lanchi8790

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

1. Tính tất yếu của đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2
4. Phương pháp nghiên cứu 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG SIÊU THỊ TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN 4
1.1. Một số vấn đề chung về hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa 4
1.1.1. Khái niệm phân phối và hệ thống bán lẻ hàng hóa 4
1.1.2. Vai trò của hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa 5
1.1.2.1. Là cầu nối trung gian đưa hàng hóa từ nhà sản xuất đến với người tiêu dùng cuối cùng 5
1.1.2.2. Định hướng tiêu dùng và kích thích thương mại phát triển 7
1.1.2.3. Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp 8
1.1.2.4. Vai trò của phân phối bán lẻ hàng hóa trong chuỗi giá trị 9
1.2. Một số vấn đề chung về hệ thống siêu thị tại Việt Nam 9
1.2.1. Khái niệm siêu thị 9
1.2.3. Siêu thị trong mạng lưới phân phối bán lẻ hiện đại 11
1.3. Vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống siêu thị Việt Nam 16
1.3.1. Các yếu tố cần chú trọng 16
1.3.1.1. Hàng hóa 16
1.3.1.2. Chất lượng phục vụ 16
1.3.1.3. Mặt bằng siêu thị 18
1.3.5. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống siêu thị 18
1.3.5.1. Doanh thu bán hàng 18
1.3.5.2. Lợi nhuận bán hàng 19
1.3.5.3. Thị phần của siêu thị 20
1.3.5.4. Lượng khách đến mua hàng tại siêu thị 20
1.4. Cam kết về dịch vụ phân phối của Việt Nam khi gia nhập WTO 21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG SIÊU THỊ TẠI VIỆT NAM 23
2.1. Khái quát tình hình hoạt động của hệ thống siêu thị ở Việt Nam 23
2.1.1. Sự hình thành và đặc điểm chung 23
2.1.2. Thực trạng hoạt động của hệ thống siêu thị Việt Nam từ năm 2000 đến nay 26
2.1.2.1. Về số lượng và quy mô 26
2.1.2.2. Về loại hình hoạt động 27
2.1.2.3. Về chủ thể tham gia quản lý 30
2.1.2.4 Về khả năng cạnh tranh của các siêu thị 31
2.2. Đánh giá chung về sự phát triển của hệ thống siêu thị Việt Nam 38
2.2.1. Những thành tựu đạt được 38
2.2.1.1 Quy mô hoạt động được mở rộng 38
2.2.1.2 Hàng hoá đa dạng và chất lượng phục vụ được nâng cao 39
2.2.1.3 Tăng cường sự hợp tác 40
2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân 41
2.2.2.1. Siêu thị có vốn đầu tư trong nước không đủ sức cạnh tranh với các siêu tthị có vốn đầu tư nước ngoài 41
2.2.2.2 Siêu thị Việt Nam chưa phát huy được lợi thế và chưa thu hút được hầu hết người tiêu dùng 43
2.2.2.3 Sự thiếu sót trong khâu quản lý nguồn vốn, đào tạo nhân lực và chất lượng hàng hoá 44
2.2.2.4. Sự liên kết của các siêu thị Việt nam còn yếu và lỏng lẻo 47
CHƯƠNG 3: 51
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÓ HIỆU QUẢ 51
HỆ THỐNG SIÊU THỊ VIỆT NAM 51
3.1. Bối cảnh kinh tế 51
3.2. Cơ hội và thách thức trong phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam hiện nay 53
3.2.1. Cơ hội 53
3.2.2. Thách thức 62
3.3. Dự báo sự phát triển của hệ thống siêu thị Việt Nam trong thời gian tới 71
3.3.1. Với hệ thống siêu thị của các doanh nghiệp bán lẻ trong nước 71
3.3.2. Với hệ thống siêu thị của các tập đoàn bán lẻ nước ngoài 73
3.3.3. Với hệ thống siêu thị Việt Nam nói chung 75
3.4. Giải pháp phát triển có hiệu quả hệ thống siêu thị Việt Nam 76
3.4.1. Nhóm giải pháp từ phía Chính phủ 76
3.4.1.1. Kinh nghiệm của Chính phủ các quốc gia 76
3.4.1.2. Giải pháp đề xuất: 82
3.4.2. Nhóm giải pháp từ phía các doanh nghiệp bán lẻ 84
3.4.2.1. Kinh nghiệm của các Tập đoàn bán lẻ quốc tế 84
3.4.2.2. Giải pháp đề xuất 89
KẾT LUẬN 95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính tất yếu của đề tài
Việt Nam đang trong quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa và từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Cho đến nay, cơ cấu ngành kinh tế đất nước đã có nhiều thay đổi, tỷ trọng các ngành dịch vụ ngày càng tăng lên. Trong số đó, ngành thương mại cũng đang cố gắng hết sức để tiếp thu những tri thức tiên tiến trên thế giới nhằm bắt kịp với các nước phát triển. Và vì thế, sự xuất hiện các Siêu thị tại Việt Nam vào đầu thập kỷ 90 cũng là một xu thế tất yếu, một bước đột phá trong sự phát triển thương mại theo hướng văn minh hiện đại. Ngày nay, việc mua sắm hàng hóa ở siêu thị đã dần trở thành một thói quen mới văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam.
Sau một thời gian hoạt động, các cách bán hàng văn minh hiện đại đã thu được một số kết quả ban đầu đáng khích lệ và hệ thống siêu thị Việt Nam cũng đang bước sang một thời kỳ phát triển mới, với sự gia tăng nhanh chóng về số lượng và nâng cao từng bước về chất lượng phục vụ bởi nó có nhiều ưu điểm vượt trội so với kênh bán lẻ truyền thống trong mạng lưới phân phối của Việt Nam. Tuy nhiên, các loại hình bán lẻ truyền thống này cũng là một cản trở rất lớn đối với sự phát triển của các siêu thị chính bởi lượng hàng hóa lưu chuyển qua kênh này chiếm phần lớn trong tổng mức lưu chuyển của thị trường bán lẻ Việt Nam.
Một thực tế đáng chủ ý là các siêu thị Việt Nam vẫn chưa thực sự mang đúng nghĩa là "siêu thị" so với tiêu chuẩn của các nước phát triển trên thế giới mà mới là các cửa hàng tự chọn với nhiều quy mô khác nhau. Số lượng siêu thị đạt tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc tế còn hạn chế. Trong những năm gần đây, các siêu thị ở Việt Nam xuất hiện ồ ạt trong điều kiện thiếu kiến thức nghiệp vụ kinh doanh, môi trường hạ tầng kinh tế còn nhiều bất cập nên đã có không ít siêu thị làm ăn thua lỗ hay thậm chí phá sản.
Sự kiện Việt Nam chính thức mở cửa thị trường bán lẻ vào ngày 01/01/2009 theo cam kết của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO tạo ra nhiều cơ hội cho các tập đoàn bán lẻ nước ngoài xâm nhập vào thị trường bán lẻ Việt Nam. Điều này khiến cho thị trường bán lẻ trong nước ngày càng trở nên sôi động do có sự cạnh tranh gay gắt giữa các siêu thị nói chung và giữa các siêu thị có vốn đầu tư trong nước với siêu thị có vốn đầu tư nước ngoài nói riêng.
Từ những vấn đề nêu trên, có thể thấy, việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến sự phát triển của hệ thống siêu thị tại Việt Nam là một yêu cầu khách quan. Vì thế, nhóm chúng tui chọn nghiên cứa đề tài: “Sự phát triển của hệ thống siêu thị Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, nhằm đánh giá một cách khách quan tình hình hoạt động của hệ thống các siêu thị trong thời gian qua, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp thiết thực cho sự phát triển của hệ thống các siêu thị Việt Nam đáp ứng các yêu cầu của quá trình hội nhập với khu vực và thế giới.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu. tìm hiểu những cơ hội, thách thức của hệ thống siêu thị Việt Nam trong điều kiện Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO, nhất là khi chính thức mở cửa thị trường bán lẻ. Đồng thời qua việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của các siêu thị này trong những năm gần đây, đề tài xin đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hệ thống siêu thị trong nước trước sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiến về hệ thống siêu thị tại Việt Nam trong điều kiện gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO, nhất là khi chính thức mở cửa thị trường bán lẻ.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài sử dụng các số liệu và tài liệu từ năm 2000 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, biện chứng, logic, quan sát, thống kê, phân tích để nhìn nhận vấn đề một cách khách quan và mang tính chính xác cao.














CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG SIÊU THỊ TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN

1.1. Một số vấn đề chung về hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa
1.1.1. Khái niệm phân phối và hệ thống bán lẻ hàng hóa
Phân phối là một khâu quan trọng trong quá trình tái sản xuất và là một trong ba mặt của hệ thống quan hệ sản xuất. Phân phối vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, đồng thời cũng là thước đo mức độ phù hợp giữa sản xuất và tiêu dùng. Có nhiều quan điểm khác nhau về phân phối, song có thể hiểu: “Phân phối là hoạt động liên quan đến quá trình đưa sản phẩm từ người sản xuất (người nhập khẩu) đến người sử dụng (tiêu dùng cuối cùng).
Trong nền kinh tế thị trường, hàng hóa được sản xuất ra để bán với mục đích thu lợi nhuận. Do đó, phân phối như thế nào, bằng hình thức nào sao cho có hiệu quả nhất với chi phí thấp nhất nhằm tối đa hóa lợi nhuận là một trong những nội dung quan trọng mà doanh nghiệp cần nghiên cứu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Như vậy, hệ thống phân phối hàng hóa là một tập hợp các doanh nghiệp, cá nhân độc lập với nhau tham gia vào quá trình đưa hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. Quá trình này bao gồm các mối quan hệ: dự trữ, điều hành, vận chuyển tồn tại giữa các tổ chức liên quan trong quá trình mua và bán hàng hóa sao cho đạt hiệu quả tối đa.
Trong nền kinh tế, các doanh nghiệp và cá nhân tham gia vào dịch vụ phân phối là những người trung gian kinh doanh thương mại độc lập trợ giúp người sản xuất và người tiêu dùng cuối cùng thực hiện các công việc phân phối sản phẩm và dịch vụ. Dịch vụ phân phối được chia thành 4 loại chính: dịch vụ bán buôn, bán lẻ, đại lý và nhượng quyền thương mại. (Theo văn bản của WTO, Doc. S/C/W/37
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Sự phát triển của hệ thống siêu thị Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 

Hue97

New Member
Re: [Free] Sự phát triển của hệ thống siêu thị Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

:clap: :clap: :clap: :clap:
Trích dẫn từ daigai:
Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa (kinh tế hàng hóa) và sự phát triển của kinh tế hàng hóa ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D Triết học của Khổng Tử nho gia và ý nghĩa của nó đỗi với sự phát triển kinh tế xã hội trong thời đại của chúng ta Văn hóa, Xã hội 0
D Sự tồn tại và phát triển của khách hàng chính là sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Luận văn Kinh tế 0
D Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Môn đại cương 0
D Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp và sự liên hệ ở các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững Khoa học Tự nhiên 0
D Ảnh hưởng của học thuyết Keynes đối với sự vận động và phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa Luận văn Kinh tế 0
D Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyên lý đó ở Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt Nam Môn đại cương 0
D ứng dụng viễn thám và gis trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top