Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Miêu tả:Nghiên cứu sự thích ứng với hoạt động học tập theo cách đào tạo tín chỉ của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn trên các phương diện về nhận thức, thái độ và hành vi. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng (chủ quan và khách quan) đến thực trạng thích ứng với hoạt động học tập theo cách đào tạo tín chỉ của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Rút ra kết luận và đề xuất một số kiến nghị giúp cho quá trình thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên được tốt hơn
Luận văn ThS. Tâm lý học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................4
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................4
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................................5
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ..............................................................................9
4. Mục đích nghiên cứu……………………………..…………………...…………..….10
5. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………..………………………………….....….10
6. Phƣơng pháp nghiên cứu………………………..…………………………………... ..….11
7. Giả thuyết nghiên cứu ...........................................................................................12
8. Giới hạn nghiên cứu..............................................................................................12
9. Cấu trúc của luận văn............................................................................................12
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN...................................................................................13
1.1.Các quan điểm tiếp cận nghiên cứu vấn đề thích ứng trong tâm lý học ............13
1.1.1. Quan điểm của các nhà Tâm lý học hành vi ...................................................13
1.1.2. Quan điểm của các nhà tâm lý học nhân văn .................................................14
1.1.3. Quan điểm của các nhà Phân tâm học ...........................................................15
1.1.4. Quan điểm phân tâm học mới .........................................................................15
1.1.5. Quan điểm tâm lý học nhận thức ....................................................................15
1.1.6. Quan điểm của các nhà tâm lý học Mác- xít...................................................16
1.1.7. Quan điểm về tiếp cận hệ thống về sự thích ứng của con người ....................18
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài....................................................................20
1.2.1. Khái niệm thích ứng ........................................................................................20
1.2.2. Khái niệm về tín chỉ.........................................................................................25
1.2.3. Khái niệm sinh viên.........................................................................................26
1.2.4. Hoạt động học và đặc điểm hoạt động học của sinh viên ..............................28
1.2.5. Thích ứng với hoạt động học tập theo cách đào tạo tín chỉ của sinh
viên ............................................................................................................................30
Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................33
2.1. Tổ chức nghiên cứu............................................................................................33
2.1.1. Vài nét về trường ĐHKHXH&NV...................................................................33
2.1.2. Tổ chức nghiên cứu.........................................................................................34
2.1.3. Cách chọn mẫu nghiên cứu.............................................................................35
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................36
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu....................................................................36
2.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi .............................................................36
2.2.3. Phương pháp quan sát ....................................................................................36
2.2.4. Phương pháp phỏng vấn sâu...........................................................................37
2.2.5. Phương pháp chuyên gia.................................................................................38
2.3.6. Phương pháp thống kê toán học .....................................................................38
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG HỌC
TẬP THEO PHƢƠNG THỨC ĐÀO TẠO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG
ĐHKHXH&NV.........................................................................................................42
3.1.Thực trạng thích ứng với hoạt động học tập theo phƣơng thức đào tạo tín chỉ của
sinh viên trƣờng ĐHKHXH&NV .............................................................................42
3.1.1. Thích ứng ở mặt nhận thức với hoạt động học tập theo cách ĐTTC
của sinh viên trường ĐHKHXH&NV........................................................................42
3.1.2. Thích ứng ở mặt thái độ với hoạt động học tập theo cách đào tạo tín
chỉ của sinh viên trường ĐHKHXH&NV..................................................................52
3.1.3. Thích ứng ở mặt hành vi với đào tạo theo cách tín chỉ của sinh viên64
3.1.4. Mức độ thích ứng với các hình thức học tập theo cách đào tạo tín chỉ
của sinh viên trường ĐHKHXH&NV........................................................................81
3.1.5. Tổng hợp mức độ thích ứng với hoạt động học tập theo cách đào tạo
tín chỉ của sinh viên trường ĐHKHXH&NV.............................................................87
3.3.Những yếu tố ảnh hƣởng đến sự thích ứng với hoạt động học tập theo phƣơng
thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trƣờng ĐHKHXH&NV.......................................90
3.3.1.Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến sự thích ứng với hoạt động học tập
theo cách đào tạo tín chỉ của sinh viên trường ĐHKHXH&NV ..................90
3.3.2.Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến sự thích ứng với hoạt động học tập theo
cách đào tạo tín chỉ của sinh viên trường ĐHKHXH&NV..........................96
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................100
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................104
PHỤ LỤC................................................................................................................108


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thế kỷ 21 là thế kỷ của tri thức, là thế kỷ đánh dấu sự phát triển nhƣ vũ bão
về khoa học, kỹ thuật, công nghệ vì thế đòi hỏi con ngƣời phải thay đổi tƣ duy,
phƣơng pháp hoạt động và biết vƣợt qua mọi khó khăn để thích ứng với thời đại.
Con ngƣời phải luôn chủ động, tích cực với hoàn cảnh sống, với hoạt động đa dạng
và các mối quan hệ đa dạng phức tạp của cuộc sống. Trong quá trình này, con ngƣời
luôn phải độc lập, nhạy bén, linh hoạt, sáng tạo và quyết đoán để hình thành những
phẩm chất, năng lực cần thiết đáp ứng yêu cầu cao của cuộc sống. Những ngƣời
không chủ động, sáng tạo, không thích ứng đƣợc với môi trƣờng và hoạt động xung
quanh mình sẽ khó đáp ứng nhu cầu xã hội và làm việc ít có hiệu quả cao.
Chính sự phát triển mạnh mẽ của xã hội đã đòi hỏi xu thế tất yếu của giáo
dục là sự đổi mới. Đào tạo theo tín chỉ là một trong những bƣớc đi quan trọng của
quá trình đổi mới giáo dục đại học giai đoạn 2006-2020. Đây chính là chủ trƣơng
lớn của Đảng và Nhà nƣớc nhằm hƣớng tới mục tiêu là nhân tố đột phá nhằm nâng
cao chất lƣợng đào tạo nhằm hƣớng tới một đội ngũ tri thức trẻ đáp ứng đầy đủ
những yêu cầu ngày càng cao của xã hội.
Trƣờng ĐHKHXH&NV là đơn vị đầu tiên trong ĐHQGHN và cũng là một
trong những trƣờng đại học đi đầu trong cả nƣớc thực hiện sự chuyển đổi sang đào
tạo theo tín chỉ. Nhà trƣờng chính thức chuyển đổi sang phƣơng thức đào tạo tín chỉ
từ năm 2007 và tính tới thời điểm hiện tại việc tổ chức đào tạo đã thực sự có những
chuyển biến mạnh mẽ và căn bản đáp ứng những yêu cầu, nhiệm vụ của phƣơng
thức đào tạo mới đề ra.
Đào tạo tín chỉ đòi hỏi sinh viên phải nâng cao tính tích cực, sáng tạo để nắm
vững những phƣơng pháp, kỹ năng, kỹ xảo dƣới sự tổ chức, định hƣớng của giảng
viên. Vì vậy, muốn có kết quả cao trong học tập và phát huy tiềm năng của bản thân
thì yêu cầu tất yếu là sinh viên phải thích ứng với hoạt động học tập theo phƣơng
thức mới này. Tuy nhiên, sự tham gia vào học tập ở bậc đại học đối với sinh viên
trƣờng ĐHKHXH&NV đặc biệt với việc tiếp cận phƣơng thức đào tạo hoàn toàn
mới làm cho nhiều sinh viên không thể theo kịp với phƣơng pháp giảng dạy mới,
nhiều sinh viên không biết học bài thế nào, đăng ký môn học ra sao... dẫn tới nhiều
sinh viên có kết quả học tập không tốt, nhiều sinh viên buộc phải thôi học hay bị
xét học vụ. Điều này đòi hỏi sinh viên phải thích ứng với điều kiện và hoàn cảnh
mới và phƣơng pháp mới để nâng cao chất lƣợng học tập của bản thân mình.
Chính vì những lý do trên, chúng tui đã thực hiện đề tài “Sự thích ứng với
hoạt động học tập theo phƣơng thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trƣờng Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn” nhằm làm rõ thực trạng thích ứng với hoạt
động học tập theo phƣơng thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trƣờng
ĐHKHXH&NV, trên cơ sở đó đề xuất những kiến nghị nhằm nâng cao sự thích ứng
với hoạt động học tập cho sinh viên. Việc nghiên cứu đề tài trên là một yêu cầu cấp
bách và cần thiết, nó có ý nghĩa rất lớn về mặt lý luận và thực tiễn.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vấn đề nghiên cứu sự “thích ứng” đƣợc rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm
và đƣợc tiếp cận dƣới nhiều góc độ khác nhau.
H.Spencer (1820-1903), nhà tâm lý học ngƣời Anh đã khởi xƣớng nghiên cứu
vấn đề thích ứng trong tâm lý học. Ông dựa vào quan điểm tiến hóa luận của
Ch.Darwin và J.Lamack cho rằng: “Cuộc sống là sự thích nghi liên tục trong các
mối quan hệ bên trong và quan hệ bên ngoài”1(tr.132). Việc xem xét vấn đề thích
ứng phải dựa vào các mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa con ngƣời và môi
trƣờng sống; đối tƣợng nghiên cứu của tâm lý học là mối quan hệ giữa yếu tố bên
ngoài và yếu tố bên trong của con ngƣời, chọn lọc tự nhiên là qui luật cơ bản của
thích ứng tâm lý; sự thích ứng tâm lý con ngƣời có nét chung với thích nghi sinh
học.
Năm 1925, Harvey Carr cho rằng học tập là một công cụ quan trọng đƣợc con
ngƣời sử dụng để thích nghi với môi trƣờng. Ông đã tập trung nghiên cứu hành vi
thích nghi. Theo ông, hành vi thích nghi gồm 3 thành phần: 1/Một động lực dùng
nhƣ một kích thích cho hành vi (ví dụ: đói, khát); 2/Một khung cảnh môi trƣờng hay
hoàn cảnh mà sinh vật ở trong đó; 3/Một phản ứng thoả mãn động lực kia (ví dụ: ăn,
uống).

ĐTB =2.67 và “Do bố trí thời gian học trên lớp cho các môn học chƣa hợp lý”,
ĐTB=2.67. Hai nhân tố này góp phần không nhỏ trong việc gây khó khăn cho sự
thích ứng với HĐHT theo phƣơng thức ĐTTC của sinh viên. Thực tế hai vấn đề này
chúng tui cũng đề cập đến ở phần trên giúp nhìn nhận khách quan hơn về hai yếu tố
ảnh hƣởng này. Theo chúng tui ghi nhận đƣợc từ phía các bạn sinh viên, cách thức
quản lý chƣa khoa học dẫn tới một số bạn sinh viên có biểu hiện lơ là, thậm chí còn
bỏ học và học hộ nhƣng không bị phát hiện và xử lý. Đồng thời về việc bố trí thời
gian học một số bạn cho rằng: “Như thời khóa biểu của em đây chẳng hạn, em đăng
ký 7 môn thì có 2 môn là 2 tiết buổi sáng đầu buổi sáng và 2 tiết cuối buổi chiều và
2 ngày em học cả ngày. Chính vì thế những buổi học như thế em chẳng còn cách
nào khác là lúc ngồi sân trường, lúc căng tin, quán nước, lúc ở thư viện vì bọn em
không được vào giảng đường mà. Những ngày như thế không phải em mà ai cũng
mệt cả. Những buổi học ca chiều em rất căng thẳng và mệt mỏi nên cũng không tiếp
thu được gì cả”. Vì không thích ứng đƣợc với thời gian học nên thời gian sử dụng
của sinh viên không hợp lý đặc biệt là sinh viên năm thứ nhất vẫn đang quen với
cách học ở bậc phổ thông chỉ học buổi sáng hay buổi chiều. Điều này cũng là một
trong những yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ thích ứng với HĐHT theo phƣơng thức
ĐTTC của sinh viên.
Đối với sinh viên thì kết quả học tập luôn có một vai trò hết sức quan trọng
trong việc đánh giá trình độ và năng lực của bản thân. Vì vậy nếu “quá trình kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập chƣa khách quan, chính xác” thì sẽ có những tác động
không nhỏ đến thái độ học tập của sinh viên. Chính vì điều này mà vẫn có 7.3%
sinh viên cho rằng điều này sẽ “ảnh hƣởng rất nhiều”, 35.7% “ảnh hƣởng nhiều”
đến sự thích ứng học tập của sinh viên.
Qua kết quả bảng số liệu trên, ta cũng thấy rằng có 10.7% sinh viên cho rằng
“Khối lƣợng kiến thức mà sinh viên tiếp thu trong một ngày là quá nhiều” có “ảnh
hƣởng rất nhiều” và 19.7% “ảnh hƣởng nhiều” đến sự thích ứng với HĐHT theo
phƣơng thức ĐTTC. Thực tế khi chuyển sang phƣơng thức đào tạo tín chỉ đồng thời
với việc đổi mới cách kiểm tra đánh giá thì rất nhiều giảng viên đã giao rất nhiều
các bài tập lớn nhỏ cho sinh viên. Đồng thời, thƣờng sinh viên trong một ngày phải
tiếp thu khối kiến thức nhiều khi là rất trừu tƣợng từ các môn học khác nhau. Điều

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

uystky

New Member
Re: Sự thích ứng với hoạt động học tập theo cách đào tạo tín chỉ của sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn

link hong roi a.mong ad fix som a
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Sự thích ứng với hoạt động học tập đào tạo theo tín chỉ của sinh viên trường Đại học Hà Hoa Tiên Luận văn Sư phạm 0
D Sự thích ứng của học sinh trong học tập đối với việc thay đổi phương án thi tốt nghiệp THPT Luận văn Sư phạm 0
D Sự thích ứng với môi trường tự nhiên qua văn hoá cư trú của người hàn quốc Luận văn Kinh tế 0
M Nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên năm thứ nhất - Đại học quốc gia Hà Nội với môi trường đại học Luận văn Sư phạm 2
L Sự thích ứng của giảng viên đối với hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên tại Đại học Thái Nguyên Luận văn Sư phạm 2
G Sự thích ứng với nghề nghiệp của cư dân ven biển đồng bằng sông Hồng trước hiện tượng thời tiết cực đoan (nghiên cứu trường hợp tại xã Giao Thủy, Giao Thiện, Nam Định và xã Cồn Thoi, Kim Sơn, Ninh Bình) Văn hóa, Xã hội 0
K Sự thích ứng của sinh viên trường đại học sư phạm Hà Nội đối với phương pháp dạy học hiện đại Văn hóa, Xã hội 0
L Sự thích ứng của cán bộ giảng dạy đối với việc đánh giá chất lượng học tập bằng trắc nghiệm khách quan (nghiên cứu trong nhóm giảng viên Đại học tại Hà Nội) Văn hóa, Xã hội 0
M Việc làm cho người di cư tự do từ nông thôn ra đô thị khó khăn và sự thích ứng (Qua khảo sát tại TP Hà Nội) Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu sự thích ứng với hoàn cảnh có con tự kỷ của cha mẹ ở Hà Nội Tâm lý học đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top