lamotoctem
New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Sự thích ứng của giảng viên đối với hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên tại Đại học Thái Nguyên : Luận văn ThS. Giáo dục học
Nhà xuất bản: Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục
Ngày: 2011
Chủ đề: Chất lượng giảng dạy
Giáo dục đại học
Giảng viên
Sinh viên
Trường Đại học Thái Nguyên
Miêu tả: 100 tr. + CD-ROM
Luận văn ThS. Đo lường và đánh giá trong giáo dục -- Viện Đảm bảo Chất lượng Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Trình bày cơ sở lý luận về sự thích ứng của giảng viên với hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên. Khái quát về Đại học Thái Nguyên, giới thiệu về mô hình tổ chức, đội ngũ cán bộ, giảng viên và hoạt động đánh giá giảng viên tại Đại học Thái Nguyên. Phân tích làm rõ thực trạng mức độ thích ứng của giảng viên và các nhân tố ảnh hưởng đến sự thích ứng đó. Đề xuất một số giải pháp giúp hoạt động đánh giá giảng viên được tổ chức có hiệu quả hơn
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. 3
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. 8
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................... 9
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ......................................................................... 11
MỞ ĐẦU......................................................................................................... 12
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................... 12
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................... 13
3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu...................................................................... 13
4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ............................................ 13
4.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 13
4.2. Giả thuyết nghiên cứu.............................................................................. 13
6. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 14
7. Mẫu và phương pháp chọn mẫu.................................................................. 14
8. Tiến trình nghiên cứu.................................................................................. 15
8.1. Giai đoạn nghiên cứu lý luận................................................................... 15
8.2. Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn................................................................ 16
9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu................................. 18
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................... 19
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.................................................................. 19
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới................................................ 196
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ở Việt Nam ................................................ 25
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài ......................................................... 27
1.2.1. Khái niệm thích ứng.............................................................................. 27
1.2.2. Chỉ báo thích ứng của giảng viên ......................................................... 29
1.2.3. Sinh viên đánh giá giảng viên............................................................... 30
CHƯƠNG 2. BỐI CẢNH ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ................................... 33
2.1. Vài nét về Đại học Thái Nguyên ............................................................. 33
2.2. Mô hình tổ chức của Đại học Thái Nguyên............................................. 34
2.3. Đội ngũ cán bộ, giảng viên Đại học Thái Nguyên .................................. 34
2.4. Hoạt động đánh giá giảng viên tại ĐHTN ............................................... 36
2.4.1. Nội dung phiếu hỏi đánh giá hoạt động giảng dạy của GV.................. 37
2.4.2. Cách thức triển khai hoạt động ĐGGV ................................................ 38
CHƯƠNG 3. HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ
GIẢNG VIÊN VÀ SỰ THÍCH ỨNG CỦA GV ............................................ 40
3.1. Đánh giá chung về hiệu quả của hoạt động SVĐGGV ........................... 40
3.2. Đánh giá chung về mức độ thích ứng của giảng viên ĐHTN ................. 44
3.2.1. Sự thích ứng với hoạt động chuẩn bị bài giảng trước khi lên lớp ........ 46
3.2.2. Sự thích ứng của giảng viên trong hoạt động giảng dạy ...................... 49
3.2.3. Sự thích ứng của giảng viên với việc kiểm tra, đánh giá...................... 54
3.2.4. Sự thích ứng của giảng viên về việc hỗ trợ sinh viên ngoài giờ học
trên lớp ............................................................................................................ 58
3.3. Tổng hợp mức độ thích ứng của giảng viên ............................................ 62
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
CHƯƠNG 4. NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ
NHÂN KHẨU – XÃ HỘI ĐẾN SỰ THÍCH ỨNG CỦA GIẢNG VIÊN...... 65
4.1. Yếu tố giới................................................................................................ 65
4.2. Yếu tố học vấn ......................................................................................... 66
4.3. Yếu tố kinh nghiệm học tập ở nước ngoài............................................... 68
4.4. Yếu tố chuyên ngành giảng dạy............................................................... 70
4.5. Yếu tố thâm niên nghề nghiệp ................................................................. 72
Tiểu kết ........................................................................................................... 73
KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CHÍNH SÁCH.................................. 75
1. Kết luận....................................................................................................... 75
2. Một số gợi ý về chính sách ......................................................................... 76
2.1. Đối với nhà trường, các khoa................................................................... 76
2.2. Đối với giảng viên.................................................................................... 77
3. Hạn chế của nghiên cứu.............................................................................. 77
4. Hướng nghiên cứu tiếp theo........................................................................ 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 78
PHỤ LỤC........................................................................................................ 83
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giảng viên (GV) là nhân tố quyết định trực tiếp tới chất lượng giáo
dục đào tạo và sinh viên (SV) là người hưởng lợi chính trong quá trình
đào tạo do vậy trong quá trình lấy ý kiến của khách hàng – sinh viên là
đối tượng được đặc biệt quan tâm. Đánh giá hoạt động giảng dạy của
giảng viên qua kênh sinh viên đã được áp dụng tại nhiều trường đại học
trên thế giới, tại Việt Nam, hình thức này chưa thành thông lệ nhưng cũng
đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo và các trường quan tâm thể hiện qua:
- Các phát biểu của Bộ trưởng về việc đánh giá giảng viên, coi đó
là kênh thông tin quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo;
- Chỉ đạo của Bộ yêu cầu đánh giá giảng viên toàn bộ các trường
trong năm 2007 - 2008;
- Hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên đã được tiến hành tại
nhiều cơ sở giáo dục đào tạo...
Trên lý thuyết, thông qua hoạt động này, nhà trường cũng như các
cán bộ giảng viên có cơ hội nhìn lại mình, nhận thức được điểm mạnh,
điểm yếu để tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu của
khách hàng, các bên liên quan và xã hội.
Tuy nhiên, trong quá trình đánh giá giảng viên qua sinh viên, một
vấn đề đặt ra là đánh giá của sinh viên có tác động như thế nào, giảng
viên có thích ứng gì đối với hoạt động này, những yếu tố nào ảnh hưởng
đến sự thích ứng của giảng viên? Xuất phát từ những cơ sở lý luận và
thực tiễn trên, tui lựa chọn đề tài: “Sự thích ứng của giảng viên đối với
hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên tại Đại học Thái Nguyên”.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi13
2. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ thực trạng mức độ thích ứng của giảng viên, một số yếu tố
ảnh hưởng đến sự thích ứng, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp giúp
hoạt động đánh giá giảng viên được tổ chức có hiệu quả hơn.
3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đề tài này tập trung nghiên cứu sự thích ứng của giảng viên thuộc
các chuyên ngành Khoa học xã hội – Nhân văn, Khoa học tự nhiên –
Toán, Kỹ thuật và Y Dược thuộc Đại học Thái Nguyên.
4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
4.1. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Giảng viên thích ứng với hoạt động SVĐGGV ở mức độ
nào?
Câu hỏi 2: Những yếu tố nào có ảnh hưởng đến mức độ thích ứng
của giảng viên?
4.2. Giả thuyết nghiên cứu
H1: Giảng viên ĐHTN thích ứng khá cao đối với hoạt động
SVĐGGV.
H2: Giả thuyết có hai nhóm yếu tố có ảnh hưởng đến mức độ thích
ứng của giảng viên:
- Yếu tố tâm lý xã hội
+ Chuyên ngành giảng dạy
+ Trình độ chuyên môn
+ Thâm niên
+ Kinh nghiệm tham gia học tập ở nước ngoài14
- Yếu tố nhân khẩu học
+ Tuổi
+ Giới tính
5. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Giảng viên đại học
Đối tượng nghiên cứu: Sự thích ứng của giảng viên đối với hoạt
động đánh giá giảng viên.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra xã hội học qua bảng hỏi
- Phương pháp phỏng vấn sâu
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp
- Phương pháp thống kê toán học: Xử lý các kết quả nghiên cứu
bằng phần mềm thống kê xã hội SPSS, Excel.
Các nhận định trong bảng hỏi được đánh giá theo thang đo chạy từ
0 đến 4 (0 - Hoàn toàn không đồng ý, 1 - Thiên về không đồng ý, 2 - Còn
phân vân, 3 - Đồng ý một phần, 4 - Hoàn toàn đồng ý).
7. Mẫu và phương pháp chọn mẫu
Chúng tui tiến hành điều tra đối với giảng viên thuộc các ngành
Khoa học xã hội – Nhân văn, Khoa học Tự nhiên – Toán, Kỹ thuật, Y
Dược thuộc các trường ĐH Khoa học, ĐH Sư phạm, ĐH Kỹ thuật Công
nghiệp, ĐH Y Dược vì đây là những khối ngành được giảng dạy chính
của ĐH. Các giảng viên thuộc các chuyên ngành này đã được sinh viên
đánh giá ít nhất là 1 lần, nhiều nhất là 3 lần.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi15
Phương pháp chọn mẫu đối tượng khảo sát bằng bảng hỏi: Mỗi
chuyên ngành chọn ngẫu nhiên 70 giảng viên trong đó có 35 giảng viên
nam và 35 nữ. Số giảng viên thuộc các trình độ khác nhau theo Bảng cơ
cấu mẫu nghiên cứu được lựa chọn ngẫu nhiên. Riêng với giảng viên có
trình độ tiến sĩ, học hàm giáo sư hay phó giáo sư do số lượng có hạn nên
đối với mỗi chuyên ngành chủ đề tài đề nghị lấy được càng nhiều phiếu
càng tốt.
Phương pháp chọn mẫu đối tượng phỏng vấn sâu: Tại mỗi đơn vị
chọn ngẫu nhiên 5 GV thay mặt cho các mức độ thích ứng từ rất thấp đến
cao. Như vậy sẽ có 20 GV được phỏng vấn sâu.
Cơ cấu mẫu nghiên cứu
Chuyên ngành
giảng dạy
Tổng
số Giới tính Trình độ
Nam Nữ CN ThS TS -
P(GS)
Khoa học Xã hội – Nhân
văn 70 35 35 29 30 11
Khoa học Tự nhiên - Toán 70 35 35 24 35 11
Kỹ thuật
70 35 35 30 29 11
Y Dược
70 35 35 28 31 11
Tổng số
280 140 140 111 125 44
8. Tiến trình nghiên cứu
Căn cứ vào nội dung, tính chất công việc và thời gian tiến hành,
chúng tui chia tiến trình nghiên cứu đề tài thành 3 giai đoạn chủ yếu sau:
8.1. Giai đoạn nghiên cứu lý luận
Thời gian tiến hành: Từ tháng 01/2008 đến tháng 11/200816
Các bước tiến hành: 1) Xác định vấn đề nghiên cứu và xây dựng đề
cương nghiên cứu. 2) Sau khi đề cương nghiên cứu đã được thông qua,
chúng tui tiến hành triển khai thực hiện các công việc như sau: Nghiên
cứu, sưu tầm, thu thập, phân tích, hệ thống hoá… các vấn đề lý luận có
liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
Mục đích: tìm hiểu các nghiên cứu của những tác giả trong và
ngoài nước về vấn đề thích ứng nghề nghiệp. Trên cơ sở phân tích, tổng
hợp và đánh giá tổng quát về những công trình nghiên cứu đó, đưa ra các
nhận xét về các vấn đề còn tồn tại của nó và xác định hướng nghiên cứu
cụ thể cho đề tài.
Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài, xác định các khái niệm công cụ
và các thuật ngữ có liên quan.
8.2. Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn
Thời gian tiến hành: Từ tháng 12/2008. Giai đoạn này bao gồm
nhiều những công đoạn khác nhau như: Thiết kế phiếu điều tra, khảo sát
thử, điều tra chính thức, phỏng vấn sâu, trò chuyện, quan sát, phân tích và
sử lý số liệu.
• Thiết kế phiếu điều tra
Thời gian tiến hành: Tháng 12 năm 2008. Mục đích: hình thành sơ
bộ các tiêu chí để tìm hiểu mức độ thích ứng của giảng viên với hoạt
động sinh viên đánh giá giảng viên.
Xây dựng nội dung phiếu điều tra: Đây là một trong những công
việc khó khăn nhất và quan trọng nhất của luận văn. Do tính chất như vậy
nên chúng tui tiến hành khai thác từ các nguồn sau: 1) tham khảo ý kiến
của giáo viên hướng dẫn luận văn và của các giáo viên về vấn đề "thích
ứng" và “hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên”, 2) tìm những nội
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi17
dung từ các công trình nghiên cứu ở Việt Nam và nước ngoài có liên
quan đến luận văn, 3) khảo sát thăm dò tại Đại học Thái Nguyên.
Tổng hợp các vấn đề trên chúng tui đã xây dựng mẫu phiếu điều
tra.
• Điều tra thử
Thời gian tiến hành: tháng 1/2009
Mục đích: Kiểm tra độ khó, độ tin cậy và độ giá trị của bảng hỏi,
trên cơ sở đó tiến hành chỉnh sửa các câu hỏi chưa đạt yêu cầu.
Khách thể điều tra thử: 30 giảng viên thuộc Đại học Thái Nguyên
Phương pháp: Điều tra bằng bảng hỏi
• Điều tra chính thức
Thời gian tiến hành: Tháng 5/2009
Mục đích: Tìm hiểu thực trạng mức độ thích ứng của giảng viên
với hoạt động SVĐGGV tại ĐHTN và các yếu tố các động đến mức độ
thích ứng của GV.
• Phỏng vấn sâu
Thời gian: Tháng 6/2009
Sau khi xử lý sơ bộ các kết quả thu thập được từ việc điều tra chính
thức chúng tui tiến hành chọn lựa, tìm hiểu nghiên cứu về các trường hợp điển
hình.
Lý do sử dụng phương pháp: Do không có điều kiện và thời gian
để tiến hành những thử nghiệm hay thực nghiệm khoa học nên chúng tôi
sử dụng phương pháp nghiên cứu này.18
Mục đích nghiên cứu: Tìm ra những cứ liệu đáng tin cậy để góp
phần chứng minh tính đúng đắn, khách quan của vấn đề nghiên cứu.
8.3. Giai đoạn xử lý số liệu và hoàn thiện luận văn
Thời gian thực hiện: từ tháng 7/2009 đến tháng 1/2010.
Giai đoạn gồm các công việc như: xử lý các số liệu thu được, viết
nháp, đánh máy, in ấn, chỉnh sửa luận văn, viết bản tóm tắt, làm
Powerpoint…
9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
9.1. Ý nghĩa khoa học: Đề tài nghiên cứu thành công sẽ đóng góp
vào các công trình nghiên cứu về vấn đề ĐGGV một góc nhìn mới đó là
mức độ thích ứng của giảng viên đối với hoạt động SVĐGGV và những
yếu tố có ảnh hưởng đến mức độ thích ứng của GV. Mặt khác, đề tài góp
phần vào việc xây dựng hệ thống các chỉ số để đánh giá mức độ thích ứng
của giảng viên.
9.2. Ý nghĩa thực tiễn: Trên cơ sở khảo sát mức độ thích ứng của
giảng viên một số chuyên ngành tại ĐHTN, nghiên cứu đưa ra những đề
xuất gợi ý về chính sách với lãnh đạo ĐHTN nói riêng và với các cơ sở
đào tạo nói chung để nâng cao hiệu quả của hoạt động ĐGGV, nhằm mục
đích cuối cùng là không ngừng nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi19
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới
Hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên là hoạt động từ lâu được
quan tâm trong các nền giáo dục tiên tiến như tại Mỹ, Châu Âu… Theo
Nguyễn Phương Nga (2005), hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên đã
được triển khai từ rất lâu bắt đầu từ thời kỳ Trung Cổ châu Âu khi đó
“các trường đại học dựa vào sinh viên để kiểm tra việc giảng dạy của
giảng viên. Hiệu trưởng chỉ định một Hội đồng sinh viên, Hội đồng này
có nhiệm vụ ghi chép xem giảng viên có giảng dạy theo đúng lịch trình
giảng dạy quy định của trường không, nếu có sự thay đổi nhỏ nào ngoài
quy định chung, Hội đồng sinh viên báo cáo ngay cho Hiệu trưởng. Hiệu
trưởng sẽ phạt giảng viên về những vi phạm đó. Sinh viên đóng tiền học
trực tiếp cho giảng viên và lương của họ được tính theo số lượng sinh
viên dự giờ học”. Trải qua các thời kỳ phát triển cùng với sự phát triển
của kinh tế văn hoá và giáo dục, hoạt động đánh giá giảng viên dần được
phổ biến rộng rãi trên toàn thế giới với nhiều hình thức đa dạng, phong
phú như là một nguồn thông tin phản hồi hữu ích về hiệu quả giảng dạy.
Tuy nhiên ở Việt Nam cho đến trước năm 2005, đây là vấn đề chưa được
áp dụng rộng rãi và chưa triệt để vì việc đánh giá hoạt động giảng dạy
qua ý kiến của sinh viên vẫn chưa được sử dụng chính thức trong giáo
dục đại học vì những lý do khác nhau. Có hai lý do phổ biến nhất:
Thứ nhất: Theo truyền thống văn hoá của người Việt Nam, vai trò
của người thầy được đề cao. Bởi vậy, đối với nhiều người, việc để cho
“trò đánh giá thầy” như các nước phương Tây hiện nay là điều hoàn toàn
không thể chấp nhận được.20
Thứ hai: Quan trọng hơn, quan niệm cho rằng những ý kiến góp ý
của sinh viên thường có giá trị rất hạn chế, do sinh viên chưa được xem là
có đủ trình độ để đưa ra những nhận xét chính xác về các hoạt động giảng
dạy. Vì vậy, việc thu thập ý kiến của sinh viên nếu có vẫn chỉ mang tính
hình thức, nhằm mục đích làm cho giảng viên và sinh viên cảm nhận
được sự chặt chẽ trong quản lý của nhà trường và có thái độ nghiêm túc
trong việc dạy và học v v . . . [2, tr.49].
Từ năm 2005 trở lại đây, các cơ sở đào tạo đã bắt đầu triển khai
hoạt động đánh giá giảng viên và có những nghiên cứu về hoạt động này.
Theo Murrey (2005) rất nhiều các công trình nghiên cứu về hoạt
động này đã được thực hiện tại các quốc gia trên liên quan đến đặc trưng
của hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên, về những ảnh hưởng của
hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên đến chất lượng giảng dạy của
giảng viên, các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đánh giá. Greenwald (1997)
đã đúc kết rằng giá trị các đánh giá của sinh viên về chất lượng giảng dạy
đã được cân nhắc và xem xét rất nghiêm ngặt khi được sử dụng trong
những năm 1970. Nhưng vào đầu những năm 1980, hầu hết các chuyên
gia đều cho rằng đánh giá của sinh viên có giá trị và nên được sử dụng
rộng rãi.
Các kết quả đánh giá được sử dụng theo nhiều cách khác nhau. Các
trường đại học ban đầu xây dựng các hệ thống đánh giá nhằm phục vụ hai
mục đích: giúp các nhà quản lí giám sát chất lượng giảng dạy và giúp
giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy (Guthrie, 1954). Ngày nay, đánh
giá của sinh viên phục vụ nhiều mục đích hơn. Các nhà quản lý dùng kết
quả đánh giá của sinh viên trong tuyển chọn giáo viên mới, trong xem xét
đánh giá hàng năm giáo viên đang giảng dạy, trong các quyết định mang
tính nhiệm kỳ và thăng tiến, trong xem xét đánh giá kiểm định trường
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi21
học, trong lựa chọn giáo viên và sinh viên tốt nghiệp để trao tặng giải
thưởng danh dự giảng dạy và trong bổ nhiệm giáo viên cho các khóa học.
Giáo viên dùng kết quả đánh giá để cố gắng nâng cao hiệu quả giảng dạy,
làm minh chứng hiệu quả của họ trong và ngoài nhà trường, và giám sát
các trợ giảng của mình là sinh viên đã tốt nghiệp. Trợ giảng là sinh viên
đã tốt nghiệp dùng đánh giá để phát triển kỹ năng giảng dạy của mình và
đưa các kỹ năng này vào hồ sơ xin việc. Các nhóm sinh viên dùng đánh
giá để lựa chọn các khóa học và lựa chọn giáo viên để trao tặng hay cấp
bằng danh dự.
Nhiều giáo viên rất hoan nghênh việc sử dụng đánh giá trong
trường. Họ cho sinh viên đánh giá là thước đo tin cậy và có giá trị, họ
cũng cho rằng đánh giá đã mang lại cho sinh viên nhiều hơn là chỉ một
tiếng nói trong giáo dục của mình. Theo thống kê tại Hoa Kỳ có gần
100% các cơ sở đào tạo sử dụng sinh viên đánh giá giảng viên và qua các
điều tra cho thấy có khoảng 70 – 75% cán bộ giảng viên ủng hộ hoạt
động này (Murray, 2005). Như vậy có thể thấy ngay tại các quốc gia có
nền giáo dục rất phát triển, hoạt động này được sự ủng hộ rất lớn từ phía
giảng viên và rõ ràng không phải ngẫu nhiên mà hoạt động này lại nhận
được sự ủng hộ như vậy. Nhưng không phải tất cả mọi người đều ủng hộ
việc sinh viên đánh giá như vậy. Một số giáo viên coi đánh giá như là
những định lượng không có ý nghĩa. Họ sợ rằng sinh viên thường làm
dụng sức mạnh ngòi bút của mình gây ảnh hưởng tới các giáo sư và cảnh
báo rằng các hệ thống đánh giá có thể biến việc đánh giá giảng dạy hiệu
quả thành một cuộc thi về nhân cách. Nghiên cứu tổng quan một số đặc
điểm của hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên như sau:
Về hình thức22
Đánh giá giảng dạy của sinh viên hiện thường được sử dụng dưới
dạng các bảng hỏi có các mục với khoảng hơn ba chục câu hỏi về giáo
viên và khóa học mà sinh viên đang theo học. Đây có thể là những câu
hỏi về hiệu quả tổng thể, về giáo viên hay về khóa học. Ngoài ra, người
ta sẽ yêu cầu sinh viên trả lời những câu hỏi mở để họ có cơ hội trình bày
chi tiết hơn các suy nghĩ và cảm nhận của mình về khóa học, giáo viên và
quá trình học tập của mình. Các tác giả Centra (1993) xác định sáu yếu tố
thường được thấy trong các phiếu đánh giá của sinh viên: lập kế hoạch và
tổ chức môn học, độ rõ ràng, các kỹ năng giao tiếp/ thông tin (3) giao
tiếp, quan hệ giữa giảng viên và sinh viên (4) độ khó của môn học, khối
lượng bài tập (5) xếp loại học tập và các bài kiểm tra (6) sinh viên tự đánh
giá quá trình học tập [23,26] .
Nghiên cứu của Marsh (1984) về sinh viên đánh giá chất lượng
giáo dục SEEQ có chín khía cạnh: học tập, sự nhiệt tình, cách tổ chức,
tương tác nhóm, mối quan hệ giữa các cá nhân, tài liệu, các bài kiểm tra/
xếp loại, bài tập, và khối lượng công việc. Những phiếu đánh giá khác có
một số hay tất cả những khía cạnh trên [30]. Trong nhiều đánh giá tổng
kết của mình về các tài liệu, Feldman (1976b, 1983, 1984, 1987 và 1988)
phân loại các mục hỏi trong sinh viên giá thành 22 đại lượng thường gặp
trong phiếu đánh giá giảng viên.
Về các đặc trưng của các đánh giá của sinh viên
Marsh (1987) và Costin, Greenough, và Menges (1971) đã
nghiên cứu về các đặc trưng của đánh giá của sinh viên như độ giá trị của
các đánh giá của sinh viên về giảng viên, về độ tin cậy cũng như những
ảnh hưởng của hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên đến chất lượng
giảng dạy của giảng viên. Độ tin cậy cao đặc biệt thường thấy ở các dạng
phiếu được thiết kế công phu, có nghĩa là các dạng phiếu được xây dựng
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi23
với sự hỗ trợ của những người có kiến thức về đánh giá, đo lường trong
giáo dục [28,31,32] .
Trong nghiên cứu của mình Marsh, H.W. and Hocevar, D. (1991)
cho thấy đánh giá của sinh viên có độ ổn định cao hay nói cách khác kết
quả đánh giá một giảng viên có xu hướng không đổi qua thời gian [32].
Murray (1985) đã nêu rõ các đánh giá của sinh viên có đủ độ tin
cậy, có sự thống nhất giữa kết quả sinh viên đánh giá giảng viên với kết
quả đánh giá đồng cấp của chính giảng viên đó. Các nghiên cứu đã chỉ ra
rằng kết quả sinh viên đánh giá giảng viên đủ tin cậy vì kết quả đánh giá
một giảng viên thường ổn định hay thống nhất qua các khóa học, năm
học với các dạng phiếu đánh giá khác nhau hay nhóm đánh giá khác
nhau. Những nghiên cứu khác cũng cho thấy kết quả sinh viên đánh giá là
chính xác và có giá trị vì chúng không bị thiên lệch và thống nhất với các
đánh giá của các đối tượng khác như của đồng nghiệp và của cựu sinh
viên [34] .
Về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đánh giá
Cashin, W. E. (1995) đã tổng kết các nghiên cứu về đánh giá GV
trong đó có các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đánh giá của sinh viên đối
với giảng viên. Nghiên cứu đã đưa ra các kết luận chung như sau: (1) Sự
khác biệt về tuổi, giới tính, và “thâm niên” của sinh viên tác động không
đáng kể đến kết quả lấy ý kiến sinh viên. Tuy nhiên, sự chênh lệch nhiều
về năng lực của sinh viên giữa các lớp học có thể dẫn đến những kết quả
khó có tính so sánh giữa các giảng viên. (2) Chức danh, giới tính, và
thành tích nghiên cứu khoa học của giảng viên tác động không đáng kể
đến kết quả lấy ý kiến sinh viên. (3) Không có mối tương quan đáng kể
giữa xu hướng đánh giá của giảng viên và kết quả lấy ý kiến sinh viên24
(chẳng hạn một giảng viên cho điểm dễ dãi trên lớp không hẳn sẽ được
sinh viên đánh giá cao). (4) Giảng viên dạy các môn khoa học xã hội
thường được sinh viên đánh giá cao hơn so với giảng viên dạy Toán và
các môn khoa học tự nhiên. (5) Sinh viên các lớp sau đại học thường
đánh giá giảng viên cao hơn so với sinh viên ở các lớp bậc đại học. (6)
Những môn học tự chọn thường được sinh viên đánh giá cao hơn so với
các môn học bắt buộc. (7) Giảng viên dạy lớp nhỏ thường được sinh viên
đánh giá cao hơn so với giảng viên dạy lớp đông [24, tr.3].
Về việc sử dụng kết quả sinh viên đánh giá giảng viên
William E. Cashin (1999) đã nghiên cứu và nêu rõ kết quả
SVĐGGV được sử dụng cho nhiều mục đích như giám sát chất lượng
giảng dạy và giúp giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy, tuyển chọn
giáo viên mới, đánh giá giáo viên đang giảng dạy hàng năm, trong các
quyết định mang tính nhiệm kỳ và thăng tiến, đánh giá kiểm định trường
học, lựa chọn giáo viên và sinh viên tốt nghiệp để trao tặng giải thưởng
và trong tuyển chọn giáo viên cho các khóa học. Tuy nhiên trong quá
trình sử dụng kết quả đánh giá của SV cho các quyết định về nhân sự, các
nhà quản lý cần tham khảo các nguồn thông tin khác, không nên sử dụng
duy nhất kết quả ĐGGV của SV [25] .
Về những thay đổi của giảng viên sau đánh giá của sinh viên
Nghiên cứu của Michele Marincovich (1999) đã chỉ ra rằng có sự
thay đổi về hành vi của giảng viên song để có thay đổi mạnh mẽ cần có
sự kết hợp giữa phản hồi của sinh viên với các biện pháp giải thích kết
quả đánh giá và kết hợp với các hình thức đánh giá khác như tự đánh giá,
đồng nghiệp đánh giá [33, tr45-69].
Về hiệu quả của phản hồi từ đánh giá của sinh viên
Hộp 3.7: Phỏng vấn trường hợp có mức độ thích ứng cao
“… lần đánh giá thứ nhất khi nhận được kết quả thực sự mình bị
sốc quá, mình mới ra trường không lâu, kinh nghiệm còn thiếu. Song rất
may bên cạnh mình có nhiều thầy cô có nhiều kinh nghiệm và sẵn sàng
giúp đỡ mình, đặc biệt là thầy trưởng khoa, thầy đã hướng dẫn chỉ cho
mình những điểm cần thay đổi, thay đổi như thế nào. Mình cũng phải
điều chỉnh rất nhiều trong giao tiếp với sinh viên, trong phương pháp
giảng dạy. Ngoài ra cũng phải nghiên cứu về đặc điểm sinh viên lớp mình
giảng dạy, tạo nhiều cơ hội để tiếp xúc với sinh viên ngoài giờ học, hiểu
thêm về các em. Mình cũng xin dự giờ các thầy cô có kinh nghiệm trong
khoa để có thêm được kinh nghiệm. Mình cảm giác mình đã trưởng thành
khá nhiều nhờ kết quả đánh giá của sinh viên”…PVS, nam giảng viên, 30
tuổi, cử nhân, chuyên ngành Y.
Kết quả điều tra cho thấy hoạt động ĐGGV của SV đã góp một
phần không nhỏ vào việc cải thiện chất lượng hoạt động giảng dạy của
GV. Việc thay đổi của phần lớn GV ở mức cao để thích ứng với hoạt
động mới này của GV ĐHTN chứng tỏ hiệu quả của hoạt động ĐGGV.
Mặc dù vẫn còn những ý kiến chưa đồng tình với hoạt động ĐGGV,
nhiều ý kiến đóng góp nhằm cải thiện chất lượng của hoạt động đánh giá,
có thể thấy hoạt động ĐGGV là hoạt động nên có trong các cơ sở giáo
dục và cần được triển khai thường kỳ để tạo động lực cho GV thay đổi.
Mối tương quan giữa các chỉ số thích ứng với mức độ thích ứng
của GV
Chúng tui sử dụng hệ số tương quan Pearson để kiểm định mối quan hệ
giữa các chỉ số thích ứng với nhau và với mức độ thích ứng của giảng
viên
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục
Ngày: 2011
Chủ đề: Chất lượng giảng dạy
Giáo dục đại học
Giảng viên
Sinh viên
Trường Đại học Thái Nguyên
Miêu tả: 100 tr. + CD-ROM
Luận văn ThS. Đo lường và đánh giá trong giáo dục -- Viện Đảm bảo Chất lượng Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Trình bày cơ sở lý luận về sự thích ứng của giảng viên với hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên. Khái quát về Đại học Thái Nguyên, giới thiệu về mô hình tổ chức, đội ngũ cán bộ, giảng viên và hoạt động đánh giá giảng viên tại Đại học Thái Nguyên. Phân tích làm rõ thực trạng mức độ thích ứng của giảng viên và các nhân tố ảnh hưởng đến sự thích ứng đó. Đề xuất một số giải pháp giúp hoạt động đánh giá giảng viên được tổ chức có hiệu quả hơn
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. 3
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. 8
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................... 9
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ......................................................................... 11
MỞ ĐẦU......................................................................................................... 12
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................... 12
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................... 13
3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu...................................................................... 13
4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ............................................ 13
4.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 13
4.2. Giả thuyết nghiên cứu.............................................................................. 13
6. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 14
7. Mẫu và phương pháp chọn mẫu.................................................................. 14
8. Tiến trình nghiên cứu.................................................................................. 15
8.1. Giai đoạn nghiên cứu lý luận................................................................... 15
8.2. Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn................................................................ 16
9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu................................. 18
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................... 19
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.................................................................. 19
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới................................................ 196
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ở Việt Nam ................................................ 25
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài ......................................................... 27
1.2.1. Khái niệm thích ứng.............................................................................. 27
1.2.2. Chỉ báo thích ứng của giảng viên ......................................................... 29
1.2.3. Sinh viên đánh giá giảng viên............................................................... 30
CHƯƠNG 2. BỐI CẢNH ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ................................... 33
2.1. Vài nét về Đại học Thái Nguyên ............................................................. 33
2.2. Mô hình tổ chức của Đại học Thái Nguyên............................................. 34
2.3. Đội ngũ cán bộ, giảng viên Đại học Thái Nguyên .................................. 34
2.4. Hoạt động đánh giá giảng viên tại ĐHTN ............................................... 36
2.4.1. Nội dung phiếu hỏi đánh giá hoạt động giảng dạy của GV.................. 37
2.4.2. Cách thức triển khai hoạt động ĐGGV ................................................ 38
CHƯƠNG 3. HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ
GIẢNG VIÊN VÀ SỰ THÍCH ỨNG CỦA GV ............................................ 40
3.1. Đánh giá chung về hiệu quả của hoạt động SVĐGGV ........................... 40
3.2. Đánh giá chung về mức độ thích ứng của giảng viên ĐHTN ................. 44
3.2.1. Sự thích ứng với hoạt động chuẩn bị bài giảng trước khi lên lớp ........ 46
3.2.2. Sự thích ứng của giảng viên trong hoạt động giảng dạy ...................... 49
3.2.3. Sự thích ứng của giảng viên với việc kiểm tra, đánh giá...................... 54
3.2.4. Sự thích ứng của giảng viên về việc hỗ trợ sinh viên ngoài giờ học
trên lớp ............................................................................................................ 58
3.3. Tổng hợp mức độ thích ứng của giảng viên ............................................ 62
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
CHƯƠNG 4. NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ
NHÂN KHẨU – XÃ HỘI ĐẾN SỰ THÍCH ỨNG CỦA GIẢNG VIÊN...... 65
4.1. Yếu tố giới................................................................................................ 65
4.2. Yếu tố học vấn ......................................................................................... 66
4.3. Yếu tố kinh nghiệm học tập ở nước ngoài............................................... 68
4.4. Yếu tố chuyên ngành giảng dạy............................................................... 70
4.5. Yếu tố thâm niên nghề nghiệp ................................................................. 72
Tiểu kết ........................................................................................................... 73
KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CHÍNH SÁCH.................................. 75
1. Kết luận....................................................................................................... 75
2. Một số gợi ý về chính sách ......................................................................... 76
2.1. Đối với nhà trường, các khoa................................................................... 76
2.2. Đối với giảng viên.................................................................................... 77
3. Hạn chế của nghiên cứu.............................................................................. 77
4. Hướng nghiên cứu tiếp theo........................................................................ 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 78
PHỤ LỤC........................................................................................................ 83
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giảng viên (GV) là nhân tố quyết định trực tiếp tới chất lượng giáo
dục đào tạo và sinh viên (SV) là người hưởng lợi chính trong quá trình
đào tạo do vậy trong quá trình lấy ý kiến của khách hàng – sinh viên là
đối tượng được đặc biệt quan tâm. Đánh giá hoạt động giảng dạy của
giảng viên qua kênh sinh viên đã được áp dụng tại nhiều trường đại học
trên thế giới, tại Việt Nam, hình thức này chưa thành thông lệ nhưng cũng
đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo và các trường quan tâm thể hiện qua:
- Các phát biểu của Bộ trưởng về việc đánh giá giảng viên, coi đó
là kênh thông tin quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo;
- Chỉ đạo của Bộ yêu cầu đánh giá giảng viên toàn bộ các trường
trong năm 2007 - 2008;
- Hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên đã được tiến hành tại
nhiều cơ sở giáo dục đào tạo...
Trên lý thuyết, thông qua hoạt động này, nhà trường cũng như các
cán bộ giảng viên có cơ hội nhìn lại mình, nhận thức được điểm mạnh,
điểm yếu để tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu của
khách hàng, các bên liên quan và xã hội.
Tuy nhiên, trong quá trình đánh giá giảng viên qua sinh viên, một
vấn đề đặt ra là đánh giá của sinh viên có tác động như thế nào, giảng
viên có thích ứng gì đối với hoạt động này, những yếu tố nào ảnh hưởng
đến sự thích ứng của giảng viên? Xuất phát từ những cơ sở lý luận và
thực tiễn trên, tui lựa chọn đề tài: “Sự thích ứng của giảng viên đối với
hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên tại Đại học Thái Nguyên”.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi13
2. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ thực trạng mức độ thích ứng của giảng viên, một số yếu tố
ảnh hưởng đến sự thích ứng, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp giúp
hoạt động đánh giá giảng viên được tổ chức có hiệu quả hơn.
3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đề tài này tập trung nghiên cứu sự thích ứng của giảng viên thuộc
các chuyên ngành Khoa học xã hội – Nhân văn, Khoa học tự nhiên –
Toán, Kỹ thuật và Y Dược thuộc Đại học Thái Nguyên.
4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
4.1. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Giảng viên thích ứng với hoạt động SVĐGGV ở mức độ
nào?
Câu hỏi 2: Những yếu tố nào có ảnh hưởng đến mức độ thích ứng
của giảng viên?
4.2. Giả thuyết nghiên cứu
H1: Giảng viên ĐHTN thích ứng khá cao đối với hoạt động
SVĐGGV.
H2: Giả thuyết có hai nhóm yếu tố có ảnh hưởng đến mức độ thích
ứng của giảng viên:
- Yếu tố tâm lý xã hội
+ Chuyên ngành giảng dạy
+ Trình độ chuyên môn
+ Thâm niên
+ Kinh nghiệm tham gia học tập ở nước ngoài14
- Yếu tố nhân khẩu học
+ Tuổi
+ Giới tính
5. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Giảng viên đại học
Đối tượng nghiên cứu: Sự thích ứng của giảng viên đối với hoạt
động đánh giá giảng viên.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra xã hội học qua bảng hỏi
- Phương pháp phỏng vấn sâu
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp
- Phương pháp thống kê toán học: Xử lý các kết quả nghiên cứu
bằng phần mềm thống kê xã hội SPSS, Excel.
Các nhận định trong bảng hỏi được đánh giá theo thang đo chạy từ
0 đến 4 (0 - Hoàn toàn không đồng ý, 1 - Thiên về không đồng ý, 2 - Còn
phân vân, 3 - Đồng ý một phần, 4 - Hoàn toàn đồng ý).
7. Mẫu và phương pháp chọn mẫu
Chúng tui tiến hành điều tra đối với giảng viên thuộc các ngành
Khoa học xã hội – Nhân văn, Khoa học Tự nhiên – Toán, Kỹ thuật, Y
Dược thuộc các trường ĐH Khoa học, ĐH Sư phạm, ĐH Kỹ thuật Công
nghiệp, ĐH Y Dược vì đây là những khối ngành được giảng dạy chính
của ĐH. Các giảng viên thuộc các chuyên ngành này đã được sinh viên
đánh giá ít nhất là 1 lần, nhiều nhất là 3 lần.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi15
Phương pháp chọn mẫu đối tượng khảo sát bằng bảng hỏi: Mỗi
chuyên ngành chọn ngẫu nhiên 70 giảng viên trong đó có 35 giảng viên
nam và 35 nữ. Số giảng viên thuộc các trình độ khác nhau theo Bảng cơ
cấu mẫu nghiên cứu được lựa chọn ngẫu nhiên. Riêng với giảng viên có
trình độ tiến sĩ, học hàm giáo sư hay phó giáo sư do số lượng có hạn nên
đối với mỗi chuyên ngành chủ đề tài đề nghị lấy được càng nhiều phiếu
càng tốt.
Phương pháp chọn mẫu đối tượng phỏng vấn sâu: Tại mỗi đơn vị
chọn ngẫu nhiên 5 GV thay mặt cho các mức độ thích ứng từ rất thấp đến
cao. Như vậy sẽ có 20 GV được phỏng vấn sâu.
Cơ cấu mẫu nghiên cứu
Chuyên ngành
giảng dạy
Tổng
số Giới tính Trình độ
Nam Nữ CN ThS TS -
P(GS)
Khoa học Xã hội – Nhân
văn 70 35 35 29 30 11
Khoa học Tự nhiên - Toán 70 35 35 24 35 11
Kỹ thuật
70 35 35 30 29 11
Y Dược
70 35 35 28 31 11
Tổng số
280 140 140 111 125 44
8. Tiến trình nghiên cứu
Căn cứ vào nội dung, tính chất công việc và thời gian tiến hành,
chúng tui chia tiến trình nghiên cứu đề tài thành 3 giai đoạn chủ yếu sau:
8.1. Giai đoạn nghiên cứu lý luận
Thời gian tiến hành: Từ tháng 01/2008 đến tháng 11/200816
Các bước tiến hành: 1) Xác định vấn đề nghiên cứu và xây dựng đề
cương nghiên cứu. 2) Sau khi đề cương nghiên cứu đã được thông qua,
chúng tui tiến hành triển khai thực hiện các công việc như sau: Nghiên
cứu, sưu tầm, thu thập, phân tích, hệ thống hoá… các vấn đề lý luận có
liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
Mục đích: tìm hiểu các nghiên cứu của những tác giả trong và
ngoài nước về vấn đề thích ứng nghề nghiệp. Trên cơ sở phân tích, tổng
hợp và đánh giá tổng quát về những công trình nghiên cứu đó, đưa ra các
nhận xét về các vấn đề còn tồn tại của nó và xác định hướng nghiên cứu
cụ thể cho đề tài.
Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài, xác định các khái niệm công cụ
và các thuật ngữ có liên quan.
8.2. Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn
Thời gian tiến hành: Từ tháng 12/2008. Giai đoạn này bao gồm
nhiều những công đoạn khác nhau như: Thiết kế phiếu điều tra, khảo sát
thử, điều tra chính thức, phỏng vấn sâu, trò chuyện, quan sát, phân tích và
sử lý số liệu.
• Thiết kế phiếu điều tra
Thời gian tiến hành: Tháng 12 năm 2008. Mục đích: hình thành sơ
bộ các tiêu chí để tìm hiểu mức độ thích ứng của giảng viên với hoạt
động sinh viên đánh giá giảng viên.
Xây dựng nội dung phiếu điều tra: Đây là một trong những công
việc khó khăn nhất và quan trọng nhất của luận văn. Do tính chất như vậy
nên chúng tui tiến hành khai thác từ các nguồn sau: 1) tham khảo ý kiến
của giáo viên hướng dẫn luận văn và của các giáo viên về vấn đề "thích
ứng" và “hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên”, 2) tìm những nội
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi17
dung từ các công trình nghiên cứu ở Việt Nam và nước ngoài có liên
quan đến luận văn, 3) khảo sát thăm dò tại Đại học Thái Nguyên.
Tổng hợp các vấn đề trên chúng tui đã xây dựng mẫu phiếu điều
tra.
• Điều tra thử
Thời gian tiến hành: tháng 1/2009
Mục đích: Kiểm tra độ khó, độ tin cậy và độ giá trị của bảng hỏi,
trên cơ sở đó tiến hành chỉnh sửa các câu hỏi chưa đạt yêu cầu.
Khách thể điều tra thử: 30 giảng viên thuộc Đại học Thái Nguyên
Phương pháp: Điều tra bằng bảng hỏi
• Điều tra chính thức
Thời gian tiến hành: Tháng 5/2009
Mục đích: Tìm hiểu thực trạng mức độ thích ứng của giảng viên
với hoạt động SVĐGGV tại ĐHTN và các yếu tố các động đến mức độ
thích ứng của GV.
• Phỏng vấn sâu
Thời gian: Tháng 6/2009
Sau khi xử lý sơ bộ các kết quả thu thập được từ việc điều tra chính
thức chúng tui tiến hành chọn lựa, tìm hiểu nghiên cứu về các trường hợp điển
hình.
Lý do sử dụng phương pháp: Do không có điều kiện và thời gian
để tiến hành những thử nghiệm hay thực nghiệm khoa học nên chúng tôi
sử dụng phương pháp nghiên cứu này.18
Mục đích nghiên cứu: Tìm ra những cứ liệu đáng tin cậy để góp
phần chứng minh tính đúng đắn, khách quan của vấn đề nghiên cứu.
8.3. Giai đoạn xử lý số liệu và hoàn thiện luận văn
Thời gian thực hiện: từ tháng 7/2009 đến tháng 1/2010.
Giai đoạn gồm các công việc như: xử lý các số liệu thu được, viết
nháp, đánh máy, in ấn, chỉnh sửa luận văn, viết bản tóm tắt, làm
Powerpoint…
9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
9.1. Ý nghĩa khoa học: Đề tài nghiên cứu thành công sẽ đóng góp
vào các công trình nghiên cứu về vấn đề ĐGGV một góc nhìn mới đó là
mức độ thích ứng của giảng viên đối với hoạt động SVĐGGV và những
yếu tố có ảnh hưởng đến mức độ thích ứng của GV. Mặt khác, đề tài góp
phần vào việc xây dựng hệ thống các chỉ số để đánh giá mức độ thích ứng
của giảng viên.
9.2. Ý nghĩa thực tiễn: Trên cơ sở khảo sát mức độ thích ứng của
giảng viên một số chuyên ngành tại ĐHTN, nghiên cứu đưa ra những đề
xuất gợi ý về chính sách với lãnh đạo ĐHTN nói riêng và với các cơ sở
đào tạo nói chung để nâng cao hiệu quả của hoạt động ĐGGV, nhằm mục
đích cuối cùng là không ngừng nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi19
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới
Hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên là hoạt động từ lâu được
quan tâm trong các nền giáo dục tiên tiến như tại Mỹ, Châu Âu… Theo
Nguyễn Phương Nga (2005), hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên đã
được triển khai từ rất lâu bắt đầu từ thời kỳ Trung Cổ châu Âu khi đó
“các trường đại học dựa vào sinh viên để kiểm tra việc giảng dạy của
giảng viên. Hiệu trưởng chỉ định một Hội đồng sinh viên, Hội đồng này
có nhiệm vụ ghi chép xem giảng viên có giảng dạy theo đúng lịch trình
giảng dạy quy định của trường không, nếu có sự thay đổi nhỏ nào ngoài
quy định chung, Hội đồng sinh viên báo cáo ngay cho Hiệu trưởng. Hiệu
trưởng sẽ phạt giảng viên về những vi phạm đó. Sinh viên đóng tiền học
trực tiếp cho giảng viên và lương của họ được tính theo số lượng sinh
viên dự giờ học”. Trải qua các thời kỳ phát triển cùng với sự phát triển
của kinh tế văn hoá và giáo dục, hoạt động đánh giá giảng viên dần được
phổ biến rộng rãi trên toàn thế giới với nhiều hình thức đa dạng, phong
phú như là một nguồn thông tin phản hồi hữu ích về hiệu quả giảng dạy.
Tuy nhiên ở Việt Nam cho đến trước năm 2005, đây là vấn đề chưa được
áp dụng rộng rãi và chưa triệt để vì việc đánh giá hoạt động giảng dạy
qua ý kiến của sinh viên vẫn chưa được sử dụng chính thức trong giáo
dục đại học vì những lý do khác nhau. Có hai lý do phổ biến nhất:
Thứ nhất: Theo truyền thống văn hoá của người Việt Nam, vai trò
của người thầy được đề cao. Bởi vậy, đối với nhiều người, việc để cho
“trò đánh giá thầy” như các nước phương Tây hiện nay là điều hoàn toàn
không thể chấp nhận được.20
Thứ hai: Quan trọng hơn, quan niệm cho rằng những ý kiến góp ý
của sinh viên thường có giá trị rất hạn chế, do sinh viên chưa được xem là
có đủ trình độ để đưa ra những nhận xét chính xác về các hoạt động giảng
dạy. Vì vậy, việc thu thập ý kiến của sinh viên nếu có vẫn chỉ mang tính
hình thức, nhằm mục đích làm cho giảng viên và sinh viên cảm nhận
được sự chặt chẽ trong quản lý của nhà trường và có thái độ nghiêm túc
trong việc dạy và học v v . . . [2, tr.49].
Từ năm 2005 trở lại đây, các cơ sở đào tạo đã bắt đầu triển khai
hoạt động đánh giá giảng viên và có những nghiên cứu về hoạt động này.
Theo Murrey (2005) rất nhiều các công trình nghiên cứu về hoạt
động này đã được thực hiện tại các quốc gia trên liên quan đến đặc trưng
của hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên, về những ảnh hưởng của
hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên đến chất lượng giảng dạy của
giảng viên, các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đánh giá. Greenwald (1997)
đã đúc kết rằng giá trị các đánh giá của sinh viên về chất lượng giảng dạy
đã được cân nhắc và xem xét rất nghiêm ngặt khi được sử dụng trong
những năm 1970. Nhưng vào đầu những năm 1980, hầu hết các chuyên
gia đều cho rằng đánh giá của sinh viên có giá trị và nên được sử dụng
rộng rãi.
Các kết quả đánh giá được sử dụng theo nhiều cách khác nhau. Các
trường đại học ban đầu xây dựng các hệ thống đánh giá nhằm phục vụ hai
mục đích: giúp các nhà quản lí giám sát chất lượng giảng dạy và giúp
giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy (Guthrie, 1954). Ngày nay, đánh
giá của sinh viên phục vụ nhiều mục đích hơn. Các nhà quản lý dùng kết
quả đánh giá của sinh viên trong tuyển chọn giáo viên mới, trong xem xét
đánh giá hàng năm giáo viên đang giảng dạy, trong các quyết định mang
tính nhiệm kỳ và thăng tiến, trong xem xét đánh giá kiểm định trường
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi21
học, trong lựa chọn giáo viên và sinh viên tốt nghiệp để trao tặng giải
thưởng danh dự giảng dạy và trong bổ nhiệm giáo viên cho các khóa học.
Giáo viên dùng kết quả đánh giá để cố gắng nâng cao hiệu quả giảng dạy,
làm minh chứng hiệu quả của họ trong và ngoài nhà trường, và giám sát
các trợ giảng của mình là sinh viên đã tốt nghiệp. Trợ giảng là sinh viên
đã tốt nghiệp dùng đánh giá để phát triển kỹ năng giảng dạy của mình và
đưa các kỹ năng này vào hồ sơ xin việc. Các nhóm sinh viên dùng đánh
giá để lựa chọn các khóa học và lựa chọn giáo viên để trao tặng hay cấp
bằng danh dự.
Nhiều giáo viên rất hoan nghênh việc sử dụng đánh giá trong
trường. Họ cho sinh viên đánh giá là thước đo tin cậy và có giá trị, họ
cũng cho rằng đánh giá đã mang lại cho sinh viên nhiều hơn là chỉ một
tiếng nói trong giáo dục của mình. Theo thống kê tại Hoa Kỳ có gần
100% các cơ sở đào tạo sử dụng sinh viên đánh giá giảng viên và qua các
điều tra cho thấy có khoảng 70 – 75% cán bộ giảng viên ủng hộ hoạt
động này (Murray, 2005). Như vậy có thể thấy ngay tại các quốc gia có
nền giáo dục rất phát triển, hoạt động này được sự ủng hộ rất lớn từ phía
giảng viên và rõ ràng không phải ngẫu nhiên mà hoạt động này lại nhận
được sự ủng hộ như vậy. Nhưng không phải tất cả mọi người đều ủng hộ
việc sinh viên đánh giá như vậy. Một số giáo viên coi đánh giá như là
những định lượng không có ý nghĩa. Họ sợ rằng sinh viên thường làm
dụng sức mạnh ngòi bút của mình gây ảnh hưởng tới các giáo sư và cảnh
báo rằng các hệ thống đánh giá có thể biến việc đánh giá giảng dạy hiệu
quả thành một cuộc thi về nhân cách. Nghiên cứu tổng quan một số đặc
điểm của hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên như sau:
Về hình thức22
Đánh giá giảng dạy của sinh viên hiện thường được sử dụng dưới
dạng các bảng hỏi có các mục với khoảng hơn ba chục câu hỏi về giáo
viên và khóa học mà sinh viên đang theo học. Đây có thể là những câu
hỏi về hiệu quả tổng thể, về giáo viên hay về khóa học. Ngoài ra, người
ta sẽ yêu cầu sinh viên trả lời những câu hỏi mở để họ có cơ hội trình bày
chi tiết hơn các suy nghĩ và cảm nhận của mình về khóa học, giáo viên và
quá trình học tập của mình. Các tác giả Centra (1993) xác định sáu yếu tố
thường được thấy trong các phiếu đánh giá của sinh viên: lập kế hoạch và
tổ chức môn học, độ rõ ràng, các kỹ năng giao tiếp/ thông tin (3) giao
tiếp, quan hệ giữa giảng viên và sinh viên (4) độ khó của môn học, khối
lượng bài tập (5) xếp loại học tập và các bài kiểm tra (6) sinh viên tự đánh
giá quá trình học tập [23,26] .
Nghiên cứu của Marsh (1984) về sinh viên đánh giá chất lượng
giáo dục SEEQ có chín khía cạnh: học tập, sự nhiệt tình, cách tổ chức,
tương tác nhóm, mối quan hệ giữa các cá nhân, tài liệu, các bài kiểm tra/
xếp loại, bài tập, và khối lượng công việc. Những phiếu đánh giá khác có
một số hay tất cả những khía cạnh trên [30]. Trong nhiều đánh giá tổng
kết của mình về các tài liệu, Feldman (1976b, 1983, 1984, 1987 và 1988)
phân loại các mục hỏi trong sinh viên giá thành 22 đại lượng thường gặp
trong phiếu đánh giá giảng viên.
Về các đặc trưng của các đánh giá của sinh viên
Marsh (1987) và Costin, Greenough, và Menges (1971) đã
nghiên cứu về các đặc trưng của đánh giá của sinh viên như độ giá trị của
các đánh giá của sinh viên về giảng viên, về độ tin cậy cũng như những
ảnh hưởng của hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên đến chất lượng
giảng dạy của giảng viên. Độ tin cậy cao đặc biệt thường thấy ở các dạng
phiếu được thiết kế công phu, có nghĩa là các dạng phiếu được xây dựng
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi23
với sự hỗ trợ của những người có kiến thức về đánh giá, đo lường trong
giáo dục [28,31,32] .
Trong nghiên cứu của mình Marsh, H.W. and Hocevar, D. (1991)
cho thấy đánh giá của sinh viên có độ ổn định cao hay nói cách khác kết
quả đánh giá một giảng viên có xu hướng không đổi qua thời gian [32].
Murray (1985) đã nêu rõ các đánh giá của sinh viên có đủ độ tin
cậy, có sự thống nhất giữa kết quả sinh viên đánh giá giảng viên với kết
quả đánh giá đồng cấp của chính giảng viên đó. Các nghiên cứu đã chỉ ra
rằng kết quả sinh viên đánh giá giảng viên đủ tin cậy vì kết quả đánh giá
một giảng viên thường ổn định hay thống nhất qua các khóa học, năm
học với các dạng phiếu đánh giá khác nhau hay nhóm đánh giá khác
nhau. Những nghiên cứu khác cũng cho thấy kết quả sinh viên đánh giá là
chính xác và có giá trị vì chúng không bị thiên lệch và thống nhất với các
đánh giá của các đối tượng khác như của đồng nghiệp và của cựu sinh
viên [34] .
Về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đánh giá
Cashin, W. E. (1995) đã tổng kết các nghiên cứu về đánh giá GV
trong đó có các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đánh giá của sinh viên đối
với giảng viên. Nghiên cứu đã đưa ra các kết luận chung như sau: (1) Sự
khác biệt về tuổi, giới tính, và “thâm niên” của sinh viên tác động không
đáng kể đến kết quả lấy ý kiến sinh viên. Tuy nhiên, sự chênh lệch nhiều
về năng lực của sinh viên giữa các lớp học có thể dẫn đến những kết quả
khó có tính so sánh giữa các giảng viên. (2) Chức danh, giới tính, và
thành tích nghiên cứu khoa học của giảng viên tác động không đáng kể
đến kết quả lấy ý kiến sinh viên. (3) Không có mối tương quan đáng kể
giữa xu hướng đánh giá của giảng viên và kết quả lấy ý kiến sinh viên24
(chẳng hạn một giảng viên cho điểm dễ dãi trên lớp không hẳn sẽ được
sinh viên đánh giá cao). (4) Giảng viên dạy các môn khoa học xã hội
thường được sinh viên đánh giá cao hơn so với giảng viên dạy Toán và
các môn khoa học tự nhiên. (5) Sinh viên các lớp sau đại học thường
đánh giá giảng viên cao hơn so với sinh viên ở các lớp bậc đại học. (6)
Những môn học tự chọn thường được sinh viên đánh giá cao hơn so với
các môn học bắt buộc. (7) Giảng viên dạy lớp nhỏ thường được sinh viên
đánh giá cao hơn so với giảng viên dạy lớp đông [24, tr.3].
Về việc sử dụng kết quả sinh viên đánh giá giảng viên
William E. Cashin (1999) đã nghiên cứu và nêu rõ kết quả
SVĐGGV được sử dụng cho nhiều mục đích như giám sát chất lượng
giảng dạy và giúp giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy, tuyển chọn
giáo viên mới, đánh giá giáo viên đang giảng dạy hàng năm, trong các
quyết định mang tính nhiệm kỳ và thăng tiến, đánh giá kiểm định trường
học, lựa chọn giáo viên và sinh viên tốt nghiệp để trao tặng giải thưởng
và trong tuyển chọn giáo viên cho các khóa học. Tuy nhiên trong quá
trình sử dụng kết quả đánh giá của SV cho các quyết định về nhân sự, các
nhà quản lý cần tham khảo các nguồn thông tin khác, không nên sử dụng
duy nhất kết quả ĐGGV của SV [25] .
Về những thay đổi của giảng viên sau đánh giá của sinh viên
Nghiên cứu của Michele Marincovich (1999) đã chỉ ra rằng có sự
thay đổi về hành vi của giảng viên song để có thay đổi mạnh mẽ cần có
sự kết hợp giữa phản hồi của sinh viên với các biện pháp giải thích kết
quả đánh giá và kết hợp với các hình thức đánh giá khác như tự đánh giá,
đồng nghiệp đánh giá [33, tr45-69].
Về hiệu quả của phản hồi từ đánh giá của sinh viên
Hộp 3.7: Phỏng vấn trường hợp có mức độ thích ứng cao
“… lần đánh giá thứ nhất khi nhận được kết quả thực sự mình bị
sốc quá, mình mới ra trường không lâu, kinh nghiệm còn thiếu. Song rất
may bên cạnh mình có nhiều thầy cô có nhiều kinh nghiệm và sẵn sàng
giúp đỡ mình, đặc biệt là thầy trưởng khoa, thầy đã hướng dẫn chỉ cho
mình những điểm cần thay đổi, thay đổi như thế nào. Mình cũng phải
điều chỉnh rất nhiều trong giao tiếp với sinh viên, trong phương pháp
giảng dạy. Ngoài ra cũng phải nghiên cứu về đặc điểm sinh viên lớp mình
giảng dạy, tạo nhiều cơ hội để tiếp xúc với sinh viên ngoài giờ học, hiểu
thêm về các em. Mình cũng xin dự giờ các thầy cô có kinh nghiệm trong
khoa để có thêm được kinh nghiệm. Mình cảm giác mình đã trưởng thành
khá nhiều nhờ kết quả đánh giá của sinh viên”…PVS, nam giảng viên, 30
tuổi, cử nhân, chuyên ngành Y.
Kết quả điều tra cho thấy hoạt động ĐGGV của SV đã góp một
phần không nhỏ vào việc cải thiện chất lượng hoạt động giảng dạy của
GV. Việc thay đổi của phần lớn GV ở mức cao để thích ứng với hoạt
động mới này của GV ĐHTN chứng tỏ hiệu quả của hoạt động ĐGGV.
Mặc dù vẫn còn những ý kiến chưa đồng tình với hoạt động ĐGGV,
nhiều ý kiến đóng góp nhằm cải thiện chất lượng của hoạt động đánh giá,
có thể thấy hoạt động ĐGGV là hoạt động nên có trong các cơ sở giáo
dục và cần được triển khai thường kỳ để tạo động lực cho GV thay đổi.
Mối tương quan giữa các chỉ số thích ứng với mức độ thích ứng
của GV
Chúng tui sử dụng hệ số tương quan Pearson để kiểm định mối quan hệ
giữa các chỉ số thích ứng với nhau và với mức độ thích ứng của giảng
viên
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: