Mục lục
Trang
Đặt vấn đề 1
1. Một số nghiên cứu sinh học về vi khuẩn lậu 2
1.1. Hình thể của vi khuẩn lậu 2
1.2. Tính chất nuôi cấy 3
1.3. Tính chất sinh vật hóa học 4
1.4. Định týp vi khuẩn 7
1.4.1 Týp dinh d-ỡng 7
1.4.2 Týp huyết thanh 8
1.4.3. Xác định kiểu gen 8
1.5. Một số đặc điểm về siêu cấu trúc Protein porin
(por)
9
1.6. Hệ thống di truyền 10
1.7. Các cấu trúc bề mặt khác 12
2. Bệnh lậu và tình hình kháng kháng sinh của
vi khuẩn lậu
12
2.1. Khả năng gây bệnh của vi khuẩn lậu 12
2.1.1. Bệnh lậu ở ng-ời lớn 12
2.1.2. Bệnh lậu ở trẻ em 13
2.1.3. Nhiễm trùng lậu lan toả 13
2.2. Bệnh lậu 13
2.2.1. Tình hình trên thế giới 13
2.2.2. Tình hình ở Việt Nam 14
2.3. H-ớng dẫn điều trị bệnh lậu bằng kháng sinh 14
2.4 Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu 15
2.4.1. Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu trên thế giới 15
2.4.2. Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu ở Việt Nam 16
2.5. Độ nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn lậu
phân lập đ-ợc tại Viện Da liễu Quốc gia từ năm
2005 - 2007
17
2.5.1. Độ nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn lậu năm 2005 17
2.5.2. Độ nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn lậu năm 2006 18
2.5.3. Độ nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn lậu năm 2007 18
3. Sự đề Kháng kháng sinh của Neisseria
gonorrhoeae
19
3.1. Vấn đề và xu h-ớng kháng thuốc hiện nay 20
3.1.1 Việc thu thập, thẩm định và sự thích hợp của dữ liệu về độ
nhạy cảm 20
Đặt vấn đề
Bệnh lậu là một trong những bệnh lây truyền qua đ-ờng tình dục phổ biến
hay gặp ở n-ớc ta và nhiều n-ớc trên thế giới. Bệnh không gây tử vong, nh-ng
điều trị không kịp thời, không đúng phác đồ sẽ để lại nhiều biến chứng và di
chứng làm ảnh h-ởng đến xã hội, kinh tế, gia đình và giống nòi. Tác nhân gây
bệnh là cầu khuẩn lậu đứng thành đôi, Gram-âm, có tên khoa học là Neisseria
gonorrhoeae, đ-ợc Neisser mô tả năm 1879, Leistikow và Loeffler nuôi cấy
lần đầu trên môi tr-ờng nhân tạo năm 1882.
Theo thông báo của WHO (2006): ch-ơng trình giám sát tính kháng kháng
sinh của vi khuẩn lậu ở khu vực châu á Thái Bình D-ơng đã phân lập đ-ợc
8.400 chủng tại 16 quốc gia. Tỷ lệ các chủng vi khuẩn lậu kháng kháng sinh
thuộc nhóm quinolon vẫn ở mức độ cao: Trung Quốc là 99,6%, Hồng Kông
97,8%, Hàn Quốc 89,4%, Nhật Bản 83,4%, Brunei 81,7%, Philippines
69%...[52]
ở Việt Nam, Lê Văn H-ng và cộng sự (2006) cho biết tỷ lệ các chủng vi
khuẩn lậu đề kháng ciprofloxacin là 82,1%; penicillin (31,1%); tetracyclin
(16,5%); erythromycin (3,8%) và azithromycin (1,9%)...
Việc giám sát sự kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu là rất cần thiết vì
không những giúp cho các ch-ơng trình giám sát tính kháng kháng sinh cấp
Quốc gia và Quốc tế theo dõi mức độ kháng thuốc của vi khuẩn lậu, mà còn
giúp bác sĩ lâm sàng xây dựng mô hình điều trị bằng kháng sinh hợp lý nhằm
giảm chi phí, giảm thời gian điều trị cho bệnh nhân, giảm thiểu nguồn lây cho
cộng đồng. Xuất phát từ lý do trên chúng tui tiến hành đề tài:
Nghiên cứu sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu.
Nhằm 2 mục tiêu:
1. Theo dõi mức độ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu phân lập
đ-ợc tại Viện Da liễu Quốc gia từ 2005 - 2007.
2. Tìm hiểu cơ chế đề kháng những kháng sinh đ-ợc dùng trong điều trị
bệnh lậu.