kiểm soát là để lường trước các rủi ro, đánh giá họat động và đo lường kết quả họat động …. tìm ra các nguyên nhân gây ra sai lệch và tìm các giải pháp điều chỉnh thích hợp. Chính kiểm soát là chức năng khép kín một chu kỳ quản trị, mở ra một chu kỳ quản trị mới tạo ra sự liên tục cho quá trình quản trị và nó là chức năng giúp nhà quản trị biết khi nào phải điều chỉnh họat động, khi nào cần họach định mới …
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Nhớ thank nhé
Tiểu luận Lý thuyết Z và ứng dụng lý thuyết Z
Đi tìm phong cách lãnh đạo riêng cho doanh nghiệp Việt Nam
vài Bài tập quản trị kinh doanh quốc tế
Đặc điểm nguồn khách và phương hướng, biện pháp
Những công cụ chính sách Ngoại thương của Nhật Bản. Bài học